Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Võ Mạnh Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Võ Mạnh Hùng

Tập đọc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I\Mục tiêu

 1- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao:

 -Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.

 -Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân

 2- Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho con người.

 3- GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông.

II\Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17+18 - Võ Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG 
I\ Mục tiêu:
 1) Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
 2) Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
 3) GDHS biết yêu quê hương và yêu con người lao động.
II\Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III\Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ :-Kiểm tra 2HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện
H: Cụ Uùn làm làm nghề gì?
-GV nhận xét, ghi điểm
-Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp bán xa gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ làm nghề cúng bái.
1’
11’
9’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc:
 - Cho 1HS khá (giỏi) đọc cả bài, cần nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng, hai trăm triệu.
 -GV chia đoạn: 4 Đoạn.
 - Cho HS đọc nối tiếp
 -Luyện đọc từ ngữ khó: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan.
 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
c) Tìm hiểu bài
 Đoạn 1:
H: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
 Đoạn 2: 
H: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
 Đoạn 3: 
H: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
 Đoạn 4:
H: Câu chuyện giúp em hiểu gì?
d) Đọc diễn cảm:
GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên hướng dẫn HS đọc
GV đọc lần hai.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc từ ngữ khó đọc
-1HS đọc chú giải, 1HS giải nghĩa từ
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Oâng cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng. 
 Về đời sống , nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói
1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Ông nghĩ là phải trồng cây.Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 -Ông Lìn là người lao đôïng cần cù, thông minh, sáng tạo.
 Nhiều HS luyện đọc đoạn 
 - 2 HS thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét.
2’
3) Củng cố :
 H: Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?
 -Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
 -Đọc trước bài Ca dao về lao động sản xuất
 __________________________________________________________
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I\Mục tiêu:
Giúp HS: 
 -Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 -Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II\Đồ dùng dạy học:
 -SGK, giấy khổ to. VBT.
III\Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
-Nêu cách tìm 1 số phần trăm của 1 số?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 Bài 1 : Tính :
- Yêu cầu Hs đặt tính rồi tính ở vở nháp, ghi Kquả vào vở, 3 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 : Tính : 
- Chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu, đại diện lớp trình bày Kquả.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : 
- Gọi 1HS đọc đề.
- Muốn biết từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần trăm ta phải biết gì? 
- Cho HS thảo luận theo cặp, đại diện 1 cặp lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4 : 
- Chia lớp làm 4 nhóm, tổ chức HS thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét nhóm làm tốt.
4– Củng cố :
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào? 
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- Hát 
- HS 1 trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS làm bài.
a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1: 12,5 = 0,08.
c) 109,98 : 42,3 = 2,6 .
- HS làm bài.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 
 = 50,6 : 3,2 + 43,68 .
 = 22 + 83,68 .
 = 65,68 .
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện trong ngoặc trước rồi đến nhân chia sau đó là cộng trừ.
- Nếu biểu thức chỉ có 2 phép tính cộng, trừ hoặc nhận, chia thì ta thực hiện trừ trái sang phải.
- HS đọc đề.
- Ta phải biết số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuói năm 2001.
- Từng cặp thảo luận cách giải.
- HS trình bày.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
 15875 – 15625 = 250 (người ) 
 Tỉ số % số dân tăng thêm là : 
 250: 15625 = 0,016. ; 0,016 = 1,6% .
- Các nhóm thi đua làm.
- Kquả: Khoanh vào C.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS nghe.
Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
Tg 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
9’
10’
9’
HĐ1: Bài tập 3, SGK.
- GV phân cặp ngồi gần nhau thảo luận của BT3.
- Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV kết luận : 
+Tình huống a là đúng. Tình uống b chưa đúng.
HĐ2: Xử lý tình huống trong BT4, SGK.
-GV cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.
-Cho HS làm việc theo nhóm.
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận :
+ Trong khi thực hiện nhiệm vụ chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người để phối hợp, giúp đỡ nhau.
+Bạn Hà có thể bàn với cha mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị chuyến đi.
HĐ3: Bài tập 5- SGK.
-GV cho HS tự làm BT 5.
-Cho trao đổi cặp.
-GV cho HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh.
-GV nhận xét về các dự kiến của HS.
- Thảo luận cặp của BT3.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, HS khác bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.
- HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày, HS khác bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi cặp.
- HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh.
-HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tập đọc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I\Mục tiêu
 1- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao: 
 -Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
 -Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân 
 2- Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho con người.
 3- GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông.
II\Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.	
III\Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ :
H: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? 
GV nhận xét và ghi điểm.
-Oâng đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Oâng cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn.
1’
11’
9’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
 HĐ1: 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
 HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp.
 HĐ3: Cho HS đọc cả bài.
 HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc lại các bài ca dao.
 H: Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
 H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân
 - Cho HS đọc lại các bài ca dao
 H: Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
 a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
 b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
 c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
d) Đọc diễn cảm:
GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
GV đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc bài ca dao.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
- Gv nhận xét tuyên dương
3) Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết dạy
 - Về nhà xem trước bài “Ôn tập”
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, lơp đọc thầm.
 -Mỗi HS đọc một bài nối tiếp nhau (đọc 2 lần)
 -2 HS đọc cả bài.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Hình ảnh là: “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!”
-Câu: “Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”.
“Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”.
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 Câu: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.”
 “Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng"
2HS đọc bài ca dao
 -HS luyện đọc bài ca dao
 -Cho 4 HS thi đọc diễn cảm cả 3 bài
 Lớp nhận xét.
 _________________________________________________________________
Chính tả (Nghe – viết): NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I / Mục đích yêu cầu:
 1/ Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng chính tả  ...  kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 -Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
B\Đồ dùng dạy học:
 -Hình trang 73 SGK. SGK.
C\Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập & kiểm tra học kì I”
 - Trong các bệnh: Sốt xuất huyyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cảc đường sinh sản và đường máu.
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Sự chuyển thể của chất “
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : -Trò chơi tiếp sức :”Phân biệt 3 thể của chất” 
 _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn.
 GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5, 6 HS tham gia chơi.
 _Bước 2: Tiến hành chơi.
 _ Bước 3: Cùng kiểm tra.
 -GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
 b) HĐ 2: Quan sát & thảo luận.
 _Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyyển thể của nước.
 _Bước 2: Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên 
c) HĐ3: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng?” 
 _Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn.
 GV hướng dẫn cách chơi.
 _Bước 2: 
 GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
IV – Củng cố: Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài mới:’” Hỗn hợp”.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Mỗi đôi chọn 5, 6 HS tham gia chơi.
- Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lược từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng
- HS kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột đã đúng chưa.
- Hs quan sát và trả lời: 
 + H1 nước ở thể lỏng.
 + H2 Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
 + Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí. 
- HS theo dõi.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán các phiếu của mình lên bảng.
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.
2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
 ___________________________________________________________________
Địa lí: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 
Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọcvà học thuộc lòng.
 - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu cho các câu hỏi a, b, c, d.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (14’)
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
2)Bài tập 2(15’):
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giúp học sinh nắm vững đề bài
- Nêu nội dung bài thơ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6
Kết luận: 
a) Biên giới b) Từ đầu và từ ngọn
c) Em và ta 
 d) Miêu tả hình ảnh câu thơ lúa bậc thang hiện ra; VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
3)Củng cố dặn do(4’)ø:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm tiếp bài vào vở bài tập.
3 em đọc nối tiếp bài thơ và câu hỏi.
Lắng nghe
Nêu
Thảo luận và ghi vào giấy nháp
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
 - Lắng nghe
Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Khoa học:	HỖN HỢP 
A. Mục tiêu: Saubài học, HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
B. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm):
 + Muối tinh , mì chính , hạt tiêu bột ; chén nhỏ ; thìa nhỏ + Hỗn hợp chớa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng , nước ); phễu , giấy lọc , bông thấm nước .
 + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nước; thìa 
 + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “Sự chuyển thể của chất “
 - Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
 - Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “ Hỗn hợp “(1’)
 2 – Hoạt động : 	
 a) HĐ 1 : -Thực hành :” Tạo một hỗn hợp gia vị” (9’)
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV cho HS làm việc theo nhóm.
 - Thảo luận các câu hỏi:
 + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
 + Hỗn hợp là gì? 
 - Bước 2: Làm việc cả lớp.
 Kết luận:
 b) HĐ 2 :.Thảo luận (8’)
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi:
 + Không khí là một chất hay là hỗn hợp?
 + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
-Bước 2: GV theo dõi. 
 Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước & các chất không tan; 
 c) HĐ 3 : Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “(8’)
 - Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn.
 - Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
 GV tuyên dương nhngx nhóm thắng cuộc.
 d) HĐ 4 : Thực hành “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “(7’)
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 GV theo dõi.
 - Bước 2:
 GV theo dõi nhận xét.
IV – Củng cố: Hỗn hợp là gì?(2’)
V – Nhận xét – dặn dò(2’): 
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau “Dung dịch
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
 + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
- HS nghe.
- Không khí là một hỗn hợp.
- Hỗn hợp: Dầu ăn và nước, gạo lẫn với sạn
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bỗ sung. 
-HS thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước.
Tiếng việt: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Toán: 	 HÌNH THANG 
I\Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nbiết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được h thang với 1 số hình đãh ọc.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và 1 số đặc điểm của hình thang.
- Rèn HS phát triển tư duy.
II\Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 5. Giấy kẽ ô vuông 1cm x 1cm; kéo; êke.
 -4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể ghép thành hình thang.
III\Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Học bài :”Hình thang “
 b– Hoạt động : 
 * HĐ 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang “SGK.
-Cho HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng. 
 A B
 D C
- Cho HS thực hành lắp ghép hình thang theo cặp.
 * HĐ 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang.
Cho HS quan sát mô hình vừa lắp ghép và hình vẽ hình thang, cho biết hình thang có mấy cạnh và 2 cạnh nào song song với nhau?
Rút ra kết luận về hình thang.
GV kết luận :Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song .Hai cạnh song song gọi là 2 đáy (đáy lớn DC ,đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên (BC và AD)
Y/c HS quan sát hình thangABCD, GV chỉ vào AH giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang.
 A B
 D H C
-Gọi 1 vài HS nhận xét về đường cao AH và quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy?
-GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
 * HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1: Cho HS quan sát hình vẽ SGK, kiểm tra xem hình nào là hình thang.
-Gọi vài HS nêu miệng kết quả.
-Cho HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: Chia lớp ra 4 nhóm, nhóm thảo luận, đại diện vài nhóm trình bày kết quả.
-Cho các nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
-GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
-GV kiểm tra thao tác vẽ của HS.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4: Y/c HS thảo luận theo cặp.
-Gọi đại diện vài nhóm trình bày kết quả.
-GV nêu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
4– Củng cố :
-Hình thang là hình như thế nào ?
-Nêu các đặc điểm về hình thang?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS nghe.
HS quan sát, nhận ra hình ảnh của cái thang.
HS quan sát.
HS thực hành.
Có 4 cậnh; 2 cạnh AB và CD song song với nhau.
Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
HS nghe.
 HS quan sát.
Đường cao là đi qua 2 đáy và vuông góc với 2 đáy.
HS nghe.
Hình thang có: + 4 cạnh.
+ Hai cạnh đáy AB và DC song song với nhau.
+ Hai cạnh bên AD và BC.
+ AH là đường cao.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- HS quan sát hình bài 1 SGK.
Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 là hình thang.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
 a) b)
-Từng cặp thảo luận.
-Hình ABCD có góc A, góc D vuông .Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy.
-HS nghe.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS nghe.
Lịch sử: KIỀM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1718_vo_manh_hung.doc