Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)

 I. Mục tiêu:

 Học xong bài này HS có khả năng :

 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .

 -Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 -Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả

năng

II. Tài liệu và phương tiện:

 Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.

 III. Các hoạt động dạy học:

 +)Hoạt động 4 :Trình bày kết quả điều tra .

Nội dung điều tra :tìm hiểu về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp bảo vệ .

a)Mục tiêu

Học sinh hiểu biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ .

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
 Chào cờ:
Tiết 31: Tập trung toàn trường
____________________________
 Tập đọc:
Tiết 31: Công việc đầu tiên
	I.Mục đích yêu cầu
 1. Đọc thành tiếng
 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 * Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
	nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với từng nhân vật.
	2. Đọc-hiểu
 * Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và các từ : truyền đơn, 
	chớ, rủi, lính mã tà, thoát li,
 * Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ
	 dũng cảm muốn làm việc lớn. đóng góp công sức cho cách mạng.
	II. Đồ dùng dạy-học
 * Tranh minh hoạ trang 126, SGK(phóng to nếu có điều kiện).
 * Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- 1 HS khá đọc
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Một hôm không biết giấy gì.
+ HS 2: Nhận công việc chạy rầm rầm.
HS 3: Về đến nhà nghe anh!
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc.
b, Tìm hiểu bài
+ Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chú út là gì?
+ Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
+ Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
-Nêu ý 1?
+ Chị út đã nghĩ ra cánh gì để rải truyền đơn?
+ Vì sao chị út muốn được thoát li?
Nêu ý 2?
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c, Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nội tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Anh ấy từ mái nhà Không biết giấy gì”
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
- Y/c HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò
- Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định?
- Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc và nêu lại nội dung bài.
- 1 HS khá đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn(đọc 2 vòng).
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.
+ Chị út hồi hộp, bồn chồn.
+ Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+)ý 1 :Tâm trạng của chị út khi nhận công việc đầu tiên .
+ Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động, chị muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
+)ý 2 :Lòng yêu nước của chi út .
+ Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. Bà là một phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
________________________________
Toán:
Tiết 151: Phép trừ
	I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân 
	số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
	II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Phép cộng các số thập phân ,phân số ,số tự nhiên đều có những tính chất nào ?
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs
3. Bài mới
A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B, Bài mới
- GV hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số phép tính của phép trừ
 a- b = c
Chú ý: a- a = o
 a- 0 = a
C, Thực hành:
Bài 1: Tính rồi thử lại
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3
- Nhận xét, ghi điểm.
4, Củng cố, dặn dò
-Hãy nêu cách thử lại của phép trừ ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Chú ý nghe và nhận xét
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm bài
a, 8923 TL: 4766 27069 Tl:17532
 - 4157 + 4157 - 9537 + 9537
 4766 8923 17532 27069
b, 
 Thử lại 
c, 7,284 TL : 1,688
 - 5,596 +5,596
 1,688 7,284
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài
a, x + 5,84= 9,16 b, x- 0,35 = 2,55
 x = 9,16- 5,84 x = 2,55+ 0,35
 x = 3,32 x= 2,9
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài và hướng giải
- Hs làm bài
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8- 385,5= 155,3(ha)
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8+ 155,3= 696,1(ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
______________________________
 Đạo đức
 Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
	I. Mục tiêu:
	Học xong bài này HS có khả năng :
	- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
 -Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	 -Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả 
năng 
II. Tài liệu và phương tiện:
	Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
	III. Các hoạt động dạy học:
 +)Hoạt động 4 :Trình bày kết quả điều tra .
Nội dung điều tra :tìm hiểu về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp bảo vệ .
a)Mục tiêu 
Học sinh hiểu biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ .
b) Cách tiến hành 
-GV mời đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả (Kết hợp giữa trình bày bằng lời với tranh ảnh và viết ra giấy khổ to )
- Cả lớp chất vấn và nhận xét .
-Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn ,bảo vệ các nguồn tài nguyên ở địa phương .
c) Kết luận 
- GV khen nhóm làm việc có kết quả tốt và nhắc nhở HS cả lớp hãy thực hiện các biện pháp em vừa đề xuất để bảo vệ tài nguyên ở địa phương .
+) Hoạt động 5 :Trò chơi phóng viên 
a)Mục tiêu 
Củng cố lại nội dung bài học cho HS .
b) Cách tiến hành 
Một vài HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về những vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Các câu hỏi là :
-Theo bạn thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
 -Bạn hãy kể một vài tài nguyên thiên nhiên của địa phương hoặc của đất nước mà bạn biết .
-Theo bạn, vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
-Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
 -Hãy kể những việc bạn đã làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
-....
c)Kết luận 
- GV hướng dẫn HS cũng bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, HS có câu trả lời thông minh ?
IV/ Củng cố dặn dò 
- Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
-Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài bà chuẩn bị bài sau.
__________________________________ 
 Kĩ thuật:
 Tiết 31: Lắp Rô - bốt ( tiết 2 )
 I. Mục tiêu.
 HS cần phải :
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
 Với HS khéo tay : Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có 
 thể nâng lên, hạ xuống được.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Rô -bốt lắp sãn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Hs thực hành lắp Rô -bốt a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp chân rô- bốt
+ Lắp thân rô- bốt 
+ Lắp đầu rô- bốt. 
+ Lắp tay rô- bốt.
c. Lắp ráp rô- bốt.
- GV h/d học sinh lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa , 
d.HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp .
4. Nhận xét, dặn dò
-Hãy nêu các bộ phận cần để lắp rô- bốt 
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- Hs thực hành lắp ghép.
____________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
	 Toán:
Tiết 152: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp hS :
Vận dụng kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ đẻ tính nhanh giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Tính rồi thử lại: 0,863 – 0,298 
- Kiểm tra bài ở nhà của hs.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Nhận xét
Bài 2
`
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 ( nếu còn thời gian )
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta sử dụng tính chất nào của phép cộng ?
- Nhận xét tiết học,dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- Hát
-1 HS lên bảng 
- Nêu yêu cầu.
a, 
b, 578,69 + 281,78 = 860,47
 - 2 hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
 69,78 +35,97 + 30,22=135,97
 93,45 - 30,98 - 42,47 = 10
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Nêu tóm tắt và giải
 Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 += (Số tiền lương )
a, Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 1 - = (Số tiền lương )
 = 15 %
b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4000000:100 x 15 = 600000( đồng)
 Đáp số: a, 15% 
 b, 600000 đồng
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
________________________________
	 Luyện từ và câu:
Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
I. Mục đích yêu cầu
 Giúp HS:
 -Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
 - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục 
ngữ ở BT2 (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. Đồ dùng dạy-học
 * Chuẩn bị từ điển HS.
 * Bảng nhóm kẻ sẵn bảng ở bài 1, mục a thành 2 cột: Từ/ nghĩa của từ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với 1 dấu phẩy.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn làm bài tậ ... ì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
-GV hướng dẫn các bước vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
 +Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
- Đề tài Ước mơ của em.
- HS quan sát và trả lời.
+HS nhớ lại cácHĐ chính của từng tranh
+Dáng người khác nhau trong các hoạt động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ.
3.Dặn dò.
-Ước mơ sau này của em là gì ?
-Nhận xét tiết học ,dặn HS về vẽ lại cho đẹp . Chuẩn bị bài sau.
_________________________________ 
Toán ( Tăng )
TIẾT : LUYỆN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ Mục tiờu: 
-Giỳp HS củng cố về số đo thể tớch.
-rốn kĩ năng giải toỏn nhanh, chớnh xỏc
II/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Điền số rhớch hợp vào chỗ chấm: ( 2 HS )
 a) 125 m2 = .... ha. b) 16,5km2 = ............. ha
 5050 m2 = .....ha 64 km2 = ...............ha
- Gv nhận xột cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhúm 2. GV cho 3 nhúm làm vào bảng nhúm.
- Mời 3 nhúm treo bảng nhúm lờn bảng và trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập2 : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xột.
 5m3 = .dm3
 5,756m3 = .dm3
 6,7m3 = .dm3
 5m3 7dm3 = .dm3
 7dm3 = .cm3
 6,345dm3 = .cm3
 0,6dm3 = .cm3
 1dm34cm3 = .cm3
*Bài tập 3 : Viết cỏc số đo sau dưới dạng số thập phõn
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Mời HS nờu cỏch làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
 a) Cú đơn vị là một khối
 8m3 353dm3 
 4563dm3 
 6m3 52dm3 
 b) Cú đơn vị là đề-xi-một khối
 2dm3 463cm3 
 4560cm3 
 2dm3 99cm3 
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bộ hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bộ bằng một phần một nghỡn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- 1 HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm và chữa bài theo hướng dẫn.
* Kết quả:
 5m3 = 5000dm3
 5,756m3 = 5756dm3
 6,7m3 = 6007dm3
 5m3 7dm3 = 5007dm3
 7dm3 = 7000cm3
 6,345dm3 = 6345cm3
 0,6dm3 = 600cm3
 1dm34cm3 = 1004cm3
- 1 HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm và chữa bài theo hưúng dẫn.
* Kết quả:
 a) Cú đơn vị là một khối
 8m3 353dm3 = 8m3m3 
 =8 = 8,353m3
 4563dm3 = 4,563m3
 6m3 52dm3 = 6,052m3
 b) Cú đơn vị là đề-xi-một khối
 ( tương tự )
 2dm3 463cm3 = 2,463dm3
 4560cm3 = 4,560 dm3 = 4,56dm3
 2dm3 99cm3 = 2,099dm3 
3- Củng cố, dặn dũ: 
 - GV nhận xột giờ học.
 - Nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập.
____________________________________________________________________ 
 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
( Cô Năm soạn giảng )
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán 
 Tiết: 155 phép chia
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a, Giới thiệu bài: 
b, Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về phép chia:
*) Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số chú ý trong phép chia?
*) Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
c, Luyện tập
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm mẫu.
- Cho HS làm vào vở, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Tổ chức tương tự bài 2.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+ Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia)
Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
 Kết quả:
a) 256 ; 365 (dư 5).
b) 21,7 ; 4,5 .
Bài tập 2: Tính 
 Kết quả:
 a) ; b) .
Bài tập 3: Tính nhẩm.
 Kết quả:
a) 250 4800 950 .
 250 4800 7200.
b) 44 64 150 .
 44 64 500 . 
Bài 4 (164): Tính bằng hai cách. 
a) 
Hoặc:
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
4/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
_____________________________________
Tập làm văn 
Tiết: 62
 ôn tập về tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:	
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Hướng dẫn HS luyện tập:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- Cho HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau).
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
Bài tập 1:
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế 
+Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường 
+ Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường 
+ Tiếng trống vang lên học sinh ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
Bài tập 2: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
___________________________________ 
Địa lí
 Tiết 31 : địa lí tự nhiên tỉnh yên bái.
 (Địa lí địa phương).
I. Mục tiờu.
- HS biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nờu được vị trớ địa lớ, giới hạn của Yên Bái.
- Nhận biết được đặc điểm tự nhiờn về địa hỡnh và khoỏng sản của Yờn Bỏi.	- Nờu được đặc điểm khớ hậu và sụng ngũi của Yờn Bỏi.
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: Lược đồ hành chớnh, lược đồ địa hỡnh tỉnh Yờn Bỏi.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm 2 
- Yờu cầu học sinh quan sỏt lược đồ hành chớnh tỉnh Yờn Bỏi:
+ Chỉ giới hạn của tỉnh Yờn Bỏi và cho biết tỉnh Yờn Bỏi giỏp những tỉnh nào?
+ Yờn Bỏi cú mấy huyện, thị xó, thành phố? Kể tờn cỏc huyện, thị xó, thành phố của tỉnh Yờn Bỏi? 
* Kết luận.
c. Hoạt động 2. Làm việc cỏ nhõn.
- Quan sỏt hỡnh 2 và hóy:
+ Chỉ cỏc vựng cú độ cao dưới 300m?
+ Chỉ cỏc vựng cú độ cao từ 700m trở lờn?
+ Nhận xột đặc điểm chung của địa hỡnh tỉnh Yờn Bỏi?
+ Với địa hỡnh như vậy, tỉnh ta cú những thuận lợi gỡ cho phỏt triển kinh tế, xó hội?
- Nhận xột, bổ sung.
d. Hoạt động 2. Làm việc cả lớp.
- Dựa vào bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa, hóy:
+ Nhận xột chung về nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Yờn Bỏi?
+ So sỏnh nhiệt độ, lượng mưa của thành phố Yờn Bỏi và huyện Mự Cang Chải?
+ Hóy kể tờn cỏc con sụng chảy trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi?
- Kết luận:
1. Vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ, sự phõn chia hành chớnh tỉnh Yờn Bỏi.
- Quan sỏt hỡnh 1; đọc thầm sgk.
+ Giỏp Sơn La, Hà Giang, Lao Cai, Tuyờn Quang, Phỳ Thọ.
 + Cỏc huyện: Lục Yờn, Yờn Bỡnh, Văn Yờn, Trấn Yờn, Mự Cang Chải, Văn Chấn, Trạm Tấu.
Thị xó Nghĩa Lộ; Thành phố Yờn Bỏi.
2. Đặc điểm tự nhiờn.
- Đọc thầm sgk.Quan sỏt hỡnh 2; nờu ý kiến:
+ Địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi.Xen kẽ giữa đồi nỳi là địa hỡnh thung lũng, bồn địa, đồng bằng giữa nỳi
+ Với địa hỡnh như vậy, tỉnh ta cú nhiều thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, xó hội theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam dọc thung lũng cỏc con sụng.
- HS khỏc nhận xột.
3. Khớ hậu, sụng ngũi.
- Học sinh dựa vào bảng số liệu, nờu ý kiến.
+ Mựa hố khớ hậu núng, ẩm, mưa nhiều.
+ Mựa đụng lạnh và khụ hanh.
+ Tỉnh Yờn Bỏi cú 2 con sụng lớn chảy qua, đú là sụng Hồng và sụng Chảy.
3/ Củng cố - Dặn dũ.
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________
 Tiết 31 : Sinh hoạt lớp 
 Sơ kết tuần 31.
I.Mục tiờu 
 - Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II .Lờn lớp
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
- Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
- Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần cao đạt 100%.
 - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Cú ý thức cao trong cỏc giờ truy bài.
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Thực hiện giờ thể dục giữa giờ tốt.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
 III. Phương hướng tuần 31
 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 30
 _____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_ban_dep.doc