Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản hay 2 cột)

Nghĩa thầy trò

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

* Đọc đúng các tíếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.

2. Đọc-hiểu

* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng.

* Hiểu nội dung bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dùng dạy-học

* Tranh minh hoạ trang 79, SGK,(phóng to nếu có điều kiện)

* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn : 17/ 3 / 2007.
Ngày giảng: 19 / 3/ 2007
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007.
Tiết 1.
Chào cờ:
Nhận xét hoạt động tuần 25.
Tiết 2:
Tập đọc 
Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tíếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2. Đọc-hiểu
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng...
* Hiểu nội dung bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy-học
* Tranh minh hoạ trang 79, SGK,(phóng to nếu có điều kiện)
* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông
và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới(30)
A. Gới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau:
b. Tìm hiểu bài
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Việc làm đó thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dậy mình thuở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
+ Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
+ Em hiểu nghĩa của các câu tục ngữ , thành ngữ trên như thế nào?
- GV giải thích thêm cho HS hiểu.
+ Bài văn cho biết đều gì ?
c. Đọc diễn cảm bài văn .
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng bài văn . HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn 1.
- GV đọc mẫu đoạn văn .
Tổ chức cho HS thi đọc .
- GV nhận xét , cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu theo SGK.
- HS nhận xét .
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: Từ sáng sớm...mang ơn rất nặng 
+ HS 2 : Các môn sinh...tạ ơn thầy .
+ HS 3 : Cụ già tóc bặc...nghĩa fthầy trò.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS cùng bàn luyện đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo mừng thọ thầy .
+ Việc làm đó thể hieenj lòng yêu quý kính trọng thầy.
+ Những chi tiết : Từ sáng sớm , các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy Chu để mừng thọ thày . Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng , họ cùng nhau dạ ran và theo sau thầy .
+ Thầy giáo chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng . những chi tiết biểu hiện tình cảm đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy măng ơn rất nặng . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” 
 + Các câu thành ngữ , tục ngữ .
a, Tiên học lễ hậu học văn.
b, Uống nước nhớ nguồn .
c, Tôn sư trọng đạo.
d, Nhất tự vi sư , bán tự vi sư.
- HS nối tiếp nhau giải thích .
- HS nghe GV giải thích thêm .
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhỏ mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc , 1 HS nêu cách đọc , cả lớp trao đổi và đi đến kết luận chọn giọng đọc đúng .
- HS nghe GV đọc mẫu , tìm chỗ ngắt giọng , nhấn giọng.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 bài văn .
- Nhận xét .
- Nghe.
Tiết 3:
Toán .
Nhân số đo thời gian với một số.
I. Mục tiêu .
Giúp HS .
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị .
- GV : Đồ dùng dạy học.
- HS : Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
a. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- GV nêu VD :
Cho HS đọc bài toán , nêu phép tính 
tương ứng .
1 giờ 10 phút x 3 = ?
- GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính .
 1 giờ 10 phút .
 x 3 
 3 giờ 30 phút .
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút .
 VD 2: GV gọi HS đọc bài toán .
Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút x 5 = ? 
GV cho HS tự đặt tính và tính.
 3 giờ 15 phút.
 x
 5 
 15 giờ 75 phút.
- Cho hS trao đổi và nhận xét kết quả và nêu ý kiến : Cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 =16 giờ 15 phút
- GV cho HS nêu nhận xét:
- GV nhận xét .
C. Luyện tập:
- Gọi HS đọc bài tập và tự giải .
Bài 1 : GV cho HS tự làm bài và chữa bài .
Bài 2 : GV cho HS đọc đề bài và nêu cách gải sau đó tự giải .
- GV chữa bài .
4. Củng cố - dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát đầu giờ .
- HS đọc bài toán nêu phép tính rồi thực hiện .
 1 giờ 10 phút .
 x 3 
 3 giờ 30 phút
- HS nêu bài toán .
- HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 3 giờ 15 phút.
 x 5
15 giờ 75 phút.
- HS nêu nhận xét.
Khi nhận số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó . Nếu phần số đo của đơn vị phút , giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn hàng liền kề.
- HS đọc đề bài và cùng làm bài tập .
Bài 1: 
a.3g 12p x 3 = 9g 36p.
4g 23p x 4 = 17g 32p.
12p 52 s x 5 = 1g 2 p 6 s.
b. 4,1 g x 6 =24g 6 p.
 3,4 p x 4 = 13,6 p .
 9,5s x 3 = 28,5 s.
Bài 2 : 
Bài giải :
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là.
1 p 25 s x 3 = 4 p 15 s.
 Đáp số : 4 phút 15 giây.
Tiết 4:
Lịch sử:
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết.
- Từ ngày 18 đến ngày 30 – 12 – 1972 , đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất hòng huỷ diện Hà Nội .
- Quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu làm nên một điện biên phủ trên không.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài học trước?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Tìm hiểu bài :
a: Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân .
Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dạy tết mậu thân năm 1968?
+ Nêu những điều em biết về máy Bay B52 ?
+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bây B52?
- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung thêm cho HS .
b. Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào năm nào?
+ Lực lượng và phạm vi phá hoại của Máy bay Mĩ?
+ Nêu kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội? 
+ Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên bị máy bay tàn phá và việc chúng ném bom vào trường học gợi cho em điều gì?
c. Hoạt động 3. ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân Miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- GV tổng kết bài học.
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 – 2 HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời .
+ Sau cuộc Tổng tiến cvông và nổi dậy tết Mậu thân 1968 , ta tiếp tục dành được nhiều thắng lợi trên mặt trận miền Nam . Đế cuốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí hiệp định Pa- ri vào tháng 10 – 1972. để chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở vịêt nam .
 + Máy bay B52 là máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấycó thể bay cao 16km nên pháo cao xạ không bắn được, Máy bay B52 mang khoảng 100 – 200 quả bom hơn 40 lần các loại máy bay khác . Máy bay này ccòn được gọi là pháo đài bay.
+ Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của fta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa – ri có lợi cho Mĩ.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nêu kết quả thảo luận :
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18 – 12 – 1972 , kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30 – 12 – 1972 
+ Mĩ dùng máy bay B52 loại máy bay ném bom hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nội và các vùng phụ cận , thậm trí chúng ném bom vào cả bệnh viện , khu phố , trường học , bến xe, ...
+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đậm tan ; 81 máy bayu Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi , nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội 
+ Giặc Mĩ thật độc ác để thực hiện giã tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội.
+ Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta. Còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954 .
Tiết 5:
Thể dục.
Môn thể thao tự chọn
trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu:
Ôn tung cầu bằng đùi , chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
Học trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức . yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
II. Địa điểm và phương tiện .
Sân trường vệ sinh sạch sẽ và an toàn .
2HS 1 quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ.
- Cho HS khởi động , xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông vai .
- Ôn các động tác tay chân , vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- GV kiểm tra bài cũ 1 vài HS nội dung trong bài thể dục .
2. Phần cơ bản.
a . Môn thể thao tự chọn :
- GV tổ chức cho HS đá cầu .
+ Ôn tâng cầu bằng đùi : 
Cho HS tập theo đội hình vòng tròn .
- GV nêu tên động tác và làm mẫu , giải thíc động tác .
- GV chia tổ cho HS luyện tập .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai .
+ Ôn truyền cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu tên động tác , GV làm mẫu và giải thích .
- Tổ chức cho HS luỵên tập t heo nhóm .
- GV theo ... 
- GV hướng dẫn HS các thao tác lắp từng bộ phận của xe chở hàng.
+ GV hướng dẫn HS lắp xe chở hàng theo các bước sgk.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Cần có 4 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, ca bin, mui xe và thành xe, thành sau xe và trục xe.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết đã chọn và nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin.
+ Lắp ca pin
+ Lắp mui xe và thành bên xe.
+ lắp thành sau xe và trục bánh xe.
- Lắp ráp xe chở hàng.
Ngày soạn : 21/ 3 / 2007.
Ngày giảng: 23 / 3/ 2007
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007.
Tiết 1.
Luyện tập thay thế từ ngữ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
II. Đồ dùng dạy học,
 Viết bài tập 2 vào bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung nhiệmvụ của bài học.
B. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gv gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn văn.
+ Hỏi: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*Kết luận: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp và và rút gọn văn bản .ở đoạn văn trên tác giả đã dùng nhiều từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng , có tác dụng tránh lặp và cung cấp thêm thông tin để người đọc biết rõ về đối tượng.
Bài 2.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Mời HS trình bày kết quả , GV và HS nhận xét sửa sai.
- GV nhận xetý bài làm của HS .
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- NHận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát đầu giờ.
- HS nghe.và xắc định nhiệm vụ của tiết học.
- HS làm bài tập 1.
- HS phát biểu :
Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng , Thiên Vương : Trang Nam Nhi; tráng sĩ ấy; người trai làng Phù Đổng.
+ Việc dùng các từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh động hơn , rõ ý mà vẫn bảo đảm sự liên kết.
- HS nghe.
- HS làm bài tập 2.
1 HS trình bày bài làm và nhận xét sửa sai.
- HS làm bài tập và báo cáo kết quả 
- 3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn mình làm.
VD.
Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hiếu học nổi tiếng . Cởu bị liệt bại tay từ khi mới lọt lòng . Vượt lên mọi khó khăn , trở ngại cậu tập viết bằng chân . Đầu tiên cậu viết bằng gạch trên nền sân đất . Thấy con ham học mẹ cậu xin cho đi học, nhờ chăm chỉ học tập cậu bé tàn tật ấy đã trở thành thầy giáo dạy văn.
 Tiết 2.
Toán.
Vận tốc.
I. Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
II. Đồ dùng dạy học.
 GV chuẩn bị đồ dùng dạy học.
 HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
B . Giới thiệu khái niệm về vận tốc .
+GV nêu bài toán.
Một ôtô đi mỗi giờ được 50km , một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi quãng đường từ A đến B . Nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước.?
GV hỏi: Ôtô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
GV gọi HS trả lời.
GV nêu : Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy.
* Bài 1. 
GV nêu bài toán , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả .
GV nói cách làm và trình bày lời giải bài toán.
170 : 4 = 42, 5(km).
TB mỗi giờ ôtô đi được 42,5km.
- GV nói: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5km . Ta nói vânh tốc TB hay nói vắn tắt Vận tốc của ôtô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô -mét giờ , viết tắt là 42,5km/giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ôtô là:
 170 : 4 = 42,5(km/giờ)
GV : Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/giờ.
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.
Nếu quãng đường là s. thời gian là t. vận tốc là v. thì ta có công thức tính là:
V=s:t.
- GV gọi HS nhắc lại cách tính và CT .
- GV cho HS ước lượng vận tốc của:
+ Người đi bộ khoảng: 5km/giờ.
+ Xe đạp: : 15km/giờ.
+xe máy khoảng: 35km/giờ.
+ Ôtô khoảng: 50km/giờ.
*Bài 2. 
- GV nêu bài toán .Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán .
GV gọi HS nói cách giải và trình bày lời giải .
 - GV nhấn mạnh về đơn vị của vận tốc bài toán này là. M/giây.
- Gọi 2HS nhắc lại cách tính vận tốc.
C. Thực hành .
Bài 1. 
– GV gọi HS nêu cách tính vận tốc .
GV cho Hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ .
- Gọi HS lên bảng viết bài , các HS còn lại làm bài vào vở.
GV cho HS tính vận tốc theo công thức 
V= S :T.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng 
Bài 2.
*Bài 3. GV HD. Muốn tính vận tốc với đơn vị là M/giây . thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
- GV nhận xét bài làm của HS .
4: Củng cố – Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu h/s nhắc lại công thưcứ tính VT .
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS nghe.
- HS chú ý nghe và cùng thực hiện.
HS trả lời: thông thường thì Ôtô nhanh hơn xe máy.
- HS đọc bài và làm bài.
- HS nghe.
Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
V= S : T.
- HS nhắc lại.
- HS nêu ước lượng của mình về bài toán.
- HS nêu bài toán và nêu cách giải .
Bài giải .
Vận tốc chạy của người đó là.
60 : 10 = 6 (m/giây).
- 2HS nhắc lại cách tính vận tốc.
Hs làm bài.
Bài 1.
Bài giải.
Vận tốc của xe máy là.
105 : 3 = 35 (km/giờ).
Đáp số: 35KM/giờ.
Hs làm bài.
Bài giải.
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ).
Đáp số: 720km/h.
HS làm bài tập 3.
Bài giải.
1phút 20giây = 80 giây.
Vận tốc chạy của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây).
Đáp số: 5m/giây.
Tiết 3.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả đồ vật.
I. Mục tiêu .
 Giúp HS :+Hiểu được nhận xét của GV về kết quả bài làm của các bạn để liên hệ với bài làm cảu mình.
+ Biết sửa lõi cho bạnvà bài làm của mình .
+ Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn .
II. Đồ dùng dạy học .
 + GV ghi sẵn một số lỗi chính tả HS mắc phải .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tỏ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Nhận xét chung bài làm của HS.
- GV gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
Nhận xét chung .
* Ưu điểm: 
- Nhìng chung các, em đã có ý thức làm bài nghiêm túc.viết đúng yêu cầu c ủa đề bài.
* Nhược điểm:
- Hầu hết các em còn chưa biết dùng từ để đặt câu. Cách sắp xếp câu văn trong bài còn chưa lô gích .
- Cách trình bày bài văn lộn sộn câu cú bị lặp lại quá nhiều.
- Bố cục bài văn chưa cụ thể .
- GV trả bài cho HS.
C.HD chữa bài.
Yêu cầu HS trao đổi với bạn về nhận xét của GV, sau đó tự sửa lỗi cho bài mình.
- GV đi giúp đỡ HS .
D .Học tập những bài văn ,đoạn văn hay.
- GV gọi HS có đoạn văn ,bài văn hay được điểm cao cho các bạn nghe. 
E. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- GV HD h/s viết lại đoạn văn .
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả .
+ Đoạn văn có nhiều lỗi sdai về cáhc dùng từ đặt câu.
+ Đoạn văn diễn đặt lủng củng chưa rõ ý.
+ Bài văn chưa có mở bài , kết bài ,chưa hay.
+ GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét .
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hS về nhà học bài viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
- HS nghe.
-2HS đọc đề bài văn .
-HS nghe .
- HS xem lại bài .
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3-5 HS đọc , các HS khác chú ý lắng nghe .
, phát biểu.
- 3-5 HS đọc lại bài văn đã viết lại.
- HS nghe và thực hiện.
Tiết 4.
Âm nhạc.
Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
I. Mục tiêu.
- Hs hát đúng nhạc và lời bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa , thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép .
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương.
II. Chuẩn bị .
 Nhạc cụ đài đĩa VCD .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- GV gọi HS thể hiện bài hát :
Mầu xanh quê hương.
GV nhận xét .
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu nội dung bài học.
B. Phần hoạt động.
Học bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa.
*HĐ1. Dạy hát.
Gv giới thiệu bài hát và cho HS nghe đĩa hát.
GV cho HS đọc lời ca và khởi động giọng 
- GV HD h/s tập hát từng câu.
+ Đoạn a cần hát đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi và nốt móc kép . Đoạn b cần hát đúng trường độ chùm 4 nốt móc kép .
-Hát cả bài. Cho H/S hát kết hợp gõ đệm theo phách.
* Hoạt động 2.Luyện tập bài hát.
GV chia lớp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách .
- GV chia lớp theo dãy bàn và cho HS hát đối đáp mỗi nhóm hát một câu.Đoạn b hát cả lớp .
- GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp.
C. Phần kết thúc.
- GV hỏi.
+ Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường .? 
- Dặn HS về nhà suy nghĩ tự tìm động tác phù hợp cho phù hợp để phụ hoạ cho nội dung bài hát .
Hát.
2HS thể hiện bài hát.
- HS nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS học hát từng câu, theo hD cuả GV
- HS hát kết hợp gõ phách.
- HS luyện hát theo tổ , kết hợp gõ phách.
- HS hát theo dãy bàn , mỗi nhóm hát một câu.
- HS biểu diễn trước lớp.
- 1 vài HS kể tên:
VD. Trên con đường đến trường.(Ngô Mạnh Thu) Em yêu trường em.(Hoàng Vân) . ..
Tiết 5: 
 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 26
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tợng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_26_ban_hay_2_cot.doc