I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng vào giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TUầN 16: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Đạo đức :T16 Hợp tác với những người xung quanh (tiết1). I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm được: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tranh, phiếu... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ:5’ 2/ Bài mới :25P Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25-sgk). * Mục tiêu: Biết biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm BT1. Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2). * Mục tiêu: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - Nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - GV kết luận từng nội dung. 3/ Củng cố-dặn dò5P - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. HS kể công việc của người phụ nữ trong gia đình * HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở 2 tranh. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến. - HS khác giải thích lí do. * Đọc phần ghi nhớ (sgk). Tập đọc:T31 Thầy thuốc như mẹ hiền. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p) - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới.( 32p) a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Phần 1: (... cho thêm gạo củi ). + Phần 2: (Tiếp ...càng hối hận). + Phần 3: (còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc đoạn 3 - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò.( 2p) - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó nồng nặc, danh lợi, - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * 1 - Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền... 2- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra... 3- Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa... * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán.:T76 Luyện tập. I/ Mục tiêu. - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi. - ứng dụng vào trong giải toán - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 32p) a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: GV giới thiệu mẫu. - Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lưu ý cách viết. Bài 2: GV giới thiệu hai khái niệm mới. - Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán. -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc bài toán (sgk). + HS cộng tỉ số phần trăm. - Làm theo cách viết gọn. a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27% * Đọc yêu cầu. - Làm bảng nhóm, chữa bảng a) Đạt 90%; b) Thực hiện 117,5%; vượt mức 17,5%. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: a)125%; b) 25%. Lịch sử:T16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIấN GIỚI I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động:1P 2/ Bài mới:30P a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 3/ Hoạt động nối tiếp :5P - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. * N2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. * N3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta... * Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. - Kể về một gương anh hùng được tuyên dương trong đại hội (5-1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó. - Đọc to nội dung chính (sgk) ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Thể dục:T31 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRề CHƠI : Lề Cề TIẾP SỨC I/ Mục tiêu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu:8P - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản : (20P) a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. b/ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc:(7P) - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp tập 8 động tác 1-2 lần. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Chính tả:T16 Nghe-viết: VỀ NGễI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. 2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d.Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện ( BT3) 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm. - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới.( 30p) a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - Chia nhóm, tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Viết lại bài vào vở rèn chữ - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm bảng nhóm + giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, + hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ + giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * Làm vở, chữa bài. - Đọc lại những từ tìm được. + rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị Toán:T77 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM(TT) I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) Chấm điểm : 2/ Bài mới. ( 32p) a) gtb b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. - Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800. - HD nêu các bước tìm . - HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. *Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm. - Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm nháp - Gọi HS chữa bài Bài 2: GV giới thiệu mẫu. - Hướng dẫn làm vào vở - GV chấm bài 3)Củng cố - dặn dò. ( 2p) - HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm -Làm bài 3 vào vở - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc bài toán (sgk). + HS ghi tóm tắt các bước thực hiện . + Nêu lại cách tính: 800 : 100 x 52,5% = 420. Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420. * Làm bảng ví dụ (sgk). + Chữa, nhận xét. Đáp số: 5000 đồng. * Đọc yêu cầu. - Làm nháp, chữa b ... Phần cơ bản: a, Ôn các động tác thể dục đã học. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục. + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS. + Đạnh giá học sinh tập: b, Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng” - Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi “ Hoàng anh – Hoàng yến” - GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. - HS tập hợp, khởi động: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS ôn tập lại các động tác đã học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tập hợp, thả lỏng. Khoa học : T35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I.Mục tiờu : - Nờu được VD về một số chất ở thể rắn , lỏng, khớ. II Đồ dựng dạy học: - Hỡnh trang 73 SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, Kiểm tra bài cũ: 4-5’ Trả bài kiểm tra. 2, Bài mới:25’ HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Trũ chơi tiếp sức:Phõn biệt 3 thể của chất : 13-14’ * Bộ phiếu ghi tờn một số chất, mỗi phiếu ghi tờn một chất. - Cỏt trắng, cồn, đường, ụ-xi, nhụm, xăng, nước đỏ, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước nước. * GV kẻ sẵn trờn bảng hoặc trờn giấy khổ to 2 bảng cú nội dung giống nhau như sau: Bảng “ BA THỂ CỦA CHẤT” Thể rắn Thể lỏng Thể khớ - HS chia thành nhúm 4-5 bạn * GV cho HS tiến hành chơi. - Cỏc nhúm hoàn thành bài tập ở bỏng nhúm - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - Lớp nhận xột - Đỏnh giỏ kết quả, Khen đội làm nhanh và đỳng. HĐ 3 : Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng : 9-10’ - GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi: - GV đọc cõu hỏi. - Cỏc nhúm thảo luận rồi ghi đỏp ỏn vào bảng. Sau đú nhúm nào lắc chuụng trước được trả lời trước. Nếu trả lời đỳng là thắng cuộc. 1. Chất rắn cú đặc điểm? 2. Chất lỏng cú đặc điểm? 3. Khớ cỏc- bụ- nic, ụ- xi, ni- tơ cú đặc điểm gỡ ? * GV theo dừi và nhận xột kết quả của cỏc nhúm. HĐ 4: Quan sỏt và thảo luận : 6-7’ * GV cựng HS theo dừi và nhận xột. * GV nhấn mạnh: Qua những vớ dụ trờn cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, cỏc chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lớ h 3. Củng cố, dặn dũ: 1-2’ - Gọi 1 -2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - Nhận xột tiết học. - HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 73 SGK và núi về sự chuyển thể của nước. - Đọc nội dung chớnh. Toỏn : T89 KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I ( Đề chung của khối) Luyện từ và cõu:T36 ễN CUỐI HỌC Kè I Tiết 6 I. Mục tiờu: - Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi ở BT2. II. Chuẩn bị : - Bỳt dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đó phụ tụ bài tập cho HS làm bài. III. Cỏc hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1:Giới thiệu bài : 1’ Nờu MĐYC của tiết học HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng: 12-13’ ( Thực hiện tương tự cỏc tiết trước) - Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yờu cầu của cỏc tiết trước. HĐ 3. Bài tập 2 : 18-20’ - HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1. - Cho HS đọc bài thơ. - HS đọc yờu cầu + bài thơ Chiều biờn giới. - Cho HS trả lời cõu hỏi. - Chốt lại những ý đỳng - HS trả lời : a,Từ trong bài đồng nghĩa với biờn cương là biờn giới. b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dựng với nghĩa chuyển. c, Những đại từ xưng hụ được dựng trong bài thơ : em và ta. d, Miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra,VD: lỳa lẫn trong mõy, nhấp nhụ uốn lượn như làn súng trờn những thửa ruộng bậc thang. HĐ 4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’ - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở cõu văn miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra. - Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kỡ. Kể chuyện: T18 KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I ( đỌC HIỂU) (Đề chung của khối) Tiết 7 . Thứ sỏu ngày 24 thỏng 12 năm 2010 Khoa học :T36 HỖN HỢP 1.Mục tiờu : - Nờu được một số vớ vụ về hỗn hợp. - Thực hành tỏch cỏc chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tỏch cỏt trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cỏt trắng .) II, Chuẩn bị : - Hỡnh trang 75,SGK. - Chuẩn bị ( đủ dựng cho cỏc nhúm ): + Muối tinh, mỡ chớnh, hạt tiờu bột; chộn nhỏ; thỡa nhỏ. + Hỗn hợp chứa chất rắn khụng bị hoà tan trong nước ( cỏt trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bụng thấm nước. + Hỗn hợp chứa chất lỏng khụng hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ); Cốc( li ) đựng nước ; thỡa. + Gạo cú lẫn sạn; rỏ vo gạo; chậu nước. III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới:30 HĐ1. Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” : 10-12’ - 2 HS * GV cho HS làm việc theo nhúm. Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh làm cỏc nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mỡ chớnh và hạt tiờu bột. Cụng thức pha do từng nhúm quyết định và ghi theo mẫu sau: Tờn và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tờn hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 1. Muối tinh:.................. 2. Mỡ chớnh( Bột ngọt):................................. 3. Hạt tiờu ( đó xay nhỏ):... * GV cho cỏc nhúm tiến hành làm việc. - HS chỳ ý lắng nghe. * HS chỳ ý theo dừi. * HS chia nhúm theo sự hướng dẫn của GV. * Cho HS thảo luận cỏc cõu hỏi: - Nhúm trưởng cho cỏc bạn quan sỏt và nếm riờng từng chất: muối, mỡ chớnh, hạt tiờu. Ghi nhận xột vào bỏo cỏo. - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần cú những chất nào? - Hỗn hợp là gi? Gồm cú : muối, mỡ chớnh, hạt tiờu bột. - Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. * GV cho HS làm việc cả lớp: * Đại diện nhúm cú thể nờu cụng thức trộn gia vị và mời cỏc nhúm khỏc nếm thử gia vị của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm nhận xột, so sỏnh xem nhúm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. * GV cựng HS theo dừi và nhận xột. GV kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ớt nhất phải cú 2 chất trở lờn và cỏc chất đú phải được trộn lẫn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau cú thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyờn tớnh chất của nú. HĐ 3: Thảo luận : 6-7’ * GV yờu cầu nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh trả lời cõu hỏi trong SGK: * HS làm việc theo nhúm H? Theo bạn khụng khớ là một chất hay một hỗn hợp? H? Kể tờn một số hỗn hợp khỏc mà bạn biết * Đại diện một số nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh trước lớp, cỏc nhúm khỏc bổ sung. Kết luận: - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cỏm lẫn gạo; đường lẫn cỏt; muối lẫn cỏt; khụng khớ, nước và cỏc chất rắn khụng tan;... * HS lắng nghe + nhắc lại. HĐ 4 : Trũ chơi: Tỏch cỏc chất ra khỏi hỗn hợp: 4-5’ * Cho HS hoạt động theo nhúm. * Tổ chức và hướng dẫn: - GV đọc cõu hỏi( ứng với mỗi hỡnh). Cỏc nhúm thảo luận rồi ghi đỏp ỏn vào bảng. Sau đú nhúm nào lắc chuụng trước được trả lời trước. Nhúm nào trả lời nhanh và đỳng là thắng cuộc. * HS làm việc theo nhúm. * HS chỳ ý theo dừi * GV theo dừi & nhận xột. * HS chơi . * HS làm việc theo nhúm. - Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thực hiện theo cỏc bước như yờu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kớ của nhúm ghi lại cỏc bước làm thực hành: * Đại diện từng nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp * Cỏc nhúm khỏc theo dừi & nhận xột * GV nhận xột và đỏnh giỏ theo từng nhúm * Cỏc nhúm theo dừi và nhận xột. Hỡnh 1: Làm lắng. Hỡnh 2 : Sảy. Hỡnh 3 : Lọc 4. Củng cố dặn dũ:5’ - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xột tiết học. . - HS lắng nghe Tập làm văn:T36 KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I( Viết) ( Đề chung của khối) Toỏn :T90 DIỆN TÍCH HèNH THANG I. Mục tiờu: - Cú biểu tượng về hỡnh thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hỡnh thang, phõn biệt được hỡnh thang và một số hỡnh đó học. - Nhận biết hỡnh thang vuụng II. Chuẩn bị - Sử dụng bộ dựng toỏn lớp năm III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : 30 HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về hình thang : 4-5’ GV cho HS quan sát hình vẽ "cái thang" trong sách giáo khoa, nhận ra những hình ảnh của hình thang. - HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng. HĐ 3 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận ra hình ABCD vẽ ở trên: HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. + Có mấy cạnh? - 4 cạnh + Có hai cạnh nào song song với nhau? - AB và DC HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau. - Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau. - GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD). - GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới) và GV giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH là chiều cao của hình thang. HS quan sát hình thang - GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, và hai đáy. - GV kết luận về đặc điểm của hình thang. - GV gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang. HĐ 4 : Thực hành : 14-16’ Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang. Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. GV chữa và kết luận. HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. Bài 2: Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp. GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kĩ năng nhận dạng hình thang. Mức độ: Chỉ yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông. Bài 3: HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông. GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có). Bài 4: Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông. HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại đặc điểm của hình thang. Địa lớ : T18 KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I ( Đề chung của khối)
Tài liệu đính kèm: