Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc:

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I- Yêu cầu:

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.

 

doc 50 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Thứ hai ngày 15 thỏng 12 năm 2008
 Tiết 1: Sinh hoạt tập thể:
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
I. Mục tiờu: 
 - HS biết nhận xột một số hành vi, việc làm cú liờn quan đến việc hợp tỏc với những người xung quanh.
 - HS biết xử lớ tỡnh huống liờn quan đến việc hợp tỏc với những người xung quanh.
 - HS biết xõy dựng kế hoạch hợp tỏc với những người xung quanh trong cỏc cụng việc hàng ngày. 
II. Chuẩn bị: - Sưu tầm cỏc cõu chuyện về hợp tỏc, tương trợ nhau trong cụng việc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) ? Tại sao cần phải hợp tỏc với mọi người.
? Kể về việc hợp tỏc của mỡnh với người khỏc.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:NờuMTtiết học.
HĐ1: Bày tỏ thỏi độ (BT3, SGK). (8’)
- Gọi HS đọc ND và y/c của BT.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp làm bài tập 3.
- Gọi HS trỡnh bày kết quả.
- GV: Tỏn thành với những ý kiến a, khụng tỏn thành cỏc ý kiến b.
HĐ2: Xử lớ tỡnh huống (BT4, SGK).(10’)
- Gọi HS nờu y/c BT4.
- Y/cầu HS làm bài tập theo 4 nhúm.
- Gọi HS trỡnh bày kết quả.
- GV: a) Khi thực hiện cụng việc chung, cần phõn cụng nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giỳp đỡ lẫn nhau.
 b) Bạn Hà cú thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dựng cỏ nhõn nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
HĐ3: Xõy dựng kế hoạch (BT5,SGK).(12’)
- Y/cầu HS thảo luận theo nhúm bàn xử lớ cỏc tỡnh huống theo bài tập 5/ SGK.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày dự kiến.
- GV nhận xột về những dự kiến của HS.
C. Củng cố - dặn dũ:(5’)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ. 
Nhận xột tiết học. 
Dặn HS về nhà thực hiện tốt kế hoạch và chuẩn bị bài sau: Thực hành.
 - 1 HS trả lời( Hiền).
- 1,2 em kể.
- HS nhận xột. 
- 1,2 em đọc.
- Từng cặp học sinh làm bài tập.
- Đại diện trỡnh bày kết quả.
- Em khỏc nhận xột, bổ sung.
- 1 em nờu.
- Học sinh làm bài tập 4.
- Học sinh trỡnh bày kết quả trước lớp.
HS nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm thảo luận theo y/c.
- 1 số em trỡnh bày dự kiến sẽ hợp tỏc với những người xung quanh trong 1 số việc.
- Lớp nhận xột và gúp ý.
-1,2 HS nhắc lại Ghi nhớ.
- HS học và chuẩn bị bài ở nhà.
Tiết 3: Tập đọc:
Ngu công xã trịnh tường
I- Yêu cầu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Y/c HS đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện, nêu nội dung bài.
- GV nx, đánh giá.
B. Bài mới:
- GTB: Bài đọc Ngụ công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lê n thành thôn có mức sống khá.
 a. HD HS luyện đọc. (10’)
- GV chia bài làm 3 phần để luyện đọc:
+ Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
+ Phần 2: từ Con nước nhỏ.đến như trước nữa.
+Phần 3: Phần còn lại.
- GV hd HS luyện đọc nối tiếp:
+ GV kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt câu dài,ghi bảng từ: Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo. Hd luyện đọc.
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm các từ tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt). 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b. Tìm hiểu bài.(10’)
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV nx, ghi bảng nội dung bài.
c. Luyện đọc diễn cảm. (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài?
- GV hướng dẫn HS đọc toàn bài; tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn 1. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ sau: ngỡ ngàng, ngoằn nghèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bố ncây số, xuyên đổi, vận động, mở rộng, vơ thêm.
- GV nx HS đọc .
C. Củng cố, dặn dò	 (5’)	
- GV gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- VN luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài ( Mai; Hằnga).
- HS nghe.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 1.
 HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 3. 
- HS đọc lướt phần 1 
 + Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
- HS đọc lướt phần 2 
+ Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- HS đọc lướt phần 3 
+ Ông hướng dẫn bà con trồng câu thảo quả.
+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó./ Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá./ Muốn cho cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm/
- Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
- 3 HS đọc nối tiếp bài .
- HS nêu.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn1.
- 3 HS thi đọc diễn cảm. lớp nx, chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP (tiết 76)
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Luyện tập về tớnh tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với cỏc khỏi niệm:
 + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 + Tiền vốn, tiền bỏn, tiền lói, số phần trăm lói.
 - Làm quen với cỏc phộp tớnh liờn quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhõn và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiờn).
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’) 
 - Gọi HS chữa BT3, SGK.
 - GV nhận xột và cho điểm.
 B.Bài mới:Giới thiệu bài:Nờu MTtiết học 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:(32’)
- Tổ chức hướng dẫn HS làm cỏc BT 1,2,3,4 trong VBT.
Bài 1: 
- Giỳp HS tỡm hiểu mẫu cỏch thực hiện.
ã Lưu ý khi làm phộp tớnh đối với tỉ số % phải hiểu đõy là làm tớnh của cựng một đại lượng.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- GV n. xột kết luận.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề và giải thớch cỏch làm.
- Y/c HS làm bài và nờu miệng kết quả.
- GV n. xột và kết luận.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài và nờu cỏch làm bài.
 + Tiền vốn: ? đồng.
 + Tiền bỏn: ? đồng.
 ã Tỉ số giữa tiền bỏn và tiền vốn ? %.
 ã Tiền lói: ? %.
- Gọi HS lờn bảng làm bài.
- Cho lớp n. xột và chữa bài.
- GV kết luận. 
Bài4:
- Y/c HS làm và nờu miệng kết quả.
C. Củng cố - dặn dũ:(3’)
 - Nhận xột tiết học. 
- Dặn dũ HS về xem lại cỏc BT đó làm và làm cỏc BT trong SGK.
-1 HS chữa bài( Hiền). 
 - Lớp nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS theo dừi mẫu.
 - HS trỡnh bày cỏch tớnh (Thắng).
 a. 17% + 18,2% = 35,2%
 b. 60,2% - 30,2% = 30%
 c. 18,1% x 5 = 90,5%
 d. 53% : 4 = 13,25%
- Cả lớp nhận xột.
- HS đọc đề và phõn tớch đề tỡm cỏch giải (Như).
 a. Thụn Đụng .... 108% ... vượt mức 8%.
 b.Thụn Bắc ....84,37% kế hoạch cả năm.
- HS đọc đề. HS phõn tớch đề bài.
 -1 HS lờn bảng làm bài giải ( Hằngb).
 Bài giải:
 Tỉ số phần trăm của tiền bỏn và tiền vốn là: 1 720 000 : 1 600 000 = 1,075.
 1,075 = 107,5%.
 Số phần trăm tiền lói là:
 107,5% - 100% = 7,5%.
 Đỏp số: a. 107,5%
 b. 7,5%
- HS sửa bài và nhận xột.
- HS nờu miệng ( Tài):
 Khoanh vào: A. 109%.
- Làm bài ở nhà 2, 3tr.76 SGK.
 - Chuẩn bị: “Giải toỏn về tỡm tỉ số”. 
Tiết 5: Chính tả ( nghe – viết):
Người mẹ của 51 đứa con
I. Yêu cầu: 
 - Nghe - viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng bài chớnh tả “Người mẹ của 51 đứa con”.
 - Làm đỳng bài tập ụn mụ hỡnh cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. Chuẩn bị: 
 - Giấy khổ to kẻ sẵn mụ hỡnh cấu tạo vần.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- GV cho HS ghi lại cỏc từ cũn sai: rẻ/giẻ hoặc vỗ/dỗ hoặc chim/chiờm.
- GV nhận xột và cho điểm.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:Nờu MTcủa tiết học
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:(14’)
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
? Đoạn văn núi về ai. 
b) Hướng dẫn viết từ khú:
- Y/c HS đọc, tỡm từ khú khi viết chớnh tả. 
- Y/cầu HS luyện viết cỏc từ khú vừa tỡm được. 
c) Viết chớnh tả:
GV đọc cho HS nghe - viết.
d) Soỏt lỗi và chấm bài: 
- GV đọc cho HS soỏt bài. 
GV chấm chữa bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:(16’)
 Bài 2: Y/c HS đọc ND và y/c của đề bài.
 Cõu a : 
- GV cho HS làm bài. 
- Gọi HS dỏn kết quả và trỡnh bày. 
- GV nhận xột và cho điểm. 
Cõu b: Y/c HS làm và nờu miệng.
? Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 
? Tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong những cõu thơ trờn. 
- GV: Trong thơ lục bỏt, tiếng thứ 6 của cõu 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của cõu 8 tiếng.
- Nhận xột bài làm của HS.
C. Củng cố - dặn dũ: (3’)
Nhận xột tiết học.
Dặn dũ HS. 
- HS lờn bảng viết và sửa BT.
 ( Phương)
- HS nhận xột. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- .về mẹ Nguyễn Thị Phỳ - bà là một phụ nữ khụng sinh con  nuụi dưỡng 51 em bộ mồ cụi 
- HS tỡm và nờu cỏc từ khú. Vớ dụ: Lý Sơn, Quóng Ngói, nuụi dưỡng. 
- HS luyện viết từ khú. 
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS soỏt bài. 
- HS chữa lỗi.
- HS đọc y/cầu và mẫu bài. 
- 2 HS làm vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở.
- HS dỏn kết quả và trỡnh bày. 
- HS nhận xột. 
-.là những tiếng cú phần vần giống nhau. 
- Tiếng xụi bắt vần với tiếng đụi. 
- HS nhận xột. 
- Cả lớp sửa bài. 
- HS nhớ mụ hỡnh cấu tạo và chuẩn bị bài tiết học sau. 
Buổi chiều thứ 2 ( 15/12/2008)
Tiết 1: Lịch sử:
THU - ĐễNG 1947, 
VIỆT BẮC “MỒ CHễN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiờu:	 Giỳp học sinh biết: 
 - Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đụng 1947.
 - í nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc khỏng chiến của dõn tộc ta ngày đầu toàn quốc khỏng chiến. 
II. Đồ dựng:
- Bản đồ Hành chớnh Việt Nam. 
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đụng 1947. 
- Phiếu học tập. 
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đụng 1947. 
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến ... ần lượt trả lời.
- HS nhận xột. 
- 5 HS lần lượt nờu ý kiến, mỗi HS nờu về một khỏi niệm, cả lớp theo dừi, nhận xột.
- HS nhận xột. 
- HS nhắc lại.
- HS làm việc nhúm theo y/c của GV.
- Cú ở khắp nơi trờn đất nước ta.
- Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh.
-  sản phẩm đến được tay người tiờu dựng
- Xuất khẩu: than đỏ, dầu mỏ, giầy da, quần ỏo, bỏnh kẹo, cỏc mặt hàng thủ cụng, hàng thuỷ sản
- Nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nhiờn liệu, nguyờn liệu để sản xuất, xõy dựng.
- HS làm việc theo nhúm và ghi vào phiếu cỏc điều kiện mà nhúm mỡnh tỡm được.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày k/quả trước lớp, cỏc nhúm khỏc n/xột, bổ sung.
- 5 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
GIÁO DỤC MễI TRƯỜNG
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Biết nguyờn nhõn mụi trường hiện nay đang bị ụ nhiễm và cỏch giữ gỡn, bảo vệ mụi trường.
- HS cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Một số bức tranh về tỡnh trạng mụi trường bị ụ nhiễm và tranh về cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tỡm hiểu nguyờn nhõn mụi trường bị ụ nhiễm: 
 ? Nờu nguyờn nhõn mụi trường bị ụ nhiễm.
 + Do ý thức bảo vệ mụi trường của con người cũn kộm: vứt rỏc bừa bói, nước sinh hoạt hằng ngày thải ra mụi trường mà chưa qua xử lớ.
 + Do cỏc chất thải của cỏc nhà mỏy chưa qua xử lớ thải ra mụi trường một cỏch bừa bói.
 + Do khúi bụi từ cỏc phương tiện giao thụng, cỏc nhà mỏy thải ra mụi trường.
2. Tỡm hiểu cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường: 
 ? Nờu cỏc biện phỏp để bảo vệ mụi trường.
 + Khụng vứt rỏc, thải nước đó sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày một cỏch bừa bói ra mụi trường.
 + Cỏc nhà mỏy phải cú hệ thống sử lớ chất thải để sử lớ trước khi thải ra mụi trường.
 + Cỏc nhà mỏy sản xuất, cỏc phương tiện giao thụng phải cú biện phỏp cải tiến mỏy múc để sử dụng những nguyờn liệu cho động cơ hoạt động, hạn chế làm ảnh hưởng đến mụi trường.
 + Trồng nhiều cõy xanh,...
- Cho HS quan sỏt tranh về cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường.
3. Liờn hệ địa phương:
- HS nờu tỡnh trạng mụi trường địa phương và những biện phỏp bảo vệ mụi trường.
 ? Em cú thể thực hiện những gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường.
 + Tuyờn truyền, vận động mọi người cú ý thức bảo vệ mụi trường: Khụng vứt rỏc, đổ chất thải bừa bói ra mụi trường. Trồng nhiều cõy xanh. Thường xuyờn dọn vệ sinh mụi trường,...
4. Củng cố - dặn dũ:
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - HS vận dụng thực tế, cú ý thức bảo vệ mụi trường.
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 12 năm 2007
TOÁN
HèNH TAM GIÁC
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hỡnh tam giỏc cú: 3 đỉnh, 3 gúc, 3 cạnh.
- Phõn biệt 3 dạng hỡnh tam giỏc (phõn loại theo gúc).
- Nhận biết đỏy và đường cao (tương ứng) của hỡnh tam giỏc.
II. Chuẩn bị:
- Cỏc dạng hỡnh tam giỏc như trong SGK.
- ấ ke.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập 1 bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
- GV nhận xột, cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. Tỡm hiểu đặc điểm của hỡnh tam giỏc:
- GV vẽ hỡnh tam giỏc lờn bảng và yờu cầu HS nờu rừ:
 + Số cạnh và tờn cỏc cạnh của hỡnh tam giỏc ABC.
 + Số đỉnh và tờn cỏc đỉnh của hỡnh tam giỏc ABC.
 + Số gúc và tờn cỏc gúc của hỡnh tam giỏc ABC.
3. Cỏc dạng hỡnh tam giỏc:
- GV vẽ 3 hỡnh tam giỏc như SGK lờn bảng và y/cầu HS nờu rừ tờn gúc, dạng gúc của từng hỡnh tam giỏc.
 A
 B C
 Hỡnh tam giỏc cú 3 gúc nhọn.
 K
 E G
 Hỡnh tam giỏc cú một gúc tự.
 M
 N P 
 Hỡnh tam giỏc cú một gúc vuụng.
- GV nhận xột kết luận về 3 dạng hỡnh tam giỏc.
4. Giới thiệu đỏy và chiều cao tương ứng:
- GV vẽ hỡnh tam giỏc ABC cú đường cao AH như SGK.
 A
 B H C
- GV giới thiờụ trong hỡnh tam giỏc ABC cú: BC là đỏy; AH là đường cao tương ứng với đỏy BC; Độ dài AH là chiờự cao.
? Em hóy quan sỏt thật kĩ và nờu đặc điểm của đường cao AH.
- GV nhận xột và kết luận về đường cao của tam giỏc.
- GV treo bảng phụ cú vẽ sẵn cỏc tam giỏc như SGK y/c HS cựng vẽ vào vở cỏc đường cao của từng tam giỏc.
5. Thực hành:
Bài 1: GV HD bài mẫu.
- Củng cố cho HS về cỏc dạng hỡnh tam giỏc
Bài 2: Củng cố cho HS về đỏy và đường cao của hỡnh tam giỏc.
- Y/c HS lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột, kết luận.
Bài3: Củng cố cho HS về đặc điểm của hỡnh tam giỏc
 - GV nhận xột, kết luận.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Dựa vào số ụ trong hỡnh, em hóy so sỏnh diện tớch của cỏc hỡnh với nhau.
- GV nhận xột và cho điểm.
6. Củng cố – dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn dũ HS.
- 2 HS lờn bảng thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS nhận xột. 
- Hỡnh tam giỏc ABC cú 3 cạnh: AB, BC, AC. 
- Hỡnh tam giỏc ABC cú 3 đỉnh: đỉnhA, đỉnh B, đỉnh C.
- Hỡnh tam giỏc ABC cú 3 gúc: gúc A, Gúc B, Gúc C.
- HS quan sỏt từng hỡnh tam giỏc và nờu nhận xột:
- Hỡnh tam gúc ABC cú 3 gúc nhọn.
- Hỡnh tam giỏc KEG cú hai gúc K, G nhọn, gúc E tự.
- Hỡnh tam gỏc MNP cú hai gúc M, P nhọn, gúc N vuụng.
- HS theo dừi.
- HS quan sỏt, trao đổi với bạn để rỳt ra kết luận: đường cao AH của hỡnh tam giỏc ABC đi qua đỉnh A và vuụng gúc với đỏy BC.
- HS vẽ và dựng ờ ke để kiểm tra đường cao luụn vuụng gúc với đỏy.
- 1 HS lờn bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Một số HS trỡnh bày miệng, cả lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung.
- HS theo dừi.
- HS làm bài cỏc bài cũn lại theo mẫu GV hướng dẫn.
- HS quan sỏt hỡnh, dựng ờ ke để vẽ đường cao của từng hỡnh tam giỏc với đỏy tương ứng.
 - 1 HS lờn bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xột.
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS đọc bài làm của mỡnh. Cả lớp theo dừi, n.xột, bổ sung.
 a) 32 ụ vuụng.
 b) 16 ụ vuụng.
 c) 2 lần.
 d) .
- Về nhà làm bài tập trong SGK.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Nắm được y/cầu của bài văn tả người theo những đề đó cho: bố cục, trỡnh tự miờu tả, chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, cỏch trỡnh bày. 
 - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi trong bài viết của mỡnh, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi cỏc đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý, sửa chung trước lớp.
- Phấn màu. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
- Chấm điểm đơn xin học của 3 HS. 
- 3 HS mang vở lờn chấm. 
- GV nhận xột và cho điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. Nhận xột chung: 
- GV nhận xột chung về kết quả làm bài của lớp. 
- 1 HS đọc lại đề bài.
*Ưu điểm: X/định đỳng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rừ ràng, diễn đạt mạch lạc.
 - HS lắng nghe. 
*Thiếu sút: Viết cõu dài, chưa biết dựng dấu ngắt cõu. Viết sai lỗi chớnh tả khỏ nhiều.
- HS theo dừi để rỳt kinh nghiệm. 
- GV thụng bỏo điểm số cụ thể. 
3. Tham gia sửa lỗi chung:
- GV trả bài cho HS.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi.
- HS đọc lời nhận xột của thầy cụ, HS tự sử lỗi sai. Tự xỏc định lỗi sai về mặt nào (chớnh tả, cõu, từ, diễn đạt, ý).
- GV theo dừi, nhắc nhở cỏc em.
- Lần lượt HS đọc lờn cõu văn, đoạn văn đó sửa xong. 
Ÿ GV nhận xột. 
- Lớp nhận xột.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
- GV y/cầu HS tỡm ra lỗi sai.
- HS theo dừi cõu văn sai hoặc đoạn văn sai.
- HS đọc lỗi sai.
- Cả lớp nhận xột.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo.
-HS trao đổi tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học và rỳt kinh nghiệm cho mỡnh.
4. Tổng kết - dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn dũ HS.
- Về nhà luyện đọc lại cỏc bài TĐ, HTL đoạn văn , đoạn thơ.
- Chuẩn bị bài tiết học sau. 
KHOA HỌC
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiết 2)
I. Mục tiờu: Củng cố cho HS về:
- Đặc điểm giới tớnh; Một số biện phỏp phũng bệnh cú liờn quan đến việc giữ vệ sinh cỏ nhõn.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: - Nờu một số bệnh trẻ em thường mắc phải và cỏch phũng những bệnh đú. 
- GV nhận xột cho điểm. 
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Tổ chức cho HS chơi trũ chơi "Đoỏn chữ".
- GV chia lớp thành 4 nhúm.
2 HS trả lời.
- HS nhận xột. 
- HS chơi theo 4 nhúm.
GV phổ biến cỏch chơi, luật chơi.
Tổ chức cho HS chơi.
- Y/c HS trỡnh bày. 
- GV nhận xột, chốt ý đỳng.
2. HĐ 2: Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn dũ HS.
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo 4 nhúm, thảo luận tỡm chữ cần điền vào ụ trống.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột, bổ sung.
 Kết quả: 
 1. Sự thụ tinh.
2. Bào thai (hoặc thai nhi).
3.Dậy thỡ.
4. Vị thành niờn.
5. Trưởng thành.
6 Già.
7. Sốt rột.
8. Sốt xuất huyết.
9. Viờm nóo.
10. Viờm gan A.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH: DU KÍCH TẬP BẮN
I. Mục tiờu:
- HS tiếp xỳc, làm quen với tỏc phẩm Du kớch tập bắn và hiểu vài nột về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- HS nhận xột được sơ lược về hỡnh ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh Du kớch tập bắn, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
? Em hóy nhắc lại cỏc bước vẽ theo mẫu.
- GV nhận xột, cho điểm.
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/cầu HS đọc thụng tin trong SGK 
HĐ 2: Xem tranh Du kớch tập bắn.
- GV cho HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.
? Hỡnh ảnh của bức tranh là gỡ.
? Hỡnh ảnh phụ của bức tranh là hỡnh ảnh nào.
? Cú những màu chớnh nào trong tranh.
- GV: Đõy là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu về đề tài chiến tranh cỏch mạng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
HĐ 3: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột chung tiết học, khen ngợi cỏc nhúm và cỏ nhõn tớch cực phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn dũ HS.
- 2 HS lần lượt lờn bảng trả lời theo yờu cầu của GV.
- HS đọc thụng tin trong SGK.
- 5 HS đọc to trước lớp.
- HS quan sỏt tranh.
- Diễn tả buổi tập bắn của tổ du kớch. 5 nhõn vật được sắp xếp ở trung tõm với những tư thế khỏc nhau rất sinh động: người bũ, người ngồi như đang chuẩn bị nộm lựu đạn, người trườn, người đứng ngắm dưới giao thụng hào.
- Phớa xa là: nhà, cõy, nỳi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động.
- Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mõy diễn tả cỏi nắng rực rỡ, chúi chang trờn bói tập và thời tiết núng nực của miền Nam Trung Bộ; màu sắc cú đậm nhạt rừ ràng.
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_ban_dep_2_cot.doc