Câu hỏi Rung chuông vàng Lớp 4 (Có đáp án)

Câu hỏi Rung chuông vàng Lớp 4 (Có đáp án)

Câu 6: Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng

 a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt.

 b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.

 c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.

 d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.

Câu 7: Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an tồn thực phẩm là:

 a. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.

 b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.

 c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

 d. Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.

Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là của nước

a. trong suốt

b. có hình dạng nhất định

c. không mùi

Câu 9: Thế nào là quá trình trao đổi chất?

 A. Là quá trình con người lấy thức ăn , nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.

 B. Là quá trình con người lấy, nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.

 C. Là quá trình con người lấy thức ăn , từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.

 

doc 7 trang Người đăng thanhthao14 Ngày đăng 08/06/2024 Lượt xem 31Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi Rung chuông vàng Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi Rung chuông vàng Lớp 4
Khoa học
Câu 1: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
	A. Thủy quyển.
	B. Thạch quyển.
	C. Khí quyển.
	D. Sinh quyển.
Câu 2: Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
	A. Viêm phổi, lao, cúm.
	B. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...
	C. Các bệnh về tim mạch.
	D. Các bệnh về da.
Câu 3: Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao dổi chất ở người?
	a. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
	b. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hồn.
	c. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hồn.
	d. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, khí quản.
Câu 4: Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì?
	a. Không khí, nước, thức ăn.
	b. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ.
	c. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng.
	d. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ.
Câu 5: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
	a. Quá trình trao đổi chất.
	b. Quá trình hô hấp.
	c. Quá trình tiêu hóa.
	d. Quá trình bài tiết.
Câu 6: Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng
	a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt.
	b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.
	c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
	d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
Câu 7: Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an tồn thực phẩm là:
	a. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
	b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
	c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
	d. Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.
Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là của nước
a. trong suốt
b. có hình dạng nhất định
c. không mùi
Câu 9:  Thế nào là quá trình trao đổi chất? 
	 A. Là quá trình con người lấy thức ăn , nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã. 
	B. Là quá trình con người lấy, nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
	 C. Là quá trình con người lấy thức ăn , từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã. 
Câu 10: Theo thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn người ta chia thức ăn thành mấy nhóm chính: 
	A. 1                  B. 2                C. 3               D. 4 
Toán học
Câu 1: Số liền sau của số 99.999 là ? 
1000
10.000
100.000
1000.000
Câu 2: Cho số 18..chọn số thích hợp để điền vào chỗ..để được số chia hết cho 2 và 5?
0
5
9
9
Câu 3 Phân số nào bằng với phân số ?
 B. C. D.
Câu 4: Công thức tính diện tích hình bình hành là ?
S = (a + b) x 2
S = a + b
S = a x h
S = a - b
Câu 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
 9 ,18, 27, 36,,..,..,..,,
45, 54, 63, 72, 81
38, 40, 42, 44, 46.
40, 50, 60, 70, 80.
39, 42, 45, 48, 51
Câu 6 Tính tích sau
(100-2)x (100 – 3)x..x (100 – 100)
0
2
3
9
Câu 7 Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?
10
11
20
19
Câu 8: Giá trị của chữ số 5 trong số 245.673 là
50
500
5000
50.000
Câu 9: Hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng 30m Diện tích của hình chữ nhật là 
50m B. 600m C. 15 m2 D. 600m2
Câu 10: Trung bình cộng của 2 số 10 và 90 là 
100 B. 60 C. 50 D.70
Môn tiếng việt
1. Tác giả của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là ai?
 A. Tô Hoài.
 B. Trần Đăng Khoa.
 C. Dương Thuấn.
 D.Triệu Vi
2. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ “đoànn kết”?
 Hồ bình.
 Chia rẽ.
 Thương yêu.
 Yêu thương
3. Tiếng “nhân” trong từ nào dưới đây có nghĩa là người?
 Nhân tài.
 Nhân từ.
 Nhân ái.
 Nhân nghĩa
4. Câu thơ “Tôi nghe truyện kể thầm thì” tác giả nhân hóa “ truyện cổ” bằng cách nào?
 Dùng từ vốn chỉ hoạt động của con người để nói về truyện cổ.
 Nói với truyện cổ như nói với người.
 Gọi truyện cổ bằng từ vốn để gọi người. 
 Nói truyện cổ như nói với động vật
Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?
“Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đúng chóp ba bọn này? Ra đây ta nói chuyện”.
 Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
 Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
 Báo hiệu một sự liệt kê.
6. Từ ngữ nào trái nghĩa với từ nhân hậu?
 a. Hiền hậu.
b. Nhân từ.
c. Tàn bạo.
 d. Hiền từ
7. Em hiểu nghĩa của câu “lá lành đùm lá rách” là như thế nào?
 Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn.
 Giúp đỡ san xẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Người may mắn giúp đỡ người gặp bất hạnh.
 d. Người tốt chừng trị kẻ xấu
8. Câu ( Chúng tôi là chiến sĩ ) thuộc dạng câu kể nào?
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì ?
d. Như thế nào?
9. Từ nào chứa tiếng “trung” với nghĩa là “ở giữa”.
 Trung hậu.
 Trung kiên.
 Trung tâm.
Trung Quốc
10. Có mấy kiểu kết bài trong bài văn miêu tả?
a. 1 
b. 2
c. 3
d. 4
Lĩnh vực khác:
1. Xôi có màu đen của dân tộc sán chỉ gọi là xôi gì
A. Xôi lạc
B. Xôi đỗ
C. Xôi cước
D. Xôi dừa
2. Trong lễ hội dân tộc Sán chỉ có trưng bày xôi mấy màu.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
3. Trò chơi đánh quay của người dân tộc sán chỉ được tổ chức vào dịp nào?
A. Tết nguyên đán (tết âm lịch)
B. Tết trung thu.
C. Tết dương lịch
D. Tết thanh minh.
4. Hát đối của dân tộc sán chỉ còn gọi là gì?
A. Hát chèo
B. Hát Sóong cọ
C. Hát then
D. Hát Karaoke
5. Quả gì có 5 múi?
A. Cam
B. Khế
C. Chuối.
D. Mít
6. Xã Đại Dực có mấy thôn?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
7. Bố của mẹ gọi là gì?
A. Ông cụ
B. Ông ngoại
C. Ông nội
D. Ông trẻ.
8. Có 3 quả cam chia đều cho 2 bố 2 con hỏi mỗi người được mấy quả?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_rung_chuong_vang_lop_4_co_dap_an.doc