Đạo đức
Tiết18: Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức kĩ năng,thái độ của HS thông qua các bài đạo đức từ
tuần
1 đến tuần 17.
- Giáo dục quyền và bổn phận học sinh thông qua các bài đạo đức đã học.
II. Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh để đóng vai.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần :18 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Chào cờ Tập trung toàn trường ____________________________ Tập đọc Tiết35: Ôn tập cuối học kì ( Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. + Kĩ năng: đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc lời nhân vật. + Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh. + Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. II. Chuẩn bị - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. b. Hướng dẫn làm bài tập, Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy mầu xanh? + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? +HS làm bài vào vở bài tập - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò - Những bài tập đọc vừa ôn thuộc chủ điểm nào ? - Nhận xét tiết học dặn HS Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS đọc và nêu nội dung của bài. - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài – tác giả - thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy mầu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn. + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. +HS làm bài sau đó trình bày - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. _______________________________ Toán Tiết 86: Diện tích hình tam giác. I. Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II. Chuẩn bị - Một số hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hình tam giác có đặc điểm gì ? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Cắt hình tam giác: - GV hướng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2. b. Ghép hình tam giác: Hướng dẫn HS: + Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD + Vẽ đường cao EH c. So sánh ,đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Y/c HS nhận xét. d. Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác . - Y/c HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD =DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là: * Quy tắc: - Y/c HS dựa vào công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. e. Thực hành: Bài 1: HS làm vào bảng con - Nhận xét- ghi điểm. Bài 2 : ( nếu còn thời gan ) HS làm bài vào vở - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát. - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiếu cao EH của hình tam giác EDC. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. h a S = a x h 2 - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2 - HS làm bài. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. a. S = = 24 ( cm 2) b. S = = 1,38 ( cm 2) - HS làm bài. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. 5 m =50 dm a. S = = 600 (dm 2) b. S = = 110,5 (m 2) _________________________________ Đạo đức Tiết18: Thực hành cuối học kì I I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức kĩ năng,thái độ của HS thông qua các bài đạo đức từ tuần 1 đến tuần 17. - Giáo dục quyền và bổn phận học sinh thông qua các bài đạo đức đã học. II. Đồ dùng: - Một số tranh ảnh để đóng vai. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao chúng ta phải coi trọng tình bạn? 3. Dạy bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lại các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 17 -Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học - Cho HS nêu nội dung chính của 5 bài đạo đức vừa nêu. - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền và bổn phận của học sinh thông qua các bài đạo đức đã học. - Học sinh nêu quyền trẻ em được tích hợp thông qua các bài đã học. - GV cùng học sinh nhận xét - 3 HS lên bảng trình bày. HS nêu: -Em là học sinh lớp 5. -Có trách nhiệm về việc làm của mình. -Có chí thì nên. -Nhớ ơn tổ tiên. -Tình bạn. -Kính già, yêu trẻ. -Tôn trọng phụ nữ. -Hợp tác với những người xung quanh. -HS nêu nội dung chính của các bài đạo đức vừa nêu. - Quyền trẻ em được tự quyết định về những việc có liên quan có ảnh hưởng đến bản thân phù hợp với lứa tuổi. - Quyền được phát triển của trẻ em. - Quyền trẻ em được tự do kết giao bạn bè. - Quyền được đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. 4. Củng cố dặn dò -Trẻ em có quyền và bổn phận gì ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về ôn tập ,chuẩn bị bài sau. _________________________________ Buổi chiều Kĩ thuật Tiết 18 : Thức ăn nuôi gà (Tiết 2) I . Mục tiêu HS cần phải : -Liệt kê một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II - Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa, ngô, tấm,đỗ tương, vừng, thức ăn hỗn hợp ,...) Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu. A.ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ ? Ghi nhớ về thức ăn nuôi gà ? C.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 2. Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, Chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Lần lượt đại diện các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - HS trong lớp và GV theo dõi, nhận xét. - GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. Chú ý liên hệ thực tiễn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều. - KL Hoạt động 1 : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những loại thức ăn cho gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với một số lượng nhỏ như thức ăn cung cấp chất khoáng, vitamin nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên cũng có thể cho ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà. 3. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh gía kết quả học tập của HS. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 4. Củng cố – dặn dò -Thức ăn trong chăn nuôi gà có vai trò gì? - Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm và cá nhân HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị các loại thức ăn cho gà để thực hành bài “ Phân loại thức ăn nuôi gà” - Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, Chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp - Lần lượt đại diện các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - HS trong lớp và GV theo dõi, nhận xét - Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. - HS làm bài tập. -HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Toán Tiết 87: Luyện tập. I. Mục tiêu Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông) II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Hãy viết công thức tính diện tích hình tam giác ? áp dụng và tính bài 2b 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h: - y/c HS làm bài phần a làm bảng con, phần b 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét- ghi điểm. Bài 2: - y/c HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày - Nhận xét- ghi điểm. Bài 3: - y/c HS làm bài theo nhóm. +Nhóm 1+2 làm phần a +Nhóm 3+4 làm phần b - Nhận xét- ghi điểm. Bài 4: ( Nếu còn thời gian ) - y/c HS làm bài. Phần a làm miệng, phần b lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét- ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau. - Hát. -1 HS lên bảng viết - HS làm bài a. S = = 183( dm 2) b. 16 dm =1,6 m S = = 4,24 (m 2) - HS làm bài + Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì đường cao là BA. Còn nếu coi BA là đáy thì đường cao của tam giác ABC là AC. + Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì đường cao là DG. Con nếu coi DG là đáy thì đường cao của tam giác DEG là DE. - HS làm bài Bài giải: a. Diện tích hình tam giác vuông ... ài 3: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét- sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò -? Nội dung vừa ôn tập ? - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS làm bài A . 3 B . C. D * Khoanh vào B. - HS làm bài A. 5 % B. 20 % C. 80 % D . 100 % * Khoanh vào ý C. - HS làm bài A. 280 kg B. 28 kg C. 2,8 kg D . 0,28 kg. * Khoanh vào ý C. - HS làm bài a. 39,72 b. 95,64 + - 46,18 27,35 85,90 68,29 c. 31,05 x 2,6 = 80,73 d. 77,5 : 2,5 = 31 - HS làm bài a. 8m 5 dm = 8,5 m b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS làm bài Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 ( cm ) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 ( cm ) Diện tích hình tam giác MDC là: ( 60 x 25 ) : 2 = 750 ( cm 2 ) Đáp số: 750 ( cm 2 ) - HS làm bài 3,9 < x < 4,1 3,9 < 4 < 4.1 X = 4 , X = 3,91 Tập đọc Tiết36: Ôn tập cuối học kì1 (Tiết 2) I/ Mục đích yêu cầu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). III/ Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ. 2, Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. a, Giới thiệu bài: b, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra 1/5 tổng số học sinh của lớp. - Gọi học sinh gắp thăm bài học. - Yêu cầu học sinh đọc bài đã gắp thăm được và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Lần lượt học sinh gắp thăm bài . - Chuẩn bị 2 phút tại chỗ. - Lần lượt học sinh tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. c,Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Giáo viên phát phiếu thảo luận. - Cho học sinh thảo luận nhóm 4. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Gọi 2 học sinh đọc lại . Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. - Đai diện nhóm trình bày. * Bảng thống kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: “Vì hạnh phúc con người”. STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 2 3 4 5 6 7 8 - Chuỗi ngọc lam. - Hạt gạo làng ta. - Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Về ngôi nhà đang xây. - Thầy thuốc như mẹ hiền. - Thầy cúng đi bệnh viện. - Ngu công xã Trịnh Tường. - Ca dao về lao động sản xuất. - Phun-tơn O-xlơ - Trần Đăng Khoa - Hà Đình Cẩn - Đồng Xuân Lan - Trần Phương Hạnh - Nguyễn Lăng - Trường Giang - Ngọc Minh. Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Văn Thơ - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập: Nêu những cảm nhận về cái hay trong bài thơ em chọn? - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh trình bày. - Nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại nội dung ôn tập. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết35 : Ôn tập cuối học kì1( Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của HS (Giấy viết thư) III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. - Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài. + Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3. + Đọc kĩ các gợi ý trong sgk. + Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu? + Dòng đâu thư viết thế nào? + Em xưng hô với người thân như thế nào? - Y/c HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố- Dặn dò - Khi viết một bức thư gồm những nội dung nào ? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp cùng nghe. - HS Làm bài cá nhân. -Hs trình bày bài của mình. - Lớp trao đổi nhận xét. ______________________________ Buổi chiều Lịch sử Tiết18 : Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề trường ra ) ______________________________ Mĩ thuật Tiết 18: Vẽ trang trí Trang trí hình chữ nhật. I/Muc tiêu -HS hiểu được sự khác nhau giữa trang trí hình CN với trang trí hình vuông, hình tròn -HS biết cách trang trí vàtrang trí được hình chữ nhật. -HS tích cực suy nghĩ sáng tạo. II/ chuẩn bị: . một số hoạ tiết trang trí hình chữ nhật . Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét - Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số đồ vật có trang trí HV, HT, HCN để HS thấy được sự khác nhau giưa chúng - Giáo viên kết luận: - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Giống: Hình mảng, hoạ tiết, cách sắp xếp, màu sắc , độ đậm nhạt + Khác : Cách bố trí đối xứng , cách trang trí c/ Hoạt động 2: Cách trang trí: - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -Y/C một học sinh nhắc lại . *HS tìm ra cách vẽ: - Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. - Kẻ trục đối xứng. - Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. -Vẽ phác hình hoạ tiết -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. -HS thực hành vẽ e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí. +Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối) +Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.) +Vẽ màu (có đậm có nhạt). - Nhận xét chung tiết học và xếp loại . 3/ Dặn dò: xét tiết học - dặn HS về học bài Sưu tầm tranh, ảnh về ngày tết , lễ hội và mùa xuân. _______________________________ Toán ( Tăng ) LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HèNH TAM GIÁC I. Mục tiờu: Củng cố cho HS Kĩ năng giải toỏn về diện tớch hỡnh tam giỏc. Giỏo dục HS yêu thớch mụn học. II. Đồ dựng Dạy - Học - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động Dạy - Học 1ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ 3 Bài ôn Bài 1.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thớch hợp: a) Diện tớch hỡnh tam giỏc cú độ dài đỏy 6cm và chiều cao 4cm là: .. - 1 HS lên bảng tìm tỉ số phần trăm của hai số 37 và 56 - 1 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số . - nhận xét - HS nờu yờu cầu bài tập. - HS làm bài bảng con -3 em lờn bảng - Lớp nhận xột bổ sung. Đỏp ỏn: a.(6 x 4) : 2 = 12(cm2) b) Diện tớch hỡnh tam giỏc cú độ dài đỏy 17m và chiều cao 9m là: .. c)Diện tớch hỡnh tam giỏc cú độ dài đỏy 3,6dm và chiều cao 4,3 dm là: .. b.(17 x 9) : 2 = 76,5(m2) c.(3,6 x 4,3) : 2 = 7,56(dm2) Bài 2. Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài 14,5m và chiều rộng 10,2m. Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc EDC A E B D H C 3. Củng cố dặn dũ: - GV nhắc lại ND bài, NX tiết học - 1 HS nờu yờu cầu bài tập - nờu túm tắt và cỏch giải - HS làm bài vào vở , - 1 trỡnh bày bài lờn bảng , lớp nhận xột Bài giải Diện tớch hỡnh tam giỏc ECD là: (14,5 x 10,2) : 2 = 73,95(m2) Đỏp số: 73,95m2 - HS về ụn bài. _____________________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 60: Hình thang I. Mục tiêu - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính diện tích hình tam giác? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài.Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hình thành biểu tượng hình thang. - GV cho HS quan sát( sgk) - y/ c HS quan sát hình thang ABCD. A B D C H b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: - Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - Cho HS quan sát đường cao AH. - Cho HS quan sỏt và nờu đường cao, chiều cao của hỡnh thang. ? Đường cao cú quan hệ NTN với hai đỏy? - GV kết luận về đặc điểm của hỡnh thang. - HS chỉ vào hỡnh thang ABCD, nờu đặc điểm. c. Thực hành Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ sung. Bài 3 : ( Nếu còn thời gian) - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ sung. Bài 4 - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nêu đặc điểm của hình thang ? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát. - HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi. - Hình thang có 4 cạnh. - Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH. - AH là đường cao, độ dài AH là chiều cao của hỡnh thang. - Đường cao vuụng gúc với hai đỏy. - HS làm bài. + Hình 1, 4, 6 là hình thang. - HS làm bài. + Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông. + Hình 1 , 2 có hai cặp cạnh đối diện và song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song. + Hình 1 có 4 góc vuông. HS vẽ hình vào vở A B C D - Hình thang ABCD có góc A, C là góc vuông. - Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy. ________________________________ Tập làm văn Tiết36: Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề nhà trường ra) ______________________________ Địa lý Tiết18: Kiểm tra định kì cuối học kì I (Đề nhà trường ra) ________________________________ Sinh hoạt lớp Tiết18: Nhận xét tuần 18 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 18 - Cú ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng , chịu khó giơ tay phát biểu xd bài 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả: - Cần rèn thêm về đọc :.. 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập quânn đội nhân dân Việt Nam. ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: