I/ Mục tiêu:
Biết xác định phân số; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II/ Đồ dùng dạy –học:
ã GV: Bảng nhóm
ã HS: Nháp, SGK
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
Tuần 29 Ngày soạn : Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Âm Nhạc ( Đ/c Hiền dạy Tiết 3: Tập đọc: ( Tuần 29 – Tiết 57) Một vụ đắm tàu I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-net-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri-ô ..(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.) *Liên hệ: + Quyền được kết bạn. + Quyền được hy sinh cho bạn của mình. Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc. HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm(lần 1) và giải nghĩa từ khó(lần 2). -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1: +Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc thầm đoạn 2: +Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? +)Rút ý 2: - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại: +Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? +)Rút ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng..đến hết trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. -Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. -Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. -Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. -Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. -Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn: 2 lần - HS đọc theo nhóm 2. - 1HS đọc toàn bài. +Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà =)ý1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại =) ý2:Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. +Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c.. =) ý3:Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. -HS nêu:( như MĐYC) -HS đọc. - 5HS nối tiếp đọc bài. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán: ( Tuần 29 – Tiết 141) Ôn tập về phân số (tr.149) (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết xác định phân số; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự. II/ Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng nhóm HS: Nháp, SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): ( HS K- G) *Bài tập 4 (150): So sánh các phân số. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -1 HS làm bảng nhóm, chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (150): a) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: Khoanh vào D. * Kết quả: Khoanh vào B. * Kết quả: 3 = 15 = 21 = 9 ; 5 = 20 5 25 35 15 8 32 * Kết quả: 3 > 2 ; 5 7 7 5 9 8 7 8 * Kết quả: a) 6 ; 2 ; 23 11 3 33 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 5: Chính tả: ( Tuần 29- Tiết 29) Nhớ- viết Đất nước I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhớ – viết đỳng chớnh tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. - Tỡm được những cụm từ chỉ huõn chương danh hiệu và giải thưởng trong BT2; BT3 và nắm được cỏch viết hoa những cụm từ đú. II/ Đồ dùng daỵ học: GV: bảng nhóm. HS: Vở CT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ cuối để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? - GV y/cầu HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm, nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS nêu và viết lại vào nháp , bảng lớp. - HS nêu: -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào SGK. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 8. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: a) Các cụm từ: -Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. -Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. *Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ===================================================== Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Thể dục ( Đ/c Quân dạy) Tiết 2: Ngoại Ngữ ( Đ/c Định dạy) Tiết 3: Toán: ( Tuần 29- Tiết 142) Ôn tập về số thập phân (tr.149) I/ Mục tiêu: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. II/ Đồ dùng dạy –học: GV: Bảng nhóm HS: Nháp, SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS nêu cách so sánh số thập phân. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (150): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (150): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (150): ( HS K- G) *Bài tập 4 (151): a) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -1 HS làm bảng nhóm, chữa bài & giải thích. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. * Kết quả: a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04 * Kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 * Kết quả: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5 * Kết quả: 78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3 0,916 > 0,906 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 4: Luyện từ và câu: ( Tuần 29 - Tiết 57) Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục đích, yêu cầu: Tìm được dấu cấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu truyện( BT1); Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm( BT2); Sửa được dấu câucho đúng( BT3). * Kiên hệ: Hiểu được phụ nữ có vai trò và sức mạnh có khi còn hơn nam giới( BT2). II/ Đồ dùng dạy học: bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em +Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giảiđúng. -GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. *Bài tập 2 (111): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. +Bài văn nói điều gì? -GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. -Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : -Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. -Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. -Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). *Lời giải: Câu 2:ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn *VD về lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm? Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn đang hoà không – không. Nam: ?! 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kể chuyện: ( Tuần 29- Tiết 29) Lớp trưởng lớp t ... rình bày đoạn văn đã viết lại -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Địa lí : ( Tuần 29- Tiết 29) Châu Đại Dương và châu Nam Cực I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại - Dương và Châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô - xtrây – li – a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực + Đặc điểm của Ô - xtrây – li – a: Khí hậu khô hạn,, thực vật và động vật độc đáo + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và Châu Nam Cực - Nêu đợc một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của Châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, le, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, ... II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên thế giới; Lược đồ trong SGK; Quả địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2 HS Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. *Châu Đại Dương: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? +Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? +Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? -HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. -GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản dồ tự nhiên thế giới. b) Đặc điểm tự nhiên: 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. c) Dân cư và hoạt động kinh tế: 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? +Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? *Châu Nam Cực: 2.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) -HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? +Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? +Vì sao CNC không có dân cư sinh sống? Tại sao? -HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144). +Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì +Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ Tiết 5: Kĩ thuật: ( Tuần 29- Tiết 29) Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. - Biết nhận xét, đánh giá sp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp theo nhóm 4. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: 1. Nhận xét trong tuần: + Chuyên cần: Duy trì sĩ số. + Học tập: Đã có nhiều cố gắng, đã chuẩn bị và học bài trước khi đến lớp. + Vệ sinh: Đảm bảo sạch sẽ trong lớp và khu vực được phân công + Hoạt động đội: Duy trì mọi hoạt động của đội, thực hiện tốt giờ múa hát tập thể và thể dục giữa giờ. + Tập Vn, chuẩn bị cho đón bằng chuẩn QG đều. - Tham gia đón bằng công nhận trường CQG ( 24-3) đạt hiệu quả. 2. Kế hoạch tuần 30: - Học và làm bài trước khi đến lớp. - Đảm bảo vệ sinh lớp học và khu vực. - Chăm sóc cây trồng . - Tập văn nghệ, đội ngũ. - Hoạt động tập thể: Múa hát, TD giữa giờ, đọc truyện, sách , báo. ============================================================ Tiết 1: Thể dục: ( Tuần 29– Tiết 57) Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê ) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : *Đá cầu: + Ôn cách tâng cầu bằng mu bàn chân + Ôn cách đá cầu bằng mu bàn chân * Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” -GV tổ chức cho HS chơi 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. Giao BTVN 6-10 phút 18-22 phút 4- 6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * ---------------------------------------------------------- ========================== @ ======================== Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức . Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức Tiết 5: Mĩ thuật: ( Tuần 29 – Tiết 29) Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội. I/ Mục tiêu: -HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội. -HS biết cách nặn và xắp xếp các hình nặn theo đề tài. -HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.Yêu quý cảnh đẹp quê hương và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường. II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. -Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III/ Các hoạt động dạy-học: 1.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài: - Giáo viên yêu cầu HS kể về các ngày hội quê hương, hoặc những lễ hội mà em biết. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về lễ hội. Kết hợp GV khai thác chủ đề bài học,GD và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường. * Hoạt động 2: Cách nặn. -GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách: +C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiết của cơ thể người, đồ vật.. rồi ghép, dính lại. +C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình, dáng chính của cơ thể người đồ vật, con vật... Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người, đồ vật, con vật hoàn chỉnh. -GV làm mẫu. - HS nhớ lại các hoạt động trong lễ hội: + Đấu vật ,chọi gà, hội chọi trâu - Học sinh quan sát tranh. - HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính phụ để nặn - HS quan sát cách nặn * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài nặn: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình nặn. -GV nhận xét bài nặn của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài nặn theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài nặn đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 1: Thể dục: ( Tuần 29- Tiết 58) Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - GV, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. 6-10 phút -ĐHNL: -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thường và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi.( Bịt mắt bắt dê ) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân +Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét ,đánh giá tiết học. Giao bài tập về nhà. 18-22 phút 4- 6 phút GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: