I. Yªu cÇu:
1. Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc Y Hoa, già Rok (Rốc), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK . Bảng viết đoạn 3 cần rèn đọc.
TuÇn 16 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Đồ dùng: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới:* Giới thiệu bài: (ghi đầu bài) HĐ1: Xử lí tình huống (10’) (bài tập3- SGK) GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như sau: + Đưa 2 tình huống trong BT 3 - SGK lên bảng. + Y/c các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. * Nhóm 1,2: Tình huống a. *Nhóm 3,4: Tình huống b. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên nêu cách giải quyết các tình huống. - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Cách xử lý của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng phụ nữ và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm. HĐ 2: Tìm hiểu ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ. (10’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn để hoàn thành bài tập: ? Ngày dành riêng cho phụ nữ là. ? Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ. - Gọi HS trình bày. - Y/c các nhóm n.xét, bổ sung KQ của nhau. - GV n. xét, kết luận. HĐ3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.(10’) - GV tổ chức chia lớp làm 2 nhóm. - GV y/c các nhóm thảo luận nội dung sẽ trình bày: có thể là một câu chuyện, bài hát, bài thơ... ca ngợi phụ nữ Việt nam. - GV mời các nhóm lên trình bày. - GV khen ngợi các nhóm có phong cách trình bày hay. - GV tổ chức làm việc cả lớp. ? Em hãy nêu suy nghĩ (tình cảm) của em về người phụ nữ Việt Nam. ? Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy lấy ví dụ. C.Củng cố - dặn dò:(5’) - GV tổng kết nội dung bài học cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài. -GV nhận xét tiết học . - Dặn HS thực hiện tốt ND bài học và chuẩn bị bài sau: Hợp tác với những người xung quanh. - 2 HS trả lời.( Oanh; Thøc) - Lớp nhận xét đánh giá. - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. - Đại diện các nhóm trình bày. * Tình huống a: Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến chỉ vì bạn ấy là con trai. Vì trong xã hội, con trai hay con gái đều bình đẳng như nhau. * Tình huống b: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ... - HS trả lời. - HS ngồi cùng bàn trao đổi hoàn thành bài tập. - Ngày Quốc tế phụ nữ 8 - 3; Ngày Phụ nữ Việt Nam 20 - 10. - Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác n. xét ,bổ sung. - HS thực hiện theo 2 dãy bàn. - HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS hoạt động cả lớp. - Phụ nữ VN kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước - đảm việc nhà... - Họ đã đóng góp rất nhiều cho gia đình, cho xã hội trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và cải tổ đất nước. - 1, 2 HS nhắc lại. - Chuẩn bị bài sau: Hợp tác với những người xung quanh. TiÕt 3: TËp ®äc: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Yªu cÇu: 1. Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc Y Hoa, già Rok (Rốc), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK . Bảng viết đoạn 3 cần rèn đọc. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Đọc thuộc lòng bài: “Hạt gạo làng ta” . - GV nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài(GVghi bảng) Bµi ®äc Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o ph¶n ¸nh mét khÝa c¹nh quan träng cña cuéc ®Êu tranh v× h¹nh phóc cña con ngêi - ®Êu tranh chèng l¹c hËu. Qua bµi nµy, ta sÏ thÊy ®îc nguyÖn väng tha thiÕt cña giµ lµng vµ ngêi d©n bu«n Ch Lªnh ®èi víi viÖc häc tËp nh thÕ nµo. 1. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:(10’) - Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối các đoạn. GV kết hợp ghi bảng những từ khó phát âm: Chư lênh, cột nóc, Rok, lũ làng, phăng phắ. - HD HS luyện đọc đúng. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài:(10’) ? Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì. ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào. ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”. ? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì. - GV: T/cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. c) Đọc diễn cảm: (10’) - Gọi HS đọc tiếp nối các đoạn và tìm nêu cách đọc hay. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Đ 4. §o¹n 4: giäng vui, hå hëi; nhÊn giäng: ph¨ng ph¾c, hß reo + Treo bảng phụ. + GV đọc mẫu. + Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Gọi HS thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Cho HS nhắc lại nội dung của bài. - Liªn hÖ cho HS tíi tÇm quan träng cña viÖc häc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây. - HS đọc bài( Mai; HiÒn). - HS nhận xét. - HS quan sát lắng nghe. -1 HS khá giỏi đọc. - Lần lượt 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao” + Đoạn 3:Từ“Già Rokcái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - HS nêu những từ phát âm sai. - HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn (đọc 2 vòng). - 1 HS đọc. - HS theo dõi. . - để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang .bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng người trong buôn. - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - HS nêu nội dung của bài. - 4 HS đọc lần lượt lại bài - lớp theo dõi và nêu cách đọc hay của bài. - Theo dõi. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2, 3 HS thi đọc trước lớp. - Lớp n. xét. - 1,2 em nhắc lại. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: To¸n: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:( 5’)Chữa bài 2;3 tr.66 SGK. - Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( ghi bảng ). H§1:. H/dẫn thực hiện phép chia. (14’) a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Một cái sân hình vuông có chu vi 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? - Cho HS nêu cách làm bài. - Y/cầu HS thực hiện phép chia. - GV hướng dẫn cách chia tiếp: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mãi. b) Ví dụ 2 : - GV ghi ví dụ 2: 43 : 52 = ? Lên bảng ? Phép chia này có thực hiện được không? Tại sao. - GV HD HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chia 43,0 : 52. - Gọi HS lên bảng thực hiện. c) Quy tắc: ? Khi chia một số TN cho một số TN mà còn dư thì ta tiếp tục chia ntn. H§2:. H/dẫn luyện tập thực hành:(16’) Bài 1: - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính. - Gọi HS lên bảng làm. - Củng cố cho HS về chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiênsố thập phân. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. - GV gọi HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài toán và nêu cách làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét và chữa chung cho cả lớp. 4. Củng cố dặn dò:(5’) - GV hệ thống lại bài học. -Nhận xét, đánh giá giờ học. - 2 HS lên bảng chữa bài( Toµn; H»ng b). - HS khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc ví dụ và xác định y/c. - HS nêu cách giải: Thực hiện phép chia 27 : 4 = ? (m). - HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3). - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 27 4 30 6,75 (m) 20 0 Vậy : 27: 4 = 6,75 (m). - HS khác nhận xét, nêu các bước thực hiện phép chia như SGK. - Không thực hiện được vì số bị chia 43 bé hơn số chia 52. - HS lên thực hiện phép chia. 43,0 52 140 36 0,82 - HS khác nhận xét. - Vài HS nêu quy tắc trong SGK. - Tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT. - HS lên bảng làm bài( Tµi), cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét. - HS đọc đề toán, xác định yêu cầu. - HS tự làm bài rồi chữa bài( Lª Linh). Bài giải 1 giờ ô tô chạy được số km là: 182 : 4 = 45,5 ( km ). 6 giờ ô tô đó chạy được là: 45,5 x 6 = 273 ( km ). Đáp số: 273 km. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề bài toán và nêu y/cầu. - HS làm bài vào vở và 1 em lên bảng làm( NghÜa). Bài giải 6 ngày sửa được là: 2,72 x 6 = 16,32 ( km ) 5 ngày sửa được là: 2,17 x 5 = 10,85 ( km ) TB mỗi ngày sửa được là: (16,32 + 10,85) :(6 + 5 ) = 2,47 (km) Đáp số: 2,47 km. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS nªu l¹i quy t¾c chia. - HS về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau. TiÕt 5: ChÝnh t¶(nghe – viÕt): BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Yªu cÇu: - Nghe - viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to thi tìm nhanh th ... thế nào? Vì sao. ? Kể tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. - GV: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch. Có các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế - Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh. ? Qua bài này em cần nhớ điều gì. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học lại bài và Chuẩn bị:Ôn tập. - HS trả lời câu hỏi. - - Lớp nhận xét. - HS trao đổi trong nhóm bàn và trả lời: - Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài - Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. - Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu. - ... Hà Nội, TP HCM. - Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta. - Học sinh nhắc lại. - HS hoạt động theo nhóm bàn. - ... có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, ... - Ngày càng tăng. Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống - Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, TP HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, ... - HS nhắc lại. - Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chiều: KỂ CHUYỆN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC - QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được một số cảnh đẹp của đất nước - quê hương. - Giới thiệu cho các bạn biết về một số cảnh đẹp của đất nước quê hương. - GD HS lòng quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước - quê hương. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu về những cảnh đẹp của đất nước - quê hương. III. Hoạt động dạy - học: 1.Tìm hiểu một số cảnh đẹp của đất nước: - Y/c HS kể tên những cảnh đẹp của đất nước quê hương mà các em biết: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Ngũ Hành Sơn, động Hương Tích, ... - HS lần lượt giới thiệu những cảnh đẹp của đất nước mà các em biết. 2 .Tìm hiểu một số cảnh đẹp của quê hương: - HS kể tên và giới thiệu những cảnh đẹp của quê hương mà các em biết. VD: Bãi biển Sầm Sơn, động Hàm Rồng, động Từ Thức, ... 3. GD HS ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước - quê hương. - HS nêu những việc có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn các cảnh đẹp của đất nước, quê hương: Không vứt rác bừa bãi, phá hoại các cảnh quan của các cảnh đẹp, tuyên truyền cho mọi người đều có ý thức giữ gìn các cảnh đẹp của đất nước, quê hương. III. Dặn dò: - Tìm hiểu về các cảnh đẹp của quê hương đất nước. - HS vận dụng những điều đã học vào thực tế. Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007 TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Chữa bài tập3 tr.74 SGK. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 2. HD HS giải toán về tỉ số phần trăm: a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. - Giáo viên nêu ví dụ a SGK, ghi tóm tắt lên bảng: + Số HS toàn trường: 600 + Số HS nữ : 315 - Y/c HS thực hiện: + Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường: + Thực hiện phép chia (tìm thương) + Nhân với 100 và chia cho 100: - Giáo viên nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% ? Em hãy nêu các bước tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600. · Giáo viên chốt lại. b) Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. - GV đọc bài toán trong SGK và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối; tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Tương tự như VD1 gọi HS thực hiện. - GV n. xét và kết luận. - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện tìm tỉ số phần trăm của hai số. 3. Luyện tập thực hành: Tổ chức cho HS làm các BT trong VBT Bài1: - Y/c HS làm và nêu cách thực hiện. - GV n. xét và kết luận. Bài2: - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - GV giới thiệu mẫu: 19 : 30 = 0,6333.... = 63,33% - Lưu ý HS phần thập phân lấy đến phần trăm. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài4: - Gọi HS đọc bài toán và nêu cách làm. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS làm các BT1,2,3 trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS thực hiện theo y/c: * 315 : 600 * 315 : 600 = 0,525 * 0,525 x 100:100 = 52,5:100 = 52,5% - HS theo dõi và nêu các bước thực hiện: + Tìm thương của 315 và 600. + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. - HS theo dõi. - HS thực hiện. Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035. 0,035 = 3,5 % Đáp số: 3,5 % - 1,2 HS nhắc lại. - HS làm bài và chữa bài. - 3 HS làm trên bảng, lớp làm vào VBT. a. 0,37 = 37 % b. 0,2324 = 23,24 % c. 1,282 = 128,2 % - 1; 2 HS nhắc lại. - 3 HS làm bài. a. 8 : 40 = 0,2 = 20 % b. 40 : 8 = 5 = 500 % c. 9,25 : 25 = 0,37 = 37 % - HS nhận xét. - HS theo dõi. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Kết quả: a. 17 : 18 = 0,9444 = 94,44 % b. 62 : 17 = 3,647 = 364,7 % c. 16 : 24 = 0,6666 = 66,66 % - Nhận xét. - Học sinh đọc đề, nêu cách làm. - Học sinh làm bài. Bài giải Số HS thích tập bơi chiếm số phần trăm là: 24 : 32 = 0,75 0,75 = 75 % Đáp số: 75 % - Cả lớp nhận xét. - HS chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN KHOA HỌC CAO SU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng: - Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. - Sưu tầm một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài (GV ghi bảng). HĐ1: Thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của Cao su. - Yêu cầu HS làm việc theo 3 nhóm theo chỉ dẫn trang 63 SGK. + N1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà. + N2: Kéo căng sợi dây chun rồi thả tay ra. + N3: Thả 1 đoạn dây chun vào bát có nước. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. - GV y/c HS: cầm 1 đầu sợi dây chun, bật lửa đốt đầu dây kia và nêu n. xét: ? Em có thấy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ gì. ? Qua các thí nghiệm trên, cao su có tính chất gì. * GV kết luận. HĐ 2: Tìm hiểu tính chất và công dụng của cao su. - Y/c HS trả lời các câu hỏi tr. 63 SGK. ? Cao su có mấy loại? Đó là những loại nào. ? Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì. ? Cao su được sử dụng để làm gì. ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời và kết luận. C. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. - Nhận xét tiết học. -- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài: “Chất dẻo”. - 2 HS nêu; HS khác nhận xét. - HS mở SGK trang 62. - Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK. - Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên. - Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. - Không thấy hiện tượng gì xảy ra. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm - HS thực hiện theo y/c và nêu: - ... không nóng tay, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt kém. - Cao su có t/c: có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở tr. 63 SGK trả lời câu hỏi cuối bài. - Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ). - Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước; tan trong một số chất lỏng khác. - Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà. - Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su. - 1,2 HS đọc. - HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV. MĨ THUẬT: Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - Học sinh vẽ được tranh về đề tài quân đội. - HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II. Đồ dùng: - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: * Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội. ? Tranh vẽ về đề tài gì ? Gồm những hình ảnh nào. ? Trang phục và phương tiện của quân đội gồm những gì. * GV: Đề tài quân đội rất phong phú.... - GV gợi ý để các em nhớ lại các hình ảnh và không gian cụ thể. HĐ2: Cách vẽ: - Cho HS xem hình vẽ gợi ý. - GV cho HS nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức. HĐ3: Thực hành - Nhắc HS vẽ theo từng bước như đã hướng dẫn ở các bài trước. - GV bao quát lớp gợi ý, h.dẫn bổ sung đối với những HS còn lúng túng. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp để nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét. - GV bổ sung và khen ngợi. C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Tổ trưởng báo cáo. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Đề tài Quân đội hình ảnh chính là các cô chú bộ đội. - Mũ, quần áo, súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay, . - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh để nhớ lại các hình ảnh, màu sắc không gian cụ thể. - HS quan sát và nêu cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính là các cô các chú bộ đội. + Vẽ các hình ảnh phụ: bãi tập, nhà, cây,. + Vẽ màu có đậm, có nhạt. - HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng của mình. - HS chọn bài theo cảm nhận riêng của mình. - HS nhận xét. - HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: