Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường TH Long Điền Đông A1

Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường TH Long Điền Đông A1

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I – MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II –ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 33 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường TH Long Điền Đông A1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 22
NGAỉY
MOÂN
BAỉI
Thửự 2
16.02
Taọp ủoùc
Toaựn
Mĩ thuật 
Đạo ủửực 
Laọp laứng giửừ bieồn 
Luyeọn taọp
Veừ trang trớ 
Uỷy ban nhaõn daõn xaừ ( phửụứng ) em
Thửự 3
17.02
Chớnh taỷ 
Toaựn 
Lũch sửỷ
Keồ chuyeọn 
LT vaứ caõu 
Nghe-vieỏt: Haứ Noọi 
Dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn HLP
Beỏn Tre ủoàng khụỷi 
Õng Nguyeón Khao ẹaờng
Noựi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ
Thửự 4
18.02
Taọp ủoùc
Toaựn 
Khoa hoùc
Aõm nhaùc 
Cao Baống 
Luyeọn taọp
Sửỷ duùng naờng lửụùng chaỏt ủoỏt 
Õn taọp baứi haựt: Tre ngaứ beõn laờng Baực 
Thửự 5
19.02
TL vaờn 
Kú thuaọt 
Toaựn 
Khoa hoùc 
ẹũa lyự 
Õn taọp vaờn keồ chuyeọn 
Laộp xe caàn caồu 
Luyeọn taọp chung 
Sửỷ duùng naờng lửụùng gioự vaứ naờng lửụùng nửụực chaỷy
Chaõu AÂu 
Thửự 6
20.02
LT vaứ caõu
TL vaờn 
Toaựn 
Noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ 
Keồ chuyeọn ( kieồm tra vieỏt ) 
Theồ tớch cuỷa moọt hỡnh 
Thửự Hai ngaứy 16 thaựng 02 naờm 2009
NS: 15/02/2009
ND: 16/02/209
TAÄP ẹOẽC
LAÄP LAỉNG GIệế BIEÅN 
I – Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II –đồ dùng – thiết bị dạy học :
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
Hoó trụù 
- Gọi HS đọc bài: Tiếng rao đêm- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu MĐ - YC giờ học . 
* Gọi 1 HS đọc . 
- Hướng dẫn HS chia đoạn . 
- Cho HS đọc nối tiếp theo từng đoạn , 
kết hợp đọc chú giải . 
- GV giải nghĩa thêm từ khó . 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm . 
- Gọi 1 HS đọc cả bài . 
- GV đọc mẫu toàn bài . 
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa:
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? 
? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
? Hình ảnh làng chài hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? 
? Tìm những chi tiết cho thấy ... lập làng giữ biển của bố Nhụ.
- Yêu cầu nêu nội dung bài văn.
- Giáo viên kết luận, ghi bảng.
* Đọc diễn cảm.
- Cho 4 học sinh đọc phân vai.
- Yêu cầu tìm giọng đọc phù hợp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Đưa đoạn đọc diễn cảm: 
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Cho thi đọc diễn cảm từng tốp theo hình thức phân vai 3 nhân vật trong đoạn.
- Yêu cầu nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà kể chuyện cho nhiều người cùng nghe.
- Chuẩn bị giờ học sau.
- 2 học sinh đọc và trả lời . 
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc . 
- HS chia đoạn . 
- HS đọc nối tiếp theo từng đoạn kết hợp đọc chú giải . 
- HS luyện đọc theo nhóm . 
- 1 HS đọc cả bài . 
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Trả lời.
+Họp bàn di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Là cán bộ lãnh đạo.
+Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt ..
+ Rộng hết tầm mắt, làng mới giống một ngôi làng trên đất liền ...
+Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, hai má phập phồng. Ông đã hiểu ...
- HS thảo luận và trả lời . 
- 4 học sinh đọc phân vai.
- Trả lời.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm . 
- Đại diện thi đọc, 3 học sinh.
TOAÙN 
Luyện tập
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải toán.
ii.đồ dùng – thiết bị dạy học : 
 Bảng phụ .
II – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc 
Hoó trụù 
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế nào? - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
*Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Cho lớp đọc thầm và tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp. Lớp đối chiếu nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
* Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
? Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn của thùng?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp tự làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Cho HS làm bài ra giấy nháp và đối chiếu ghi nhận xét của mình vào bài.
? Muốn ghi được nhận xét, em phải làm gì?
- Giáo viên kết luận: Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hai hình. So sánh với câu nhận xét để chọn câu đúng, câu sai.
- Gọi lớp trình bày ý kiến.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, ta làm như thế nào?
- Về nhà học bài và xem trước bài học hôm sau.
- 2 học sinh trình bày.
Bài 1. a) 1,5m=15dm
Diện tích xung quanh:
(25+15)x2x18=1440 (dm2)
Diện tích toàn phần.
1440 + 25x15x2=2190 (dm2)
b) Diện tích xung quanh: 17/30 (m2)
Diện tích toàn phần: 33/30 (m2)
Bài 2. 8dm=0,8m
Diện tích xung quanh:
(1,5+0,6)x2x0,8=3,36 (m2)
Diện tích mặt ngoài được quétsơnlà: 3,36+1,5x0,6=4,26(m2)
Bài 3. a, d đúng
 b, c sai.
Mể THUAÄT 
vẽ trang trí : tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh 
nét đậm 
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu, biết về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ màu, kẻ chữ theo đúng yêu cầu của bài.
3- Thái độ: - áp dụng vào cuộc sống các môn học khác.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên: 
- Hình phóng to 1số chữ khác nhau. bài hoàn thiện.
2- Học sinh: 
- Vở Tập vẽ, , bút chì, thước kẻ, màu
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
 	- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về tác dụng của chữ trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoó trụù
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
- Cho học sinh đọc SGK
- Đưa 2 kiểu chữ thanh đậm, không thanh đậm.
- 2 học sinh.
 - Học sinh quan sát, nhận xét.
	a a
- Tìm sự khác nhau của 2 kiểu chữ.
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 
*Công việc phải làm ở phần thứ nhất
- 1HS trả lời.
- Cách sử dụng màu 
- 2 học sinh
- Treo trực quan hoàn thiện.
* Công việc phần thứ 2
- Giới thiệu về quy luật của chữ, chiều rộng, cao.
- Cách kẻ: Kẻ khung hình của từng chữ - vẽ phác mờ - Kẻ. ( Đưa trực quan)
- Nêu lại cách vẽ màu.
o, M
- Đưa minh hoạ để học sinh tìm .
- Quan sát.
- 1 học sinh
*HĐ 3: Thực hành :
- Nhắc học sinh khi làm bài
- Quan tâm hơn đối với học sinh chậm.
*HĐ 4: Nhận xét - đánh giá.
- Treo bài của 3 học sinh
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá.
*HĐ 5:Dặn dò: 
 - Giờ sau học bài 23: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
ẹAẽO ẹệÙC 
 Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em ( tieỏt 2 ) 
I. Mục tiêu
Học xong bài này , HS biết:
+ Cần tôn trọng UBND xã, phường, và vì sao phải tôn trọng UBND xã phườn
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường , tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức.
+Tôn trọng UBND xã phường
II. Tài liệu và phương tiện 
- ảnh phóng to trong bài
III. Các hoạt động dạy học
TIEÁT 2 
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở bài tập 2 SGK
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã, phường tổ chức
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS 
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ xung.
GVKL: 
+ tình huống ( a) Nên vận động các bạn cùng tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam
+ Tình huống ( b) Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường
+ Tình huống ( c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập .... ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ở bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức ngày 1- 6 , ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương...
- Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác thảo luận và bổ xung 
GVKL: UBND xã luôn quan tâm , chăm sóc , bảo vệ các quyền lợi cho người dân , đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các hoạt động của xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc tốt
C. Củng cố dặn dò: 4'
- Nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận đóng vai đóng góp ý kiến cho UBND xã..
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoó trụù 
Thửự Ba ngaứy 17 thaựng 02 naờm 2009 
NS: 16/02/2009
ND: 17/02/2009
CHÍNH TAÛ 
NGHE-VIEÁT: HAỉ NOÄI 
I – Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Hà Nội.
2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II –đồ dùng – thiết bị dạy học :
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm 
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoó trụù 
- Giáo viên nhận xét bài viết giờ học trước- Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải.
- Nêu MĐ - YC giờ học 
* Hoạt động 1: Nghe – viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
- Cho lớp đọc thầm bài viết.
? Đoạn văn kể điều gì?
? Trong bài có những từ nào khi viết chúng ta phải viết hoa?
- Cho HS đọc thầm nêu những từ dễ viết sai?
- Giáo viên đọc lần 1.
- Cho HS viết bài .
- Giáo viên đọc lần 2.
- Cho đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
* Cho HS đọc,nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi HS nối tiếp trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Đưa bảng phụ ghi quy tắc viết hoa và yêu cầu học sinh đọc.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. Làm vở bài tập.
- Giáo viên gắn bảng phụ lên bảng.
- Giáo viên tổ chức trò chơi: Ai nhanh và đúng hơn.
- Giáo viên giải thích cách chơi và cho học sinh chơi.
- Lập tổ trọng tài.
- Cho HS nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời: Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- Nối tiếp trả lời.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự kiểm tra.
- 5 học sinh nộp.
Bài 2: 
a) Danh từ riêng: Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
b) Quy tắc: Bảng phụ.
Bài 3: 
- Lớp làm vở.
- Nghe.
- Chơi trò chơi.
T ... hoõng? Taùi sao?Neõu vớ duù veà vieọc sửỷ duùng laừng phớ naờng lửụùng. Taùi sao caàn sửỷ duùng tieỏt kieọm, choỏng laừng phớ naờng lửụùng?
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
- Nêu MĐ - YC giờ học .
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi sau:
+ Vỡ sao coự gioự? Neõu moọt soỏ vớ duù veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng gioự trong tửù nhieõn.
+ Con ngửụứi sửỷ duùng naờng lửụùng gioự trong nhửừng vieọc gỡ? Lieõn heọ thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng.
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi sau:
+ Neõu moọt soỏ vớ duù veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng nửụực chaỷy trong tửù nhieõn.
+ Con ngửụứi sửỷ duùng naờng lửụùng nửụực chaỷy vaứo nhửừng vieọc gỡ? Lieõn heọ thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng.
- GV hửụựng daón HS ủoồ nửụực laứm quay “tua- bin” nửụực hoaởc baựnh xe nửụực.
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn thoõng tin.
- GV tóm tắt bài . 
- Dặn về xem lại bài ,chuẩn bị bài sau . 
+ 3 HS leõn baỷng traỷ lụứi.
- HS nghe.
- HS theo doừi vaứ thửùc hieọn.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
- HS theo doừi vaứ thửùc hieọn.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
- HS thửùc haứnh theo nhoựm.
- 1 HS ủoùc,lụựp ủoùc thaàm.
ẹềA LÍ 
CHAÂU AÂU
I - MUẽC TIEÂU: Hoùc xong baứi naứy,HS: 
- Dửùa vaứo lửụùc ủoà, Bẹ ủeồ nhaọn bieỏt, moõ taỷ ủửụùc vũ trớ ủũa lớ, giụựi haùn cuỷa chaõu Aõu, ủoùc teõn moọt soỏ daừy nuựi, ủoàng baống, soõng lụựn cuỷa chaõu Aõu; ủaởc ủieồm ủũa hỡnh chaõu AÂu.
- Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm thieõn nhiên cuỷa chaõu Aõu.
- Nhaọn bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm daõn cử vaứ hoaùt ủoọng kinh teỏ chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn chaõu AÂu.
II - ẹOÀ DUỉNG- thiết bị DAẽY HOẽC
- Bẹ theỏ giụựi hoaởc quaỷ ủũa caàu, Bẹ tửù nhieõn chaõu Aõu, Bẹ caực nửụực chaõu Aõu.
III - CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HS 
Hoó trụù 
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm vị trí của nước Lào và Cam pu chia – Nhận xét ,cho điểm .
- Nêu MĐ - YC bài học . 
* Hoaùt ủoọng 1: Cho HS laứm vieọc caự nhaõn: 
Bửụực 1: HS laứm vieọc vụựi H1 vaứ baỷng soỏ lieọu veà dieọn tớch cuỷa caực chaõu luùc ụỷ baứi 17; traỷ lụứi caực caõu hoỷi gụùi yự trong baứi ủeồ nhaọn bieỏt vũ trớ ủũa lớ, giụựi haùn; dieọn tớch cuỷa chaõu Aõu vaứ so saựnh dieọn tớch cuỷa chaõu Aõu vụựi chaõu AÙ.
Bửụực 2: HS baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc vaứ trỡnh baứy treõn Bẹ (quaỷ ẹũa caàu)
Bửụực 3: GV boồ sung: Chaõu Aõu vaứ chaõu AÙ gaộn vụựi nhau taùo thaứnh ủaùi luùc AÙ – Aõu, chieỏm gaàn heỏt phaàn ẹoõng cuỷa baựn caàu Baộc.
- Keỏt luaọn: Chaõu Aõu naốm ụỷ phớa taõy chaõu AÙ, ba phớa giaựp bieồn vaứ ủaùi dửụng.
* Hoaùt ủoọng 2: Cho HS laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ
Bửụực 1: HS trong nhoựm quan saựt hỡnh 1 trong SGK, ủoùc cho nhau nghe teõn caực daừy nuựi, ủoàng baống. Sau ủoự cho HS tỡm vũ trớ cuỷa caực aỷnh ụỷ H2 theo kớ hieọu a, b, c, d treõn lửụùc ủoà H1 vaứ dửùa vaứo aỷnh ủeồ moõ taỷ cho nhau nghe veà quang caỷnh cuỷa moói ủũa ủieồm.
Bửụực 2: ẹaùi dieọn caực nhoựm HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc vụựi keõnh hỡnh; HS khaực boồ sung; GV sửỷa chửừa keỏt luaọn.
- Keỏt luaọn: Chaõu Aõu chuỷ yeỏu coự ủũa hỡnh laứ ủoàng baống, khớ haọu oõn hoứa.
* Hoaùt ủoọng 3: Cho HS laứm vieọc caỷ lụựp
- Y/c HS nhaọn xeựt baỷng soỏ lieọu ụỷ baứi 17 veà daõn soỏ chaõu AÂu, quan saựt H3 ủeồ nhaọn bieỏt neựt khaực bieọt cuỷa ngửụứi daõn chaõu AÂu vụựi ngửụứi daõn chaõu AÙ.
- Cho HS quan saựt H4, keồ teõn nhửừng hoaùt ủoọng SX ủửụùc phaỷn aựnh moọt phaàn qua caực aỷnh trong SGK, qua ủoự nhaọn bieỏt cử daõn chaõu AÂu cuừng coự nhửừng hoaùt ủoọng SX nhử ụỷ caực chaõu luùc khaực.
- Cho HS ủoùc SGK vaứ keồ teõn caực saỷn phaồm coõng nghieọp khaực maứ caực em bieỏt?
- Keỏt luaọn: ẹa soỏ daõn chaõu AÂu laứ ngửụứi da traộng, nhieàu nửụực coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn.
--> Baứi hoùc SGK
- GV tóm tắt bài . 
- Dặn về học bài , chuẩn bị bài sau . 
- HS quan saựt H1 vaứ tỡm caõu traỷ lụứi.
- HS baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc
- Nghe. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm
- HS trỡnh baứy.
- Vaứi HS traỷ lụứi.
- HS traỷ lụứi.
- HS ủoùc SGK vaứ keồ teõn caực saỷn phaồm
- Vaứi HS ủoùc.
Thửự Saựu ngaứy 20 thaựng 02 naờm 2009
NS: 19/02/2009
ND: 20/02/2009
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP BAẩNG QUAN HEÄ Tệỉ 
I – Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
2. Làm đúng các bài tập: Tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, xác định được các vế của câu ghép.
II –đồ dùng – thiết bị dạy học :
- Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ, giấy to .
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoó trụù 
- YC học sinh đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Nhận xét, cho điểm.
-Nêu MĐ - YC giờ học . 
* Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.
- Cho lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Cho nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS đọc câu của mình làm trong vở bài tập - Giáo viên nhận xét, kết luận.
? Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời.
* Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- YC đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu để minh hoạ cho ghi nhớ.
* Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.
- Cho lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2.
- Cho lớp tự làm bài, 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét bài làm gắn trên bảng.
- Cho lớp đọc câu của mình.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 3.
- Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở bài tập.
- Cho lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Giáo viên kết luận.
? Làm thế nào em xác định được đó là câu ghép?
? Em tìm chủ ngữ bằng cách nào? Tìm vị ngữ bằng cách nào?
? Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại đầu bài.
Bài 1. Hai vế được nối với nhau bằng cặp từ quan hệ (tuy ... nhưng).
Bài 2. Tuy đã vào mùa xuân, trời vẫn còn se lạnh.
Mặc dù có phim rất hay những em vẫn ngồi học bài.
Tuy nhà nghèo những Lan học rất giỏi.
- Gọi HS đọc ghi nhớ: Sách giáo khoa.
Bài 1: 
a.Mặc dù nhưng 
b.Tuy rét , mùa xuân đã đến 
Bài 2:
a) Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
b) Mặc dù trời đã tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: 
Mặc dù tên cướp nhưng 
- Trả lời.
 Có 2 vế câu.
- Tìm chủ ngữ bằng câu hỏi Ai?, vị ngữ bằng câu hỏi thế nào?
- Tên cướp = hắn = ở trong nhà giam.
TAÄP LAỉM VAấN 
KEÅ CHUYEÄN : KIEÅM TRA VIEÁT
I – Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng, hoạt động của nhân vật trong truyện để khắc hoạ rõ tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.
II –đồ dùng – thiết bị dạy học :
- Đề bài kiểm tra.
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoó trụù 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nêu MĐ - YC giờ học . 
- Gọi HS đọc sinh đọc đề bài.
- Nhắc học sinh:
+ Phần mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn, các câu trong đoạn phải lôgíc, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- Cho lớp viết bài.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Thu vở chấm.
- Nêu một số nhận xét chung.
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- 3 học sinh nối tiếp đọc đề bài.
- Nghe.
- Viết bài.
- Nộp bài.
- Nghe.
TOAÙN 
	Thể tích của một hình
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu hiểu tự nhiên là thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau (trường hợp đơn giản).
Ii . đồ dùng – thiết bị dạy học: 
 GV : mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương . 
II – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoó trụù 
? Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP ta làm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên đưa hình hộp chữ nhật và thả hình lập phương cạnh 1cm vào bên trong.
- Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.
 * Giáo viên đưa các hình lập phương xếp thành hình C và D.
? Hình C gồm mấy hình lập phương ghép lại? Hình D gồm mấy hình lập phương ghép lại?
-Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
* Tiến hành tương tự ví dụ 2.
- Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.
Cho HS tự làm , nhận xét chữa bài 
*Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Cho lớp tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh trình bày ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Tổ chức cho học sinh làm tương tự bài 1.
*Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Giáo viên phát đồ dùng và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
? Thể tích của một hình là gì?
- Về nhà học bài và xem trước bài học lần sau.
- 3 học sinh trình bày.
- Nghe.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát và nghe.
- Trả lời .
- Quan sát và nghe.
Bài 1. Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
Bài 2. Hình A gồm 45 hình.
Hình B gồm 26 hình.
Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
Bài 3. 
Thi xếp 6 hình lập phương thành các hình hộp chữ nhật . 
Tìm có mấy cách xếp ? 
KÍ DUYEÄT TUAÀN 22
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(2).doc