Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Yªu cÇu: 1. Rèn kĩ năng nói:

 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng: Một số sách, truyện viết về các anh hùng, danh nhân của đât nước.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thứ 2 ngày 1 tháng 9 năm 2008
TiÕt 1: SHTT: 
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §Þa lÝ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết dựavào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản nước ta.
 - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
 - Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: GV treo bản đồ tự nhiên VN
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1: Địa hình VN.
- Chỉ vị trí của vùng đồi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
? So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta.
? Những dãy núi nào có hướng Tây bắc- Đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Khoáng sản VN.
? Kể tên một số khoáng sản ở nước ta. Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô xit, dầu mỏ.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS.
- GV kết luận.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- 1 HS lên chỉ vị trí phần đất liền của nước ta.
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục 1 và q.sát hình 1 SGK, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. (Làm việc cá nhân)
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- 3/4 diên tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Nam, Trường Sơn Bắc.
* Các dãy núi có hướng Tây bắc- Đông nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
- Các dãy núi có hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam.
- HS chỉ các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.
- HS đọc mục 2 và q.sát hình 2 SGK.
* Làm việc theo cặp đôi để hoàn thành 2 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện 1 số HS nêu: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, ...
- HS lắng nghe.
- HS học bài. Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 2: To¸n
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: GV viết bảng ; . Và y/cầu 2 HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2.H§1: HD ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số.
a) Phép nhân 2 phân số:
- GV viết lên bảng Và yêu cầu HS thực hiện.
? Muốn nhân 2 phân số với nhau ta làm thế nào.
b) Phép chia 2 phân số:
- GV viết lên bảng . Và yêu cầu HS thực hiện.
3.H§2: Thực hành:
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV chấm 3-5 bài.
- Chữa bài.
Bài1: Củng cố kỹ năng nhân, chia 2 phân số.
Bài2: Củng cố kỹ năng nhân, chia 2 phân số dựa trên cở sở rút gọn.
Bài3: Áp dụng phép nhân, chia vào bài toán có lời văn.
4. Củng cố - dặn dò:
? Muốn nhân, chia 2 phân số ta làm ntn. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên làm bài, nêu cách cộng trừ 2 phân số.
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu miệng cách tính.
- HS khác nhận xét cách làm của bạn.
- HS trả lời.
- HS tiếp nối nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS khác nhận xét bài của bạn trên bảng. Cả lớp rút ra cách chia 2 phân số.
- HS đọc yêu cầu các bài tập.
- 1 HS giỏi nêu cách làm bài 2a.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét
- 3 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- 1 HS lên chữa bài.
Bµi gi¶i
DiÖn tÝch tÊm l­íi lµ:
 x = (m2)
DiÖn tÝch mét phÇn lµ:
 : 5 = = (m2)
§¸p sè: m2
 HS khác nhận xét. Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài.
- HS trả lời.
- HS chuẩn bị tiết học sau.
TiÕt 3: Khoa häc 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH 
NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: Sau bài, học sinh có khả năng:
- Nhận biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng:- Hình trang 10,11 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.?
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1: Sự hình thành cơ thể người.
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
? CQ sinh dục nam có chức năng gì.
? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì.
? Bào thai được hình thành từ đâu.
? Em có biết sau bao lâu mang thai thì em bé được sinh ra.
- GV giảng giải thêm cho HS hiểu.
HĐ2: Mô tả khái quát quá trình thụ thai.
- Cách tiến hành:
- GV nhận xét – Kết luận.
HĐ3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: 
- GV nhận xét kết luận.
3-Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.
- Từ trứng gặp tinh trùng.
- Khoảng 9 tháng.
- HS làm việc theo cặp, quan sát hình 1 trong SGK trang 10, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- Một số HS miêu tả. HS khác nhận xét
- HS làm việc theo cặp, cùng đọc SGK và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến
- HS lại quá trình thụ tinh NTN?
TiÕt 4: KÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yªu cÇu: 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: Một số sách, truyện viết về các anh hùng, danh nhân của đât nước.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Y/c 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học.
2. HDHS kể chuyện:
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài SGK lên bảng.
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng. 
- Giải nghĩa từ “Danh nhân”: Là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- GV nhắc lại gợi ý 1 để HS tìm tên câu chuyện.
- GV ghi bảng.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- GV viết tên những HS tham gia và tên truyện để HS nhớ nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo các tiêu chí: 
 + ND câu chuyện.
 + Cách kể.
 + Khả năng hiểu câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chuẩn bị bài tốt, kể chuyện hay và hấp dẫn.
- 2 HS tiếp nối kể lại câu chuyện:
 “ Lý Tự Trọng”.
- 1 HS nêu ý nghĩa chuyện.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS xác định trọng tâm của đề bài.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý trong SGK.
- 3; 4 HS nêu tên câu chuyện mình kể.
- 1 HS đọc to gợi ý 3 lớp đọc thầm để nắm được tiêu chí đánh giá.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện HS thi kể trước lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất.
- 1 HS kể lại câu chuyện. Cả lớp chuẩn bị trước bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 3 ngày 2 tháng 9 năm 2008
(NghØ ngµy quèc kh¸nh)
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007
TiÕt 1: TËp ®äc:
SẮC MÀU EM YÊU
 (Phạm Đình Ân)
I.Yªu cÇu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương đất nước.
 - Học thuộc lòng 1 số khổ thơ.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng phụ ghi câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học.
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Y/c HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
? Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
3. Đọc diễn cảm và HTL:
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc.
- GV đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
(GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm).
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c HS đọc tiếp nối.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- 3 HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nêu nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá đọc cả bài thơ.
- 8 HS nối tiếp đọc 8 khổ thơ (2 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, vàng, tím, nâu. 
- Mỗi HS nói về một màu:
 + Màu đỏ, màu máu, màu cờ tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
 + Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
 + Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng.
 + Màu trắng: Màu của trang giấy, của đóa hồng bạch, của mái tóc bà.
- Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- ND:Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam.
- 4 HS khác nối tiếp đọc bài thơ.
- Đọc giọng nhẹ nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL khổ thơ yêu thích.
- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc thuộc khổ thơ yêu thích.
- HS về học bài. Chuẩn bị tiết học sau.
TiÕt 2: To¸n
HỖN Sè
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số
II. Đồ dùng:- GV: Các tấm bài cắt và vẽ như hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: GV viết bảng; 
Và y/c 2 HS lên bảng thực hiện.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2.H§1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng.
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn.
- Hãy tìm cách viết số phần đã được tô màu. Các em có thể dùng số, dùng phép tính.
- GV nhận xét và đưa ra cách viết gọn là: 2 hình tròn đã tô màu.
- 2 gọi là hỗn số và đọc. 
- GV giới thiệu 2 có 2 là phần nguyên, phần phân số là .
- GV yêu cầu HS viết hỗn số 2 .
- GV nêu: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
3.H§2: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách đọc hỗn số
Bài 2: Củng cố cách viết hỗn số trên tia số.
Bµi 3: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm:
- GV h­íng dÉn HS dùa vµo h×nh vu«ng ë vë ®Ó viÕt;
3 = v× sao ?
 - GV nhËn xÐt vµ gióp HS hiÓu ra c¸ch ®æi tõ hçn sè ra ph©n sè thùc tÕ lµ phÐp céng mét sè nguyªn víi mét ph©n sè.
- GV chốt lại bài làm đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện. ở dưới làm bài vào vở nháp.
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- tô màu 2 hình tròn và hình tròn
- HS trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- 1 số HS tiếp nối đọc hỗn số.
- HS viết vào giấy nháp và rút ra cách viết.
- HS đọc hỗn số ở từng hình vẽ minh hoạ.
- 2 HS lên chữa bài.
- HSchữa bài.
- Nhận xét.
1 HS lªn b¶ng lµm vµ gi¶i thÝch:
3 = v× 3 = 3 + = = 
- 3 h×nh trßn gåm 3 h×nh trßn nguyªn b»ng 3 x 4 = 12 phÇn vµ h×nh trßn 3 = = 
- HS chuẩn bị tiết sau.
TiÕt 3: ThÓ dôc
(Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: TËp lµm v¨n:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Yªu cÇu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).
 - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng: GV: Tranh, ảnh rừng tràm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
- GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
Bài 2:
- GV nhắc HS: Mở bài hoặc kết bài văn cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV và HS nhận xét.
- GV chấm bài tổ 2.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị tiết TLV sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 (mỗi em đọc một bài văn).
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà em thích.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
VD: - Những thân cây tràm... phất phơ.
 - Bóng tối... mọi vật.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết bài vào vở bài tập.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn bạn viết được đoạn văn hay.
- HS chuẩn bị tiết TLV sau.
- Quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát.
 Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008
TiÕt 1: To¸n
 HỖN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng giải toán.
II. Đồ dùng: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: GV viết bảng 7 ; 3. Và yêu cầu HS đọc.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. H§1: Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- GV gắn các tấm bìa đã chuẩn bị lên bảng.
? Hỗn số 2 ta có thể viết thành phân số nào.
- Y/c HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại cách chuyển
2= 2+=.
3.H§2: Thực hành:
- GV giao bài tập
- GV hướng dẫn mẫu bài 2,3.
- GV chấm từ 3-5 bài.
- Chữa bài.
Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: Củng cố cộng trừ phân số nhờ việc chuyển đổi hỗn số.
Bài 3: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số rồi nhân chia.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đứng tại chỗ đọc hỗn số và nêu phần nguyên, phần phân số. 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS q.sát để nhận ra hỗn số chỉ số phần h. vuông đã được tô màu. (2).
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ để tìm cách chuyển hỗn số 2thành phân số.
- HS trình bày trước lớp. 
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ở dạng khái quát (như SGK).
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài các nhân.
- 3 HS lên chữa bài.
- Nhận xét, nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS chữa bài, giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS chữa bài và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- Chuẩn bị tiết sau
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Yªu cÇu: - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
 - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
 - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
II. Đồ dùng: Từ điển, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
- Chữa bài tập 5 SGK.
- 1HS nêu.
- 1HS chữa bài 5.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- HS lắng nghe. 
2. HDHS làm bài tập: 
Bài 1:- Y/c HS đọc bài 1.
- HS đọc y/cầu bài 1.
- GV phát bảng nhóm cho HS trao đổi nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài. 
- Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,
- GV chốt lại.
- Cả lớp nhận xét. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài trên phiếu.
- Giáo viên chốt lại. 
- HS sửa bài bằng cách tiếp sức (HS nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 HS. 
Bao la
Mênh mông
Bát ngát
Thênh thang
Lung linh
Long lanh
Lấp lánh
Lấp loáng
Vắng vẻ
Hiu quạnh
Vắng teo
Vắng ngắt
Hiu hắt
Bài 3: Viết 1 đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2.
- GV nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS trình bày bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS nhận xét, chấm thi đua.
- HS làm vào vở BTTV.
- Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS về tập viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 3: ¢m nh¹c
 (Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Yªu cÇu: - Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến”, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
 - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo kiểu bảng.
II. Đồ dùng: GV :Bảng nhóm.
 HS : Vở BTTV.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
Bài 2:
- Giúp HS nắm vững y/cầu của đề bài.
- GV phát bảng nhóm cho từng nhóm làm việc.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài đúng nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS trao đổi theo cặp - nhìn vào bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”.
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
b) Các số liệu thống kê được trình bày theo 2 hình thức.
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
c) Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
- Các nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng số liệu.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả.
- HS nói tác dụng của bảng thống kê.
- HS viết bài vào ở bài tập.
- HS về học lại cách lập bảng thống kê.
Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2008
 (Khai gi¶ng n¨m häc míi)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_ban_dep_2_cot.doc