I. Mục tiêu:
Bit ®c ®ĩng ng÷ ®iƯu v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ỵc li t¸c gi¶ víi li nh©n vt (Anh Thµnh, anh Lª).
-HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day dt, tr¨n tr t×m ®ng cu níc cđa NguyƠn Tt Thµnh. (Trả lời được c.hỏi 1,2 vµ c©u hi 3 (Kh«ng cÇn gi¶i thÝch lý do)
- Ph©n vai ®c diƠn c¶m v kÞch, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vt (BT4)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 MÔN: Tập đọc Tiết: 37 TUẦN: 19 Thứ hai:3/1/2011 I. Mục tiêu: BiÕt ®äc ®ĩng ng÷ ®iƯu v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ỵc lêi t¸c gi¶ víi lêi nh©n vËt (Anh Thµnh, anh Lª). -HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m ®êng cøu níc cđa NguyƠn TÊt Thµnh. (Trả lời được c.hỏi 1,2 vµ c©u hái 3 (Kh«ng cÇn gi¶i thÝch lý do) - Ph©n vai ®äc diƠn c¶m vë kÞch, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt (BT4) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. học sinh đọc từ chú giải. Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi làm gì? Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói đèn Hoa Kì”. Hoạt động cá nhân, nhóm. Đọc phân biệt rõ nhân vật. Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê hết”. Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Đọc bài.Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”. Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC MÔN: Chính tả (nghe – viết) Tiết: 145 TUẦN: 19 Thứ hai:3/1/2011 I. Mục tiêu: -ViÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. -Lµm ®ỵc BT2, BT3a/b, hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do Gv so¹n. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3. + HS: SGK Tiếng Việt 2, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền. VD: Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt. Cả lớp nhận xét. Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô. 2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống: a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành. b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. Cả lớp sửa bài vào vở. Hoạt động lớp. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả. Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô là các chữ o, ô. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. Cách làm tương tự như bài tập 2. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”.Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THANG MÔN: Toán Tiết: 91 TUẦN: 19 Thứ hai:3/1/2011 I. Mục tiêu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c biµi tËp liªn quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh thực hành nhóm. A B I B K đ/c Đảng viên và CK ® đáy lớn và đáy bé CK = AB. AH ® đường cao hình thang S = S = Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề, làm bài. Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. Quan sát hình vẽ nhận xét hình (H) gồm hình thang và hình tam giác vuông. Học sinh tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác ® tính diện tích hình H. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Thi đua cá nhân. Tính diện tích hình thang ABCD. A B 10 cm D 15 cm C 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hình thang. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. Bài 3: Giáo viên nhận xét và chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 1, 2 / 101 ; 3/ 102. Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) MÔN: Đạo đức Tiết: 19 TUẦN: 19 Thứ hai:3/1/2011 I. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến , tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương * GD.BVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. *KNSCGD: kn xác ... ên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Tả người thân trong gia đình. Tả một bạn cùng lớp. Tả một nghệ sĩ nào em thích. Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. Tả bác thợ sơn đang làm việc. Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình. VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. Hoạt động lớp. Bình chọn kết bài hay. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”. Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bước 3: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)? Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC - TỰA BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC - MÔN: Khoa học - Tiết: 38 - TUẦN: 19 Thứ sáu:7-1-2011 I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Phân biệt sự biến đổi hĩa học và sự biến đổi lí học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Cho vôi sống vào nước. Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn. Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. Hoà tan đường vào nước. Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Trường hợp Biến đổi Giải thích a) Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn Vật lí Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. c) Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu. Hoá học Một số quần áo màu đã không giữ lại được màu của nó mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng. d) Hoà tan đường vào nước Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường vẫn giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất. Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi. Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1). Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự biến đổi hoá học”. Thế nào là sự biến đổi hoá học. Nếu ví dụ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Cho H làm việc theo nhóm. Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường. v Hoạt động 3: Củng cố. Học lại toàn bộ nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Năng lượng. Nhận xét tiết học . KẾ HOẠCH BÀI HỌC - TỰA BÀI: CHU VI HÌNH TRÒN - MÔN: Toán - Tiết: 95 - TUẦN: 19 Thứ sáu:7-1-2011 I. Mục tiêu: BiÕt quy t¾c tÝnh chu vi h×nh trßn vµ vËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã yÕu tè thùc tÕ vỊ chu vi h×nh trßn II. Chuẩn bị: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hát Học sinh lần lượt sửa bái. 2/ 3 ; 3/ 4. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Dự kiến: C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O. Chu vi = đường kính ´ 3,14. C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14. C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức tìm Phương pháp các hình ghi Đ S để xác định đường kính hình tròn. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. Giáo viên chốt: Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. Nếu biết đường kính. Chu vi = đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 Nếu biết bán kính. Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lưu ý bài d = m đổi 3,14 ® phân số để tính. Bài 2: Lưu ý bài r = m đổi 3,14 ® phân số. Bài 3: Giáo viên nhận xét. Bài 4: Lưu ý đổi 6 m = 6,5 m v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 1, 2/ 5 ; bài 3, 4/ 5 làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC - TỰA BÀI: HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG - MÔN: Âm Nhạc - Tiết: 19 - TUẦN: 19 Thứ sáu:7-1-2011 I. MỤC TIÊU: - Học sinh hát đúng giai điệu bài Hát mừng. Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8 trong bài hát. - Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Giáo dục Học sinh yêu thích những làn điệu dân ca. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ quen dùng,máy nghe, băng nh5c bài Hát mừng. - Tranh ảnh minh họa bài Hát Mừng. - Tập đệm đàn và hát bài Hát mừng. - SGK âm nhạc 5. - Một số nhạc cụ gõ ( thanh phách, mõ, song loan, trống con). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trò chơi. 3. Bài mới: b/ Giới thiệu bài hát HS xem tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hãy chỉ trên bản đồ khu vực Tây Nguyên có các dân tộc nào? - GV nhận xét. * Hoạt động 1: Dạy hát bài Hát Mừng. - GV dạy từng câu hát. - HS nghe băng hoặc GV trình bày. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. *Hoạt động 2: Luyện tập - Luyện tập theo tổ, nhóm. - Luyện tập cá nhân - Nghe nhạc bài Hát Mừng. GV hát, đàn hoặc cho HS nghe băng, đĩa 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Hát bài Hát Mừng. - Cho HS kể tên một số bài Tây Nguyên.
Tài liệu đính kèm: