Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố đổi đơn vị đo thời gian.

- Cần làm bài tập 1-2.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập:

 

doc 42 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Ngày soạn: 11 / 3 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai 14/3/ 2011.
 Tiết 1: CHÀO CỜ
	TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
 *************************************
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
$57: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn(HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật)
- Nắm được các kiểu cấu tạo để điền đúng bảng tổng kết.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS 
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối 
(1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
(1 VD).
-Cho HS làm bài vào vở và làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
- VD: Mẹ đi chợ về.
Em đi học, mẹ đi làm.
Bạn Hoa học rất giỏi và bạn còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
	5-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
*****************************************************
 Tiết 3: Toán
$136: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo thời gian.
- Cần làm bài tập 1-2.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Sau đó đổi vở chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xột giờ học
-1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm vào vở.
-1 HS lên bảng chữa BT.
 Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở.
 Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
 *******************************************
Tiết 4: KHOA HỌC
$55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân.
Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào?
+Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
+GV kết luận
-HS đọc SGK
+Được chia làm 2 giống: đực và cái.
+Được sinh ra từ cơ quan sinh dục: con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
3-Hoạt động 2: Quan sát
*Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp
2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng ; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày
+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận 
	Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc
	Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó. 
4-Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
*Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*Cách tiến hành: 
	GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 *********************************************
Buổi chiều Tiết 1: Toán
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 327(60)
-Mời HS đọc yêu cầu.
-Mời HS đọc các số.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 328: ( 60): Viết số
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 329 (60): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập (dành cho cả lớp): Tỡm chữ số thích hợp để khi điền vào chỗ trống ta được:
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nờu cỏch làm bài. 
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dũ:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- vài HS đọc, nêu giá trị chữ số 2 và 3 trong mỗi số:
24 356 ; 143 592; 6 328 457; 246 983 751. 
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
a) Viết số tự nhiờn liền sau của mỗi số sau:
156 998; 156 999; 3 602 511; 3 602512;
400 070 192; 400 070 193; 3 409 999; 3 409 500
b) Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau:
 312835;312 836; 9 370 199; 9 370 200;
 2000; 2001; 100 099; 100 100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng chữa BT.
 245 < 1002 
 25 000 > 9876 
 5 670 435< 5 670 436 
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
a,....44 chia hết cho 3 ta điền 1 vỡ 1 + 4 + 4 = 9 chia hết cho 3 
b,3... 6 chia hết cho 9 ta điền 0 vỡ 3 + 0 + 6 = 9 chia hết cho 3 và 9
c, 72..... chia hết cho cả 2 và 5 ta điền 0 vỡ cỏc số chia hết cho 2 cú chữ số tạn cựng bờn phải là:0,2,4,6,8.Cỏc số chia hết cho 5cos chữ số tận cựng bờn phải là 0 ,5
d,55... chia hết cho cả 3 và 5 ta điền 5 vỡ 555chia hết cho 3 và 5
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. *************************************************************
 Tiết 2: Tiếng việt
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giỳp HS củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
-Làm BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
 1, Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản về văn kể chuyện ở lớp 4:
- Một bài văn kể chuyện bao gồm những nội dung nào?
- Cho HS thảo luận nhóm 6: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- G treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài.
2,Bài tập: Em hóy kể lại một cõu chuyện mà em thớch nhất trong những chuyện đó được học.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS nối tiếp nờu cõu chuyện mỡnh kể.
- Câu chuyện em kể có mấy nhân vật đó là những nhân vật nào?
- Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động cụ thể nào?
-Cõu chuyện đó có ý nghĩa gỡ?
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Cho học sinh kể chuyện trong nhúm 2
- Nhận xột, cho điểm và yêu cầu Hs về nhà kể lại cho người thân nghe.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày.
Mở bài: ( gián tiếp hoặc trực tiếp) nêu sự việc mở đầu câu chuyện.
Thõn bài:Nờu diễn biến của cõu chuyện qua từng tỡnh tiết với những nhõn vật chớnh,nv phụ, cỏc hành động, lời nói, suy nghĩ....của nhân vật đan xen nhau. Thông thường, tỡnh tiết, hành động có trước nêu trước; tỡnh tiết hành động có sau nêu sau.
Kết bài:( MR hoặcKMR)Nờu kết cục cõu chuyện, cú thể thờm lời bỡnh nờu ý nghĩa cõu chuyện
- 1 HS đọc.
-HS đọc yêu cầu
- HS kể chuyện trong nhúm
- HS kể chuyện trước lớp
- nhận xột,bổ sung
	3-Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị tuần sau sẽ viết bài văn kể chuyện vào tiết ụn buổi chiều.
 *****************************************
 ****************************************** 
 Tiết 3: KĨ THUẬT
$ 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
-Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu .Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SG ...  chùm, trông như những chú bướm thắm.
Màu đỏ, nở từng bông trông giống như hoa hồng.
Màu hồng, nở thành chùm.
6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phượng được nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!”.Đó là kiểu câu nào?
Câu hỏi.
Câu khiến.
Câu cảm.
7) Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?
Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phượng.
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.
8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.
Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
Nối bằng từ “lại”
Nối bằng từ “nếu”
Đáp án và hướng dẫn chấm
	A-Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
	-Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên : 0 điểm ).
	-Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
	-Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu cảm: 0 điểm )
	-Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).
	-Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm ).
B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
	*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm
c 
2 – a 
 3 – b 
 5 – a 
 6 – c 
 7 – b 
*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm
4 – a 
8 – c 
	3-Thu bài:
	-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
	-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
Tiết 5: Âm nhạc
$28: Ôn tập 2 bài hát: 
 Em vẫn nhớ trờng xa - .Màu xanh quê hơng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trờng xa” “Màu xanh quê hơng”.
-Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven. Giáo dục HS tình yêu thơng con ngời
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trờng xa” “Màu xanh quê hơng”.
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hớng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Tập vận động theo nhạc.
2.2- Hoat động 2:
Kể chuyện âm nhạc: Giao viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện
-Cho HS nghe đoạn trich So nat ánh trăng
3 - Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trờng xa” ” “Màu xanh quê hơng”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
Trờng làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm.
- HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trờng làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x x x
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x x
-HS hát lại cả 2 bài hát.
- HS hát và vận động theo nhạc
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca.
- HS kể lại câu chuyện
Tiết 3: Toán
$139: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (148): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lợt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả:
 1000 > 997 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
3999 < 4856 < 5468 < 5486
3762 > 3726 > 2763 > 2736
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 1: Thể dục
$55 : môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Bỏ khăn”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “ Bỏ khăn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
+ Học cách cầm bóng bằng hai tay trớc ngực
+ Học cách ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực
- Chơi trò chơi “Bỏ khăn “
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
13-14 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: Đạo đức
$28: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc 
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này.
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi:
+Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ?
-Mời một số HS trình bày.
-GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41, SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 57.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
*Cách tiến hành: 
-GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.
	-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
	-GV mời một số HS giải thích lí do.
	-GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai.
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	3-Hoạt động nối tiếp: 
	-Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phơng em.
	-Su tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
Tiết 4: Kĩ thuật
$28: An toàn điện
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
	-Biết đợc nguyên nhân gây ra tai nạn về điện.
	-Biết cách sử dụng điện an toàn.
	-Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tợng bị điện giật.
	-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp an toàn khi sử dụng điện 
-GV giới thiệu cho HS biết tai nạn về điện giật thờng xảy ra ở điện thế 36V trở lên. Khi con ngời và vật mang điện tạo thành mạch kín thì sẽ có dòng điện chạy qua ngời, vì vậy ngời trở thành vật dẫn điện.
+Gia đình em thờng sử dụng những thiết bị dùng điện nào?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn bị điện giật và nêu sự nguy hiểm khi không hiểu biết các biện pháp an toàn điện,
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Để sử dụng điện đợc an toàn, em cần phải lu ý những điểm nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cần tránh.
 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp xử lí khi gặp ngời bị điện giật
-GV hỏi: Khi gặp ngời bị điện giật em sẽ xử lí NTN?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và tóm tắt nội dung bài học.
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Tại sao không đợc cầm những vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện?
+Khi gặp ngời bị tai nạn điện giật, ta phải làm gì?
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Những thiết bị dùng điện ở gia đình là: ti vi, tủ lạnh, quạt,
+Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, 
+Không đợc chạm tay vào nạn nhân mà phải tìm cách giải thoát
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp mạch điện nối tiếp”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc