Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục đích,yêu cầu:

- Đọc chôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Giữ lấy màu xanh”.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTl từ tuần 11 -> 17.

 + Phiếu kẻ BT2.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18:
 Ngày soạn: 11/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
*************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*************************************
Tiết 3: Tâp đọc: 	 Ôn tập cuối học kì I.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Đọc chôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Giữ lấy màu xanh”.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTl từ tuần 11 -> 17.
 + Phiếu kẻ BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
18 
7 
5 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc & HTL(6 HS):
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
+ Cho HS chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Mời HS lên đọc theo y/c ghi trong phiếu.
- GV nêu 1 –2 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. HD HS làm bài tập:
Bài 2: gọi HS đọc y/c bài.
+ Cần thống kê các bài TĐ theo ND ntn?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm bao nhiêu cột?
+ Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc y/c bài.
- Lưu ý HS: Nói về bạn nhỏ (con người gác rừng) như kể về 1 người bạn cùng lớp.
- Mời HS nêu nhận xét & dẫn chứng.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có ý kiến hay.
c. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chưa kiểm tra về nhà học bài giờ sau KT.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Từng HS lên đọc & TLCH.
- 1 HS đọc y/c bài.
- 3 mặt: Tên bài, tác giả
- ít nhất là 3 cột
- Có bao nhiêu bài TĐ trong chủ điểm thì có
- HS thảo luận, làm bài vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS nghe HD.
- HS nêu nối tiếp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
*************************
Tiết 4 Toán: 
$6: Diện tích hình tam giác.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy – học: GV – HS: 2 hình tam giác bằng nhau, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
9 
8 
10 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gắn 2 hình tam giác lên bảng.
- Mời 2 HS lên bảng nêu đặc điểm hình tam giác & chỉ trên hình đó.
+ Có mấy dạng hình tam giác? đó là những dạng nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Cắt, ghép, so sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép:
+ Y/c HS để bộ đồ dùng học toán lên bàn, lấy 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ 1 đường cao lên hình tam giác.
+ Cắt theo đường cao được 2 mảnh tam giác; ghi 1, 2.
+ Ghép 2 mảnh 1 & 2 vào hình tam giác còn lại và nhận xét hình vừa ghép được là hình gì?
+ Nhận xét chiều dài, chiều rộng HCN vừa ghép được với hình tam giác?
+ Hãy nhận xét diện tích HCN với diện tích hình tam giác?
- KL: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC
c. Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác:
+ Tính diện tích HCN vừa ghép?
- Gợi ý, dẫn dắt HS tính diện tích hình tam giác.
- Y/c HS nêu qui tắc.
- Với: S: diện tích, a: là độ dài đáy, h: chiều cao. Hãy ghi công thức tính diện tích hình tam giác?
+ Kl: S = a x h : 2
d. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc bài.
+ Y/c HS làm vào vở.
- Chấm 5, 7 bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài.
HD về nhà
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại qui tắc, CT tính DT hình tam giác.
- Nhận xét tinh thần học tập. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng nêu & chỉ trên hình tam giác.
- 1 – 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS thực hiện theo GV.
- Hình chữ nhật.
- Chiều dài HCN bằng độ dài đáy của hình tam giác EDC.
- Chiều rộng HCN bằng chiều cao của hình tam giác.
- Diện tích HCN bằng 2 lần diện tích hình tam giác.
- HS nghe.
- Diện tích HCN là: 
DC x AD = DC x EH
- DT hình tam giác bằng DT HCN : 2
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- 5, 6 HS nhắc lại qui tắc.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác đó là:
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác đó là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(cm2)
Đáp số: a) 24 cm2.
 b) 1,38 cm2.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1, 2 HS nhắc lại.
*************************************
Tiết 5: luyện từ và câu:
 Ôn tập cuối học kì I. ( T2) 
I. Mục đích,yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập bảng thống kê các bài TĐ thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTL từ tuần 11 -> 17.
 + Phiếu kẻ BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1 
16 
7 
7 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc & HTL(5 HS):
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
+ Cho HS chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Mời HS lên đọc theo y/c ghi trong phiếu.
- GV nêu 1 –2 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. HD HS làm bài tập:
Bài 2: gọi HS đọc y/c bài.
+ Cần thống kê các bài TĐ theo ND ntn?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm bao nhiêu cột?
+ Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS chuẩn bị 3, 4 phút.
- Mời HS trình bày.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có ý kiến hay.
c. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chưa kiểm tra về nhà học bài giờ sau KT.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Từng HS lên đọc & TLCH.
- 1 HS đọc y/c bài.
- 3 mặt: Tên bài, tác giả
- ít nhất là 3 cột
- Có bao nhiêu bài TĐ trong chủ điểm thì có
- HS thảo luận, làm bài vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS chuẩn bị 3, 4 phút.
- HS trình bày nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn có ý kiến hay, giàu sức thuyết phục.
- HS nghe.
*********************************
Tiết 6: Đạo đức: 
Thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng xử lí tình huống theo những ND đã học trong 8 bài Đạo đức lớp 5(HKI). Qua đó có thái độ đúng đắn trong từng tình huống cụ thể.
- GD hành vi đạo đức cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu, phiếu ghi tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
10 
7 
10 
2 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời HS nhắc lại ghi nhớ bài 8, làm BT2.
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Xử lí tình huống:
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng xử lí trong 1 số tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- GV mời HS lên bảng bốc thăm, suy nghĩ và trả lời, giải thích rõ vì sao...
+ Trong giờ học, bạn cùng bàn làm việc riêng. Em sẽ?
+ Ngày mai(22/12), em được phân công làm nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đến thăm hỏi, tặng quà 1 số GĐ thương binh, liệt sĩ. Nhưng chiều nay em bị sốt cao, em sẽ làm thế nào?
+ Đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi của An đôi chân khiến em không thể đi lại như các bạn khác được. Trong hoàn cảnh đó An có thể sẽ ntn? Nếu em là bạn của An, em sẽ làm gì? Tại sao?
* Nhận xét, khen ngợi HS có cách xử lí hay.
c. HĐ 2: Bày tỏ thái độ:
- GV đọc lần lượt từng tình huống.
*GV KL. 
d. HĐ 3: Đóng vai:
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm HS.
- Y/c HS thảo luận BT.
- Mời từng nhóm trình bày.
- GVnhận xét, khen ngợi.
e. HĐ tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS làm BT2.
- HS ghi bài vào vở.
- HS bốc thăm, xử lí tình huống.
- HS theo dõi, bổ sung tranh luận.
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ theo qui ước.
- 1 số HS giải thích vì sao..
- HS thảo luận, thống nhất lời thoại, cử bạn đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét, bổ sung.
************************************************************************ 
 Ngày soạn: 12/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Toán 
T87: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông(biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ các hình tam giác BT3,2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
5 
1 
6 
9 
10 
3 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu qui tắc tính DT hình tam giác. ápdụng tính:DT hình tam giác, biết: 
 a = 15 dm, h = 0,8 m.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: 
- Mời 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
- GV KL, cho điểm.
* Bài 2:
- Gắn bảng phụ.
- HD HS q/s từng hình tam giác vuông & chỉ ra đáy, đường cao tương ứng.
- Mời HS phát biểu nối tiếp.
- Nhận xét, KL.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- HD HS q/s hình tam giác vuông & chỉ ra đáy, đường cao tương ứng.
- Y/c HS nêu cách tính DT hình tam giác vuông.
- Y/c HS làm vào vở.
- Thu chấm 4, 5 bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:HD về nhà
c. Củng cố - dặn dò:
+ Y/c HS nhắc lại cách tính DT hình tam giác vuông.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng nêu & tính.
- HS làm bài vào nháp, nhận xét.
S = 15 x 0,8 : 2= 6 (m2)
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
 a) 30,5 x 12 : 2 = 183(m2)
16 dm = 1,6 m.
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS nghe HD.
- 1 số HS lên bảng trả lời kết hợp chỉ trên hình.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu đáy, đường cao từng hình.
- tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 số HS nhắc lại.
********************************
Tiết 2: Chính tả
Ôn tập cuối học kì I. (T3) 
I. Mục đích,yêu cầu:
- Mức độ ... m. b) 8,05 m2.
 + Bài 3: Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm).
Chiều dài hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm).
Diện tích hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2).
Đáp số: 750 cm2.
 + Bài 4: X = 3,91; X = 4
- Y/c HS nêu kết quả đánh giá điểm bài của mình, bài bạn.
- GV đánh giá 1 số bài của HS.
e. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời tiếp nối.
- HS đổi vở, soát theo đáp án.
- HS đánh giá.
- HS nghe nhận xét.
- HS nghe nhận xét.
****************************************
 Tiết 4: Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì I.(T6)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi BT2.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu ghi ND BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 
2 
14 
14 
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc & HTL (Những HS chưa đạt y/c):
(Như tiết 1).
c. HD HS làm bài tập:
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c bài.
- Mời HS đọc bài thơ “Chiều biên giới”.
- Phát phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc bài thơ “Chiều biên giới”.
- HS thảo luận, làm bài vào phiếu theo nhóm 4, cử đại diện trình bày bài.
*******************************
Tiết 5: lịch sử:
Kiểm tra định kì (cuối học kì I).
(Đề kiểm tra do nhà trường ra - GV coi, chấm chéo).
************************************************************************ 
 Ngày soạn: 14/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Toán (T89):
Kiểm tra định kì (cuối học kì I).
(Đề kiểm tra do nhà trường ra – Coi, chấm chéo).
*******************************
Tiết 2: Thể duc 
Đ/c Vũ Thị Nguyệt dạy
****************************
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Kiểm tra định kì (cuối học kì I).
 (Đề kiểm tra do nhà trường ra – Coi, chấm chéo).
*********************************
Tiết 4: địa lí:
Kiểm tra định kì (cuối học kì I).
 (Đề kiểm tra do nhà trường ra – GV coi, chấm chéo).
*********************************
Tiết 5: kĩ thuật:
Thức ăn nuôi gà(tiết 2).
I. Mục tiêu: 
HS cần phải:
 - Liệt kê được tên 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn thường dùng nuôi gà.
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập(thu ở tiết 1), phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
2 
17 
7 
4 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: 
+ Có mấy nhóm thức ăn nuôi gà? Đó là những nhóm nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ4: Trình bày tác dụng & cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm,chất khoáng, vi - ta - min, thức ăn tổng hợp:
- GV trả phiếu học tập cho các nhóm(thu ở tiết 1).
- Mời lần lượt từng nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Nhận xét, nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn.
+ HD HS liên hệ thực tế chăn nuôi gà ở GĐ, địa phương.
+ Nêu câu hỏi(SGK).
* GV kết luận: 
c. HĐ5: Đánh giá kết quả học tập:
+ Phát phiếu đánh giá KQHT.
- GV nêu đáp án.
- Nhận xét, đánh giá KQHT của HS.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở..
- HS xem lại, chuẩn bị trình bày.
- Đại diện trình bày.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS liên hệ thực tế chăn nuôi gà ở GĐ mình, địa phương.
- Phát biểu nối tiếp.
- HS nghe.
- HS nhận phiếu, làm bài.
- Đối chiếu, tự đánh giá KQHT.
- HS nghe.
- HS nghe.
************************************************************************
 Ngày soạn: 15/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.	 
Tiết 1: Tập làm văn
 kiểm tra định kì (cuối học kì I).
 (Đề kiểm tra do nhà trường ra - GV coi, chấm chéo).
******************************* 
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: toán: (T90):
Hình thang.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được 1 số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với 1 số hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
II. Đồ dùng dạy - học: GV - HS: Bộ đồ dùng dạy - học toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
4 
7 
3 
6 
4 
3 
3 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét KQ bài KT.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành biểu tượng về hình thang:
G- Cho HS q/s hình vẽ cái thang (SGK).
- Vẽ hình thang lên bảng, giới thiệu hình thang ABCD.
- Y/c HS q/s hình thang trong SGK & hình thang vẽ trên bảng, nhận xét.
c. Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang:
- Y/c HS q/s hình thang trên bảng, trả lời câu hỏi:
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh?
+ Có những cạnh nào song song với nhau?
- Y/c HS nhận xét về đặc điểm của hình thang.
+ KL: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. 2 cạnh song song gọi là 2 đáy....
- Y/c HS q/s hình thang ABCD trong SGK (ở dưới), GV giới thiệu(chỉ vào) đường cao AH & chiều cao của hình thang(độ dài AH).
- Gọi HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH & 2 đáy.
- KL về đặc điểm của hình thang.
- Gọi HS lên bảng nêu đặc điểm của hình thang kết hợp chỉ trên hình vẽ.
d. Thực hành:
 * Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS trả lời.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: Hình 1, 2, 4, 5, 6.
 * Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
- Y/c HS làm vào vở.
- Mời HS trả lời.
- KL: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song.
 * Bài 3: GV nêu y/c bài.
- Y/c HS vẽ vào giấy.
- GV q/s HS vẽ, nhận xét, sửa cho từng HS.
 * Bài 4: GV gọi HS nêu y/c bài.
- GV nêu từng ý.
- Gợi ý HS nêu nhận xét.
- KL: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- Hình thang ABCD có 4 cạnh.
- Có 2 cạnh song song với nhau là AB & DC.
- Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
- HS nghe.
- HS q/s & nêu nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 4, 5 HS thực hiện.
-1 HS nêu y/c của bài.
- HS làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 HS trả lời, HS nhận xét.
- 1 HS đọc y/c bài, cả lớp theo dõi.
- HS q/s hình vẽ, làm bài vào vở.
- HS phát biểu.
- 1 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS vẽ vào giấy.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS dùng ê - ke kiểm tra.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại.
*********************************
Tiết 4: khoa học: 
Hỗn hợp.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình (SGK), HS chuẩn bị theo nhóm: muối tinh, mì chính, bát con, thìa, hạt tiêu bột, phấn, bông.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
6 
5 
6 
8 
4 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí?
- Nêu VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Thực hành “Tạo 1 hỗn hợp gia vị”:
* MT: HS biết cách tạo ra 1 hỗn hợp.
* CTH: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính & hạt tiêu bột(công thức do các nhóm quyết định), thảo luận câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- Mời HS trả lời.
* KL: + Muốn tạo ra 1 hỗn hợp cần
 + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
c. HĐ2: Thảo luận:
* MT: HS kể được tên 1 số hỗn hợp.
* CTH: Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
+ Theo bạn, không khí là 1 chất hay 1 hỗn hợp?
+ Kể tên 1 số hỗn hợp mà bạn biết.
- Mời đại diện trình bày.
* KL: Trong thực tế ta thường gặp 1 số hỗn hợp
d.HĐ3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”:
* MT: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong 1 số hỗn hợp.
* CTH: + GV đọc từng câu hỏi(ứng với mỗi hình).
* KL: H1: Làm lắng, 
e.HĐ4: Thực hành tách các chất khỏi hỗn hợp:
* MT: HS biết cách tách các chất ra khỏi 1 số hỗn hợp.
* CTH: GV chia lớp làm 3 nhóm, y/c thực hành như trong SGK.
- Mời đại diện trình bày.
* KL: GV chốt ý kiến đúng.
* KLC: GV nêu mục “Bạn cần biết”.
c. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm 
mình thực hành, thảo luận.
- Đại diện trình bày, mời nhóm 
khác nếm thử gia vị của nhóm mình.
- HS nhận xét, so sánh xem 
nhóm nào tạo ra được 1 hỗn 
hợp gia vị ngon.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- hỗn hợp.
- gạo lẫn trấu
- Đại diện trình bày.
- HS nhận xét.
- HS ghi nhanh câu trả lời vào 
bảng con & giơ lên.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
****************************************
Tiết 6: 
Sinh hoạt tập thể tuần 18.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 18, phương hướng hoạt động trong tuần tới & biện pháp khắc phục những tồn tại. 
	- GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
	- Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc.
2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 18.
	- Tuyên dương, khuyến khích HS có tiến bộ về chữ viết, tập làm văn, phê bình HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ học
	 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 19:
 + Tăng cường hơn nữa việc tự học ở nhà.
 + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho HKII.
 + Luyện chữ viết, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, học thuộc bảng nhân, chia.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
	- Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc.doc