Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu::HS

- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.

- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).

II. Đồ dùng dạy học

 Vài tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31
 ( Từ ngày 09/04/2012 đến ngày 13/04/2012 )
 Ngày soạn: 26/03/2012
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
HAI
09/04
1
SHĐT
31
2
Tâp đọc
61
Cơng việc đầu tiên
3
Toán
151
Phép trừ.
4
Thể dục
61
5
Đạo đức
31
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 2)
BA
 10/04
1
Lịch sử 
31
Lịch sử địa phương: khởi nghĩa Hịn Khoai.
2
Toán
152
Luyện tập
3
Âm nhạc
31
4
LT& Câu
61
Mở rơng vốn từ: Nam và nữ.
5
Khoa học
61
Ơn tập: Thực vật và động vật.
TƯ
 11/04
1
Mĩ thuật
31
2
Tập đoc
62
Bầm ơi
3
Tốn
153
Phép nhân.
4
Tập làm văn
61
Ơn tập về tả cảnh.
5
Địa lí
31
Địa lí địa phương: Tìm hiểu về tỉnh Cà Mau.
 NĂM
 12/04
1
Chính tả
31
Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam.
2
Toán
154
Luyện tập.
3
Kĩ thuật
31
4
Khoa học
62
Mơi trường.
5
Kể chuyện
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
SÁU
13/04
1
Tập làm văn
62
Ơn tập về tả cảnh ( tiếp theo)
2
Toán
155
Phép chia.
3
Thể dục
62
4
LT & Câu
62
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
5
GDNGLL+SH
31
KIỂM TRA TỔ KHỐI
KÝ DUYỆT BGH
Số lượng:.........................................................
Nội dung:....
Hình thức:....
...........................
...................................................
...........................
...................................................
 TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra bài” Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu tiết học .
-Giới thiệu tranh minh họa bài 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Yêu cầu học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
-Chia bài làm 3 đoạn , hướng dẫn HS đọc 
-GV luyện đọc từ khó cho hs theo tổ lớp,cá nhân.
-Yêu cầu cả lớp đọc phần chú giải trong SGK
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc lướt lần lượt từngđoạn 
đêû trả lời câu hỏiSGK.
- GVKL câu trả lời đúng.
Qua bài em thấy chị Út là người ntn?
GVKL thành ND bài
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GVHD giọng đọc từng đoạn.
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- GV KL cách đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
 HS luyện đọc diễn cảm 
-GV nhận xét , tuyên dương 
3. Củng cố- dặn dò: 
-Nêu lại nội dung chính của bài 
-HS về luyện đọc bài văn.Chuẩn bị: “Bầm ơi.”
-Nhận xét tiết học .
-2-3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
HS nghe và quan sát tranh 
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và tìm từ khó 
-HSthực hiện 
-1, 2 em đọc .
-Học sinh nghe 
-HS đọc nhóm3 báo cáo kq
-HS đọc 
-HS trả lời hoặc thảo luận trả lời
-HS nx
-HS nhắc lại
HS lần lượt đọc lại từng đoạn
-HS theo dõi nx nêu cách đọc 
-HS theo dõi 
-HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn,
- HS.bình chọn người đọc hay
====================================
TẬP ĐỌC
BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Cơng việc đầu tiên 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
HSnx
2.Bài mới
*Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 
HS lắng nghe
* HĐ 1:Luyện đọc
- Cho HS đọc tồn bài:
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
- Cho HS đọc trong nhĩm
- GV đọc diễn cảm tồn bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
4 HS nối tiếp nhau đọc và tìm từ khĩ
HS đọc các từ ngữ khĩ 
HS đọc theo nhĩm 4
1HS đọc cả bài + chú giải 
HS lắng nghe
* HĐ 2:Tìm hiểu bài
- Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
- Khổ 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nĩi như thế nào để làm yên lịng mẹ?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS trả lời
Quan sát + lắng nghe 
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
* HĐ 3 :Đọc diễn cảm 
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS học thuộc lịng 
Cho HS thi đọc 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
4 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
HS nhẩm học thuộc lịng 
HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị 
-Nêu lại ý nghiã của bài thơ 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về tiếp tục học thuộc lịng bài thơ
HS lắng nghe
HS thực hiện 
===============================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) 
- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học . VBT ;Một vài bảng để HS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Dấu phẩy 
Kiểm tra 3 HS 
Nhận xét + cho điểm
Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy 
HS nx
2.Bài mới
- Giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học .
HĐ 1: BT1
HS lắng nghe
Cho HS đọc yêu cầu BT1
Cho HS làm bài. Phát bảng phụ cho HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HĐ 2: BT2.
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài+ trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
*HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Trình bày 
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe 
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị 
Nhận xét tiết học
HS về ơn bài , chuẩn bị tiết Luyện từ & câu sau 
HS lắng nghe và thực hiện
====================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) 
I. Mục tiêu::HS
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).
II .Đồ dùng dạy học 
-Bảng phụ để HS làm BT1
-3 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: MRVT :Nam và nữ
Kiểm tra 3 HS 
Nhận xét + cho điểm
Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ bài tập 3 
2.Bài mới
*GV giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học 
-HSnx
HS lắng nghe
-HĐ 1: Làm BT1: 
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b 
GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
-HĐ 2: Làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
-HĐ 3: Cho HS làm BT3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT
Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ 
HS làm bài
Lớp nhận xét 
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Làm bài 
Lớp nhận xét
3:Củng cố, dặn dị 
-Nêu lại tác dụng của dấu phẩy 
Nhận xét tiết học
Dặn HS về ơn bài ,chuẩn bị tiết sau 
HS nêu
HS nghe
====================================================
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu::HS
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đĩ.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
 Vài tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của tiết học 
HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
GV giao việc: 2 việc 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS làm bài
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc yêu cầu BT1 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi trong SGK 
HS lắng nghe
HS làm bài 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị
-Chốt lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
=================================================
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: HS
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. 
II. Đồ dùng dạy học 
-Một số tranh ảnh (nếu cĩ) phục vụ yêu cầu của đề.
-Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét + cho điểm
2.Bài mới 
*GV giới thiệu bài:-Nêu mục tiêu tiết học 
- HĐ 1: Làm BT1: 
GV chép 4 đề bài a, b, c ,d lên bảng lớp
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + bổ sung, hồn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng
- HĐ 2: Làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS trình bày miệng dàn ý 
GV nhận xét , chấm điểm vài bài .
3.Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học 
-HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn trong tiết sau
-HS đọc đoạn văn tả cản ... g thực hiện 
Lớp nhận xét , chữa bài 
-HS nhắc lại 
-HS nghe 
===============================================
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- Lớp làm các bài 1, bài 2, bài 3. HSKG BT4.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Phép nhân
-Mời HS nêu lại tính chất của phép nhân .
-HS làm lại BT 1
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: 
Bài 1
-Mời HS đọc yêu cầu của BT 
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
-GV nhận xét , cơng nhận kết quả đúng
	Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
-GV nhận xét , cho điểm 
	Bài 3
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
-Hỏi :dân số nước ta năm 2000 là bao nhiêu ?
+Tỉ lệ tăng dân số là bao nhiêu ?( 1,3%)
+Bài tốn yêu cầu tìm gì ?(số dân cuối năm 2001)
-Mời HS lên bảng sửa bài 
-GV và lớp nhận xét , cho điểm 
Bài 4(HS khá , giỏi)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
HS nhắc lại cơng thức chuyển động thuyền.
-Yêu cầu HS khá , giỏi làm và sửa bài 
3. Củng cố - dặn dị: 
-Nhắc lại cách giải tốn về tỉ số phần trăm 
Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành ; Chuẩn bị: Phép chia.
Nhận xét tiết học 
-1HS phát biểu 
-2HS sửa bài 
-HS nghe 
-2HS đọc 
2Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành làm vở.
3 Học sinh sửa bài.
-Lớp nhận xét , chữa bài .
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
2HS sửa bài trên bảng lớp 
Học sinh nhận xét.
2Học sinh đọc đề.
-HS trả lời 
-1HS sửa bài 
2Học sinh đọc đề.
-HS nhắc lại 
* Vthuyền đi xuơi dịng = Vthực của thuyền + Vdịng nước
* Vthuyền đi ngược dịng = Vthực của thuyền – Vdịng nước
-1HS sửa bài trên bảng lớp 
-HS nghe 
==============================================
KHOA HỌC
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:Ơn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giĩ, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học 
Phiếu bài tập cho hoạt động 1
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật.
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
GV yêu cầu từng cá nhân HS làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Mời Vài HS trình bày 
® GV kết luận:Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi trong bài 
® kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
3. Củng cố- dặn dò: 
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
HS về xem lại bài.Chuẩn bị: “Môi trường”.
-Nhận xét tiết học .
-2,3HS trả lời câu hỏi trong bài .
-HS nghe 
-HS làm bài cá nhân 
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
HS làm việc theo cặp 
Học sinh trình bày.
-HS thi kể
=================================
KHOA HỌC
 MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:	
- Khái niệm về mơi trường.
- Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường..
II. Đồ dùng dạy học 
Hình vẽ trong SGK trang 128, 129.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2 ,3: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK.
+ Nhóm 4 đến 7: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK.
+Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
- Giáo viên kết luận 
3.Củng cố - dặn dò: 
-Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 
- Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời các kiến thức đã ôn tập 
-HSnx
-HS nghe 
HS làm việc theo nhóm 4
Địa diện nhóm trính bày.
-HS trả lời 
-HS nhắc lại
-HS làm việc cá nhân 
-Vài HS trình bày
-HS phát biểu 
 =========================================
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
KHỞI NGHĨA HÒN KHOAI 
I. Mục tiêu
* Häc xong bµi nµy, HS :
-Nhớ ®­ỵc sự kiện Khởi nghĩa Kiên Lương trong thêi k× kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p -Mỹ cøu n­íc. DiƠn biÕn kh¸i qu¸t vµ ý nghÜa. BiÕt ®Õn khu ghi dÊu chiÕn tÝch ë ®Þa ph­¬ng.
-BiÕt vµ chØ ®­ỵc c¸c ®Þa danh trªn thùc tÕ .
-Båi d­ìng t×nh yªu quª h­¬ng, tù hµo vỊ ®Þa ph­¬ng.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh ¶nh, s¸ch b¸o, th«ng tin vỊ Khởi nghĩa Kiên Lương.
- B¶n ®å ViƯt Nam, b¶n ®å tØnh Kiªn Giang, T­ỵng ®µi Khởi nghĩa Kiên Lương. 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Bµi cị :
-Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình .
-Chỉ trên bản đồ Việt Nam địa điểm xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
-GV nhận xét ,cho điểm 
2.Bµi míi:
* Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học 
*Ho¹t ®éng 1 ;Tr×nh bµy kq s­u tÇm 
-GV cho HS th¶o luËn vỊ nh÷ng th«ng tin ®· s­u tÇm ®­ỵc vỊ Khởi nghĩa Kiên Lương.
-Mời các nhĩm trình bày.
-GV chèt l¹i vµ giíi thiƯu cơ thĨ.
*Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu diĨn biÕn ý nghÜa
_GV thuyÕt tr×nh cuéc khëi nghÜa
 -Cho HS t×m hiĨu nhãm ®«i c¸c th«ng tin liªn quan ®Õn Khởi nghĩa 
-§¹i diƯn c¸c nhãm giíi thiƯu :
+Diễn biến Khởi nghĩa Kiên Lương .
+Ý nghĩa Khởi nghĩa Kiên Lương .
+Về các chiến sĩ tham gia Khởi nghĩa Kiên Lương .
 +VỊ T­ỵng ®µi Khởi nghĩa Kiên Lương. (xã Phú Mỹ)
+Nghĩa trang liệt sĩ Khởi nghĩa Kiên Lương (xã Phú Mỹ)
-GV chèt l¹i vµ giíi thiƯu cơ thĨ
3.Cđng cè, dỈn dß :
-HS chỉ địa danh xảy ra Khởi nghĩa Kiên Lương .GD hs
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-TiÕt sau : LÞch sư ®Þa ph­¬ng .
-2đến 3 HS trình bày 
-HS NX
-HS nghe 
-HS làm việc theo nhĩm 4 
-§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc tr­íc líp. 
-C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung. 
-Hs theo dõi
-HS thảo luận cặp .
-Đại diện vài HS trình bày trước lớp.
 -C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung. 
-Một vài HS chỉ 
==========================================
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ TỈNH CÀ MAU
 I/ Mục tiêu : HS 
- Nắm được tự nhiên của tỉnh Cà Mau
- Nêu được đặc điểm dân cư và kinh tế củatỉnh Cà Mau.
- Yêu quý quê hương, đất nước. 
 II/ Đồ dùng dạy học :
Bản đồ Tự nhiên tỉnh Cà Mau 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Bài cũ :Các đại dương trên thế giới.
-GV nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học .
*Hoạt động 1 :Vị trí địa lí , giới hạn .
-GV treo bản đồ Tự nhiên tỉnh Cà Mau 
yêu cầu HS nêu vị trí , giới hạn của Tỉnh Cà Mau
-GV nhận xét , kết luận .
+Diện tích của tỉnh nhà là bao nhiêu ?
+Tỉnh Cà Mau có bao nhiêu huyện và thành phố ? 
-GV kết luận .
*Hoạt động 2 :Dân cư ,kinh tế
+Kể tên các dân tộc sinh sống chủ yếu trong trong tỉnh Cà Mau 
+ Trình bày hiểu biết của em về kinh tế của Cà Mau ø ?
-GV nhận xét , kết luận .
3. Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại những nét chính về tự nhiên , kinh tế của tỉnh Cà Mau 
-Về ghi nhớ các kiến thức địa lí của tỉnh nhà 
-Chuẩn bị tiết sau 
-3HS lần lượt trả lời câu hỏi trong bài 
-HS quan sát bản đồ , thảo luận theo cặp .
-HS trình bày và chỉ trên bản đồ 
-HS trả lời ,lớp bổ sung 
-HS làm việc theo nhóm 4
-Đại diện vài nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HS nêu lại
================================================
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK..
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
===========================================
===============================
===============
==========

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2011_2012.doc