Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài,

 - Học sinh: sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 51 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 đến 18 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Châu (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 16:
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Đạo đức :T16
Hợp tác với những người xung quanh (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh, phiếu...
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:5’
2/ Bài mới :25P Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25-sgk).
* Mục tiêu: Biết biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm BT1.
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2).
* Mục tiêu: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò5P
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
HS kể công việc của người phụ nữ trong gia đình
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở 2 tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Tập đọc:T31
Thầy thuốc như mẹ hiền.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p)
 - Nhận xét, cho điểm
2/ Bài mới.( 32p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Phần 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Phần 3: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn đọc đoạn 3
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.( 2p)
- Qua bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó nồng nặc, danh lợi, 
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* 1 - Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền...
2- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra...
3- Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa...
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Toán.:T76
Luyện tập. 
I/ Mục tiêu.
 - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi.
 - ứng dụng vào trong giải toán
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 32p)
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: GV giới thiệu mẫu. 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu hai khái niệm mới.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS cộng tỉ số phần trăm.
- Làm theo cách viết gọn.
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14% 
c) 14,2% 4 = 56,8%
d) 216% : 8 = 27%
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng nhóm, chữa bảng
a) Đạt 90%; 
b) Thực hiện 117,5%; vượt mức 17,5%.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a)125%; b) 25%.
Kỹ Thuật:T16
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUễI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. 
Có ý thức nuôi gà.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh 1 số giống gà
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- GV nêu: Hiện nay nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Các em hãy kể tên các giống gà mà em biết?
- GV ghi bảng.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* HS kể tên các giống gà.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Thể dục:T31
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRề CHƠI : Lề Cề TIẾP SỨC
I/ Mục tiêu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu:8P
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản : (20P)
a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
b/ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc:(7P)
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Chính tả:T16
Nghe-viết: VỀ NGễI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây.
2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d.Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện ( BT3)
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- Chia nhóm, tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm bảng nhóm
+ giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt,
+ hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ
+ giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
 + rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
Toán:T77
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM(TT)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
 - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
Chấm điểm : 
2/ Bài mới. ( 32p) a) gtb
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp 
- Gọi HS chữa bài
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm vào vở
- GV chấm bài 
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm 
-Làm bài 3 vào vở 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
+ Nêu lại cách tính: 
 800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5000  ... hớ quyển
- Cho HS làm bài. GV phỏt giấy, bỳt dạ, băng dớnh cho cỏc nhúm làm việc.
- Cỏc nhúm làm bài vào giấy.
- Đại diện cỏc nhúm lờn dỏn bài làm trờn bảng.
Sinh quyển
( mụi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(mụi trường nước)
Khớ quyển
(mụi trường khụng khớ)
Cỏc sự vật trong mụi trường
rừng; con người; thỳ (hổ, bỏo cỏo, khỉ, vượn, thằn lằn,..)chim ( cũ, vạc, bồ nụng, đại bàng,..) ;cõy lõu năm ( lim, sến, tỏu,...) ;cõy ăn quả ( ổi, mận, mớt,...) cõy rau ( cải, muống xà lỏch,...); cỏ; vi sinh vật;...
Sụng, suối,ao, hồ, biển, đại dương, kờnh,...
bầu trời, vũ trụ , mõy, ỏnh sỏng, õm thanh, khớ hậu,...
Những hành động bảo vệ mụi trường
trồng cõy gõy rừng; phủ xanh đồi nỳi trọc; chống đốt rừng; trồng rừng ngập mặn; chống săn bắn thỳ rừng; chống buụn bỏn động vật hoang dó; ...
giữ sạch nguồn nước; xõy dựng nhà mỏy nước; lọc nước thải cụng nghiệp;...
lọc khúi cụng nghiệp; xử lớ rỏc thải; chống ụ nhiễm bầu khụng khớ;...
HĐ 4. Củng cố, dặn dũ: 2-3’
- GV nhận xột tiết học. 
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.
---------------------------------------------------
Lịch sử :T18
 KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I
( Đề chung của khối)
---------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 thỏng 12 năm 2010 
Kể chuyện :T18
ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 4
I. Mục tiờu:
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe- viết đỳng chớnh tả, viết đỳng tờn riờng phiờn õm nước ngoài và cỏc từ ngữ dễ viết sai, trỡnh bày đỳng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phỳt
II.Chuẩn bị :
- Bộ đồ chơi cõu cỏ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
Nờu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra học thuộc lũng: 12-14’
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
- Thực hiện như tiết 3
HĐ 3. Chớnh tả: 18-19’
a) Hướng dẫn chớnh tả.
- GV đọc một lượt bài chớnh tả.
-HDHS viết từ khú.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài viết.
-HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớn: Ta-sken, nẹp,thờu, xỳng xớnh, chờn vờn,t hừng dài, ve vẩy,...
- GV núi về nội dung bài chớnh tả.
b) GV đọc cho HS viết chớnh tả.
- HS viết chớnh tả.
c) Chấm, chữa bài.
- Đọc toàn bài
- Chấm 1/3 lớp, nhận xột.
- Dũ bài
- Đổi vở chộo cho nhau để dũ bài.
HĐ 4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
Tập đọc:T36
ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 5
I. Mục tiờu:
- Viết được lỏ thư gửi người thõn đang ở xa kể lại kết quả học tập, rốn luyện của bản thõn trong học kỡ I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chớnh và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Giới thiệu bài: 1’ 
Nờu MĐYC của tiết học
HĐ2. Làm văn: Viết thư : 32-33’
- GV viết đề lờn bảng: Viết một lỏ thư gửi người thõn ở xa kể lại kết quả học tập của em.
-3 HS đọc yờu cầu và gợi ý.
- Cả lớp theo dừi trong SGK
- GV nhắc lại yờu cõu của bài và lưu ý cỏc em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- HS viết thư: cần viết chõn thực, kể đỳng những thành tớch và cố gắng của em trong học kỡ một vừa qua.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lỏ thư mỡnh đó viết.
- Lớp nhận xột, bỡnh chọn người viết hay.
- GV thu bài.
HĐ 3. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biờn giới.
Toỏn : T88
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:
- Biết : 
Giỏ trị theo vị trớ của mỗi chứ số trong số thập phõn.
Tỡm tỉ số phần trăm của hai số.
Làm cỏc phộp tớnh với số thập phõn.
Viết cỏc số đo đại lượng dưới dạng thập phõn.
II. Chuẩn bị : 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5’
2. Bài mới : 30’
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2HS lờn làm BT
HĐ 2 : Phần 1: GV cho HS tự làm bài (cú thể làm ở vở nhỏp). Khi HS chữa bài cú thể trỡnh bày bằng núi.
Bài 1: Khoanh vào B.
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.
Phần 2:
Bài 1: 
Bài 1: HS tự đặt tớnh rồi tớnh
Bài 2: 
Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:
a) 8m 5dm = 8,5m;
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài giải:
Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là:
A
B
D
C
15cm
25cm
M
Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là:
 15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hỡnh chữ nhật là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đỏp số: 750cm2
Chỳ ý: GV nờn nờu cõu hỏi để HS nhận ra hỡnh tam giỏc MCD cú gúc vuụng đỉnh D.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Trả lời: x = 4; x = 3,91
3. Củng cố dặn dũ : 1-2’
-------------------------------------------
Địa lớ : T18
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I
( Đề chung của khối)
----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 thỏng 12 năm 2010
Thể dục:T36
bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “nhảy lướt sóng”
II. Mục tiêu:
 - Ôn tập bài thể dục phát triển chung cần thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”, biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình.
II. Địa điểm- phương tiện:
 - Sân trường, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn các động tác thể dục đã học.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá học sinh tập: 
b, Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”
- Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Hoàng anh – Hoàng yến”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS tập hợp, khởi động:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	
- HS ôn tập lại các động tác đã học.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	 
- Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 
- HS tập hợp, thả lỏng. 
Tập làm văn:T35
ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 6
I. Mục tiờu:
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Đọc bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi ở BT2.
II. Chuẩn bị :
- Bỳt dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đó phụ tụ bài tập cho HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1:Giới thiệu bài : 1’
 Nờu MĐYC của tiết học
HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng: 12-13’
( Thực hiện tương tự cỏc tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yờu cầu của cỏc tiết trước.
HĐ 3. Bài tập 2 : 18-20’
 - HD HS tương tự bài tập 2 của tiết 1.
- Cho HS đọc bài thơ.
- HS đọc yờu cầu + bài thơ Chiều biờn giới.
- Cho HS trả lời cõu hỏi.
- Chốt lại những ý đỳng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biờn cương là biờn giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dựng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hụ được dựng trong bài thơ : em và ta.
d, Miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra,VD: lỳa lẫn trong mõy, nhấp nhụ uốn lượn như làn súng trờn những thửa ruộng bậc thang.
HĐ 4. Củng cố, dặn dũ: 1-2’
- GV nhận xột tiết học. 
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở cõu văn miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra.
- Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kỡ.
-----------------------------------------------------
Toỏn : T89
 KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I
( Đề chung của khối)
--------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 24 thỏng 12 năm 2010
Luyện từ và cõu:T36
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I ( đỌC HIỂU)
(Đề chung của khối)
Tiết 7
.
Toỏn :T90
DIỆN TÍCH HèNH THANG
I. Mục tiờu:
 	- Cú biểu tượng về hỡnh thang.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hỡnh thang, phõn biệt được hỡnh thang và một số hỡnh đó học.
	 - Nhận biết hỡnh thang vuụng
II. Chuẩn bị 
- Sử dụng bộ dựng toỏn lớp năm
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 30
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về hình thang : 4-5’
GV cho HS quan sát hình vẽ "cái thang" trong sách giáo khoa, nhận ra những hình ảnh của hình thang. 
 - HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
HĐ 3 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận ra hình ABCD vẽ ở trên:
HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang.
+ Có mấy cạnh? 
- 4 cạnh
+ Có hai cạnh nào song song với nhau? 
- AB và DC
HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau.
- Hình thang có hai cạnh đáy song song với nhau.
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới) và GV giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH là chiều cao của hình thang.
HS quan sát hình thang
- GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, và hai đáy.
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- GV gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
HĐ 4 : Thực hành : 14-16’
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang.
Bài 1: 
GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. GV chữa và kết luận.
HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
Bài 2: Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
Bài 2: 
GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp. GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kĩ năng nhận dạng hình thang. Mức độ: Chỉ yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
Bài 3: HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có).
Bài 4:
Bài 4:
GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Nhắc lại đặc điểm của hình thang.
------------------------------------------
Tập làm văn:T36
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I( Viết)
( Đề chung của khối)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_16_den_18_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_ch.doc