Đạo đức
Tiết 23 : Em yêu tổ quốc Việt Nam
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập
vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn háo và kinh tế của Tổ quốc
Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu nước.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác.
Tuần : 23 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ Tập trung toàn trường ____________________________ Tập đọc Tiết 45 : Phân xử tài tình I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Đọc lưu loát toàn bài văn , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Phân biệt lời của các nhân vật , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, miêu tả . - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. * Hiểu nội dung bài: Ca gợi trí thông minh , tài sử kiện của vị quan án. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại bài Cao Bằng. - Trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá đọc bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu.lấy trộm + Đoạn 2: tiếp .cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài. - Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân sử việc gì? + Quan án đẫ dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? - Nêu ý 1 ? + Vì sao quan cho rằng người không khóc là người lấy cắp? + Kể lại chuyện quan án tìm ra kẻ trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - Nêu ý 2? + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Nội dung bài nói lên điêu gì? c. Đọc diễn cảm: - Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò -Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài . - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2- 3 HS đọc bài. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc bài theo nhóm 2. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc bài. + Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: - Cho đòi người làm chứng nhưng không có . - Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét , thấy cũng có khung cửi, cũng đi chợ bán vải. - Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa, thấy một trong hai người bật khóc , quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. +) ý 1: Quan án xử xiệc mất cắp vải . + Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra tấm vải , mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau xót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nên bật khóc. + Quan án nói sư cụ biện lễ cúng phật , cho gọi hết sư vãi, kể ăn, người làm trong chùa ra giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước,lập tức cho bắt vì theo quan chỉ có kẻ có tật thì mới giật mình. + Vì biết kẻ gian thường lo lắng sẽ lộ mặt. +)ý 2 :Quan án xử việc lấy trộm tiền nhà chùa + Quan án phá được các vụ án nhờ sự Ca ngợi trí thông minh, tài sử kiện của vị quan án. -2 HS nêu - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. _________________________________ Toán Tiết 111: Xăng-ti -mét khối. Đề-xi-mét khối I. Mục tiêu Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng toán lớp 5. III. Các hoạt động dạy học cụ thể 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hình thành biểu tượng xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối: - Cho HS quan sát các hình lập phương như trong sgk và nhận xét. - Cho HS quan sát hình vẽ , nhận xét để rút ra được mối quan hệ giữa xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối. - GV kết luận: + Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần. C. Thực hành: Bài 1: Viết vào ô trống ( theo mẫu) - HS làm miệng. - Nhận xét – ghi điểm. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Y/c HS làm bảng con. - Nhận xét – ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò -Xăng –ti -mét khối là gì ? Đề -xi -mét khối là gì ? - Hai đơn vị đo thể tích liền kề đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần ?đơn vị bé bằng bằng mấy phần đơn vị lớn ? - Nhận xét tiết học .Dặn HS về học bài . chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát các hình lập phương như trong sgk và nhận xét. + Xăng – ti – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm. xăng – ti – mét khối viết tắt là cm3 + Đề – xi – mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. Đề – xi – mét khối viết tắt là dm3 - 1 dm3 = 1 000 cm3 HS làm bài. Viết số Đọc số 76 cm3 Bẩy mươi sáu xăng- ti- mét khối. 519 dm3 Năm trăm mười chín dm3 85,08 dm3 Tám mươi năm phẩy không tám dm3 cm3 Bốn phần năm cm3 192 cm3 Một trăm chín mươi hai cm3 2001 dm3 Hai nghìn không trăm linh một dm3 cm3 Ba phần tám cm3 - HS làm bài a. 1 dm3 = 1 000 cm3 5,8 dm3 = 5 800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 b. 2000 cm3 = 2 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 5 100 cm3 = 5,1 dm3 ________________________________ Đạo đức Tiết 23 : Em yêu tổ quốc Việt Nam I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn háo và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu nước. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS nêu nội dung bài giờ trước? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1:Tìm hiểu về tổ quốc Việt Nam: * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá , kinh tế , về truyền thống và con người Việt Nam. * Cách tiến hành: - Y/c HS đọc phần thông tin trong sgk. - Y/c HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời một số câu hỏi sau: + Kể tên một số hiểu biết của em về diện tích, vị trí địa lí của nước ta? + Kể tên các danh lam thắng cảnh ? + Kể tên một số phong tục tập quán của người Việt Nam? + Kể tên một số truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta? b. Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng: * Mục tiêu: HS có thêm hiêu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm bài tập 2 sgk - Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập. - Y/c HS làm viẹc theo nhóm trao đổi để viết lời giới thiệu về các bức tranh đó. c. Hoạt động 3: Những khó khăn của đất nước ta. - Y/c HS thảo luận và hoàn thành bảng sau: Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải. Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục. 4. Củng cố – Dặn dò - Em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước ? - Y/c HS về nhà sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về đất nước và con người Việt Nam? - Một số tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam. - Hát. - 3 HS nêu. - HS đọc phần thông tin trong sgk. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời một số câu hỏi + Nước ta có diện tích đất liền là 33 triệu km 2, nằm ở bán đảo đông nam á. + Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. + Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng, mỗi vùng có một sản vật , ăn uống riêng. - HS làm bài tập 2 sgk - HS thảo luận và hoàn thành bảng sau: Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải. Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục. __________________________________________________________ Buổi chiều Kĩ thuật Tiết 23: Lắp xe cần cẩu( tiết 2) I.Mục tiêu Hs cần phải: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II.Đồ dùng dạy học - Một xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. B. dạy bài mới. a. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu * Chọn chi tiết: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK. - Kiểm tra hs chọn chi tiết. * Lắp từng bộ phận: - Quan sát, uốn nắn hs. c, Lắp xe cần cẩu - Nhắc hs chú ý đến độ chặt các mối ghép - Nhắc hs kiểm tra quay tay và cần cẩu khi lắp ráp xong. b. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm. - Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí trong hộp. 4. Củng cố – Dặn dò -Lắp xe cần cẩu cần những chi tiết nào ? - Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của hs, tinh thần học tập và kĩ năng lắp ráp. - Chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben. - Hát - Chọn chi tiết - 1hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Hs lắp theo các bước trong SGK. Hs trưng bày sản phẩm - Hs đánh giá sản phẩm - Chú ý nghe ________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 112: Mét khối I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II. Các hoạt động dạy học cụ thể 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3 - Cho HS quan sát các hình lập phương như trong sgk và nhận xét về m3 - Cho HS quan sát hình vẽ , nhận xét để rút ra được mối quan hệ giữa mét khối, xăng – ti – mét khối, đề – xi – mét khối. - GV kết luận: + Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần. C. Thực hành Bài 1 a. Đọc các số đo sau: - Y/c HS làm miệng. b. Viết các số đo sau. - Y/c HS làm bảng con. Bài 2 a. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là dm3 b. Viết các số đo sau dưới dạng s ... í Hà Nội. + Nhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng và tháng 12 đến tháng 4 năm 1958 tại phía tây nam thủ đô Hà Nội. + Máy bay, Máy tiện, máy khoan, ...tiêu biểu là tên lửa A12. + Các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội đã phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt được thành tích to lớn , góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. _________________________________ Mĩ thuật Tiết 23: Vẽ tranh Đề tài tự chọn I/ Mục tiêu - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết cách tìm chọn chủ đề. - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. II/Chuẩn bị -Tranh ảnh về đề tài khác nhau. - Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS. III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .Gợi ý nhận xét. +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? C Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn các bước vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) +Hình ảnh: +Màu sắc: - GV tổng kết chung bài học. - HS quan sát và nhận xét HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh +Dáng người khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. 3-Củng cố, dặn dò. -Em có cảm nhận gì về bức tranh các bạn vẽ ? - Nhận xét tiết học .dặn HS chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________ Toán ( Tăng ) Tiết 59: luyện tập tính diện tích xung quanh diện tích toàn Phần của hình Lập phương I. Mục tiờu - Củng cố cho HS về cỏch tớnh diện tớch xung quanh , diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương. - HS hoà nhập tập vẽ và nhận biết về hỡnh lập phương. II. Cỏc hoạt động dạy học A Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy bài ụn 1. Giới thiệu bài:GV nờu MĐ,YC của tiết học 2. HD học sinh luyện tập Bài 1. tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh : a. 14cm ,b. 6,5dm, c. 3/5 m GV nhận xột đỏnh giỏ Bài 2. Một khối gỗ dạng hỡnh lập phương cú cạnh là 5,6m. Tớnh diện một mặt, diện tớch toàn phần của khối hộp đú. Bài 3 . Viết số đo thớch hợp vào ụ trống HLP (1) (2) (3) Cạnh 5cm 15,5dm Smột mặt 9cm2 Diện tích toàn phần 3.Củng cố dặn dũ - GV nhắc lại ND bài, - Nhận xột tiết học - Hỏt - 1 HS nờu cỏch tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần hình lập phương - HS nờu YC bài t ập - HS làm bài tập vào vở. - 3 HS lờn bảng lớp nhận xột - HS nờu YC bài tập - HS nờu cỏch giải - HS làm bài vào vở - 1 HS trỡnh bày bài vào giấy to - Lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập - HS nờu cỏch tớnh diện tớch 1 mặt của hỡnh lập phương - 1 HS nờu cỏch tớnh dttpcủa hỡnh lập phương - HS làm bài tập vào vở - lớp nhận xột - HS nờu yờu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở - 1 HS lờn bảng, - Lớp nhận xột - HS về xem lại bài và ụn bài __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 115 : thể tích hình lập phương I/ Mục tiêu Giúp HS: - Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng dạy toán. III/ Các họat động dạy học 1, ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Hình thành công thức về thể tích của hình lập phương. * Nêu ví dụ sgk. - Gợi ý: Coi hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật; Muốn tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm ta làm như thế nào?. - Gọi thể tích là V, cạnh là a; Hãy viết công thức tính diện tích thể tích hình lập phương? * Kết luận: c, Thực hành: Bài 1: - Tổ chức học sinh làm bài cá nhân. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đầu bài, nêu cách giải. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài. Bài 3: - Tổ chức tương tự bài 2: a a a - V = 3 x 3 x 3 = 27 (). - Ta lấy cạnh x cạnh x cạnh. - V = a x a x a. - Làm bài tập vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - 1 số học sinh nêu kết quả. Bài giải. Thể tích khối kim loại đó là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(). 0,421875 = 421,875. Khối kim loại đó nặng là: 421,875 x 15 = 6328,125(kg). Đáp số: 6328,125kg. Bài giải. a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504(). b, Độ dài cạnh của hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm). Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512(). Đáp số: a, 504 ; b, 512. 4/ Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại cách diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - HS về làm bài tập,chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Tập làm văn Tiết 46 : trả bài văn Kể chuyện I/ Mục tiêu - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a, Giới thiệu bài. b, Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp. - Mở bảng phụ đã viết đề bài và 1 số lỗi: - Nhận xét về kết quả bài làm: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, bố cục đầy đủ. - Tồn tại: Sai chính tả, diễn đạt chưa gẫy góc, nghèo ý.... - Thông báo điểm cụ thể. G: 0 K: 3 TB: 12 Y: 4. c, Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung: - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài: - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay. - Đọc cho học sinh nghe 1 số đoạn, bài văn hay. - Hướng dẫn học sinh chọn viết 1 đoạn văn cho hay hơn. - Theo dõi. - 1 số học sinh lên bảng chữa lỗi. - Học sinh viết ra nháp, chữa bài. - Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình. - Đổi vở cho bạn để soát lỗi. - Thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên, tìm ra cái hay và rút ra kinh nghiệm. - Học sinh tự chọn viết 1 đoạn văn chưa đạt. - 1 số học sinh nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. 3/ Củng cố - Dặn dò - Nêu cấu tạo của bài văn tả người - GV hệ thống lại nội dung bài. - HS về viết lại bài văn cho hay hơn, chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Địa lí Tiết 23: Một số nước ở Châu Âu I. Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên Châu Âu, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học cụ thể 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Người dân châu Âu có đặc điểm gì? - Nêu các hoạt động kinh tế của các nước châu Âu? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Liên bang Nga. - Y/c HS làm việc cá nhân. + Em hãy xem lược đồ kinh tế một số nước châu á và châu Âu để điền các thông tin vào bảng sau: Liên bang Nga Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các nghành sản xuất Vị trí địa lí Diện tích Dân số Tài nguyên khoáng sản Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm nông nghiệp * GV kết luận : Liên bang Nga nằm ở đông Âu và bắc á, là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, hiện nay đang là một nước có nhiều ngành kinh tế phát triển. b. Hoạt động 2: Pháp - Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập sau - Hát. - 2 HS nêu - HS trình bày. Liên bang Nga Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của các nghành sản xuất Vị trí địa lí -Nằm ở đông Âu và Bắc á. Diện tích 17 triệu km2, lớn nhất thế giới. Dân số 144,1 triệu người Tài nguyên khoáng sản Rừng tai – ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. Sản phẩm nông nghiệp - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm. Phiếu học tập. 1. Xác định vị trí địa lí và thủ đô của nước Pháp? 2. Viết mũi tên theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ sau? Nằm ở tây âu Giáp với đại tây dương, biển ấm không đóng băng khí hậu ôn hoà Cây cối xanh tốt Nông nghiệp phát triển Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp? Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy hoàn thành sơ đồ sau: Các phong cảnh tự nhiên. . Pháp Khách du lịch Các công trình kiến trúc đẹp nổi tiếng. ................................... Thích đến - GV kết luận: Nước Pháp nằm ở tây âu, giáp biển , có khí hậu ôn hoà. ở châu âu Pháp là nước có ngành nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn xuất khẩu sang các nước khác.. 4. Củng cố – Dặn dò - Nêu vị trí đặc điểm về dân cư , kinh tế của Nga,Pháp ? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài . chuẩn bị bài sau. -Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp trao đổi nhận xét ______________________________________ sInh hoạt lớp Tiết23 : Sơ kết tuần 23. I / Mục tiêu - HS thấy được ưu khuuyết điểm của mình trong tuần 22 - Cú ý thức sửa sai những điều mỡnh vi phạm, phỏt huy những điều mỡnh làm tốt - GDHS cú ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xột ưu điểm : - Giữ gỡn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chỳ ý nghe giảng , chịu khú giơ tay phỏt biểu xd bài 2. Nhược điểm : - Chưa chỳ ý nghe giảng : Quân ,Tâm , Thăng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chớnh tả: Quân , Nghiệp - Cần rốn thờm về đọc : Hạnh , Dương ,Quân 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trỡ nề nếp lớp - Trong lớp chỳ ý nghe giảng, chịu khú phỏt biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rốn thờm về chữ viết. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: