Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: Cho 1HS làm lại bài tập 4 tiết trước.

 GV nhận xét, cho điểm.

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Kiến thức:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Ngày soạn : 30/ 3/ 2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Tiết 1CHÀO CỜ
Tiết2: TẬP ĐỌC: ( Tuần 31 - Tiết 61)
Công việc đầu tiên
I/ Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- GV chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm (lần 1)và giải nghĩa từ khó (lần 2).
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
 +)Rút ý 1:
- Cho HS đọc thầm đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
 +)Rút ý 2:
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại:
+Vì sao chị út muốn được thoát li?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhà..đến không biết giấy gì 
-Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
-Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn : 2 lần
- HS đọc theo nhóm 2
+ Rải truyền đơn
=)ý1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út
+ út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
=)ý2: Chị út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
=)ý3: Lòng yêu nước của chị út.
-HS nêu: ( như MĐYC).
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2. 
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TOÁN: ( Tuần 31 – Tiết 151)
Phép trừ (tr.159)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho 1HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
 GV nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ?
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+HS nêu: a – a = 0 ; a – 0 = a
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào nháp + bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 (160): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* VD về lời giải:
 a) 8923 – 4157 = 4766
 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
*Bài giải:
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
x – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Tuần31- Tiết 31) Nghe- viết
Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục đích, yêu cầu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
	-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Bảng phụ viết sẵn lời giải BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 GV đọc cho 2HS viết vào bảng lớp +nháp tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng lớp + nháp: 
 ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm,nhận xét .
-HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 8.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
 3-Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
 Ngày soạn : 01/ 4/ 2012
 	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: TOÁN: ( Tuần 31 - Tiết 152)
Luyện tập (tr.160)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2HS làm lại bài tập 2 tiết trước trên bảng.
 GV nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (160): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp theo dãy: mỗi dãy làm 1 phép tính
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài phần a.
- Cho HS làm bài vào nháp theo dãy: mỗi dãy làm 1 phép tính
- Mời đại diện 3 dãy lên bảng chữa
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 (161): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Kết quả:
a) 19 8 3
 15 21 17
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
 c) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
*Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 3 1 17
 + = (số tiền lương)
 5 4 20
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương)
 3/ 20 = 15/ 100 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: ( Tuần 31- Tiết 31)
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục đích, yêu cầu:
	-HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa về việc làm tốt của một bạn.
	-Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật,
	II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 1,2HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
Đề bài:
Kể về một việc làm tốt của bạn em.
-HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện định kể.
	2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo HD của GV.
3-Củng cố-dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tuần 31- Tiết 61)
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ  ...  đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
 3-Củng cố, dặn dò: 
 - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: KHOA HỌC: ( Tuần 31- Tiết 61)
 Ôn tập : Thực vật và động vật
I/ Môc tiªu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
-Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
-Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II/ §å dïng d¹y häc:
H×nh trang 124, 125, 126 - SGK. PhiÕu häc tËp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Giíi thiÖu bµi: 
-GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 
	2-H­íng dÉn «n tËp:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 8.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào phiếu học tập.
+ Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- GV cho h/s cả lớp làm miệng bài 5.
 Nhận xét, kết luận.
*Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ.
+Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
- HS q/sát và trình bày trước lớp
 3-Cñng cè, dÆn dß: 
 - GV nhËn xÐt giê häc. 
 - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 Ngày soạn : 03/ 4/ 2012
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012.
Tiết 1: TOÁN: ( Tuần 31- Tiết 155)
Phép chia (tr.163)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho 2 HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
 GV cùng h/s nhận xét, cho điểm.
2-Bài mới:
b.Giới thiệu bài: 
a.Bài giảng:
*Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
*Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
- HS nêu:
 + a là SBC ; b là Số chia ; c là Thương
 + Chú ý : a : 1 = a
 a : a = 1 (a khác o)
 o : b = o (b khác o)
- HS nêu :
 + Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại
- Mời 1 HS nêu yêu cầu, mẫu.
- Cho HS làm vào bảng lớp, nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 =)Chú ý: SGK
*Bài tập 2 (164): Tính 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó mời 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài miệng.
- Mời một số em nêu KQ
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Trao đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Kết quả:
 a) 256 365 (dư 5)
 b) 21,7 4,5
- HS nêu - đọc chú ý trong SGK
*Kết quả:
 a) 15 b) 44
 20 21
- HS làm miệng 
*VD về lời giải:
 b) (6,24 + 1,26) : 0,75
C1: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75
 = 10
C2: 
 (6,24 + 1,26) : 0,75 = (6,24 :0,75) + (1,26 : 0,75) = 8,32 + 1,68
 = 10 
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2: KHOA HỌC: ( Tuần 31- Tiết 62)
Môi trường
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Khái niệm ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 128, 129 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.Bài giảng:
	 *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 8. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm 8 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Bước 3: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
*Đáp án:
 Hình 1 – c ; Hình 2 – d 
 Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
+Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
 *Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
-Bước 2: Làm việc cả lớp:
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận: Môi trường chúng ta đang ở, sống là môi trường làng quê: có làng xóm, ruộng đồng,
 3 -Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc h/s về tìm hiểu về môi trường địa phương nơi HS đang sống.
_____________________________________
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: ( Tuần 31- Tiết 62)
Ôn tập về tả cảnh
I/ Môc ®Ých, yªu cÇu:
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II/ §å dïng d¹y häc:
-B¶ng nhãm, bót d¹.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
	1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi.
	2-H­íng dÉn HS luyÖn tËp:
*Bài tập 1:
-Mời 4 HS nối tiếp đọc 4 cảnh trong bài. Cả lớp đọc thầm.
-Mời một HS đọc phần gợi ý.
-GV nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
-HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
-Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
*Bài tập 2: 
-Mời HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
-Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
-Thân bài: 
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
 3 -Cñng cè, dÆn dß:
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
Tiết 4: ĐỊA LÍ : ( Tuần 31- Tiết 31)
 Bài 1: Địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái
 (Địa lí địa phương)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Yên Bái và sự phân chia hành chính tỉnh Yên Bái
	-Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên( địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi) của Yên Bái.
	-Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, sông ngòi đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh ta.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Việt Nam; Bản đồ hành chính tỉnh Yên Bái.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ, sự phân bố hành chính tỉnh Yên Bái.
 *Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Chỉ giới hạn của Yên Bái và cho biết Yên Bái giáp vớinhững tỉnh nào?
+ Yên Bái có mấy huyện , thị xã, thành phố? Kể tên các huyện TX, TP của tỉnh Yên Bái?
- Mời một số HS trả lời và chỉ gíơi hạn, lãnh thổ Yên Bái trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 b.1.Địa hình và khoáng sản 
 *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Chỉ các vùng có độ cao dưới 300m ; từ 700m trở lên.
+Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Nhận xét đặc điểm chung địa hình của tỉnh Yên Bái.
 + Kể tên một số loại khoáng sản của Yên Bái?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận 
 b.2Khí hậu và sông ngòi:
 - GV cho HS làm việc cả lớp: xem bảng số liệu về lượng mưa và thông tin trong SGK y/cầu:
 + Nhận xét về nhiệt độ , lượng mưa của tỉnh.
 + So sánh nhiệt độ , lượng mưa của TP Yên Bái và huyện Mù cang Chải.
 + Kể tên các con sông chảy trên địa bàn tỉnh Yên Bái
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận:
-Phía bắc giáp Hà Giang; phía tây bắc giáp Lào Cai phía tây nam giáp Sơn La; phía đông giáp Phú Thọ.
- Yên Bái có 7 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố. Các huyện: Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, Lục Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải; 1 TX là Nghĩa Lộ; 1 TP là TP Yên Bái.
-HS thảo luận nhóm 4.
 + Yên Bái có địa hình chủ yếu là đồi núi.
 + Vùng cao tập trung chủ yếu ở phía tây của tỉnh
 + Vùng thấp tập trung chủ yếu ở phía Đông của tỉnh
 + Đá vôi , đá quý, đá xây dựng, than,. 
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
- HS xem bảng số liệu để nhận xét, so sánh:
- Tỉnh Yên BáI có hai sông lớn chảy qua là: Sông Hồng, sông Chảy.
3-Cñng cè, dÆn dß: - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
 - GV nhËn xÐt giê häc. VÒ t×m hiÓu thªm.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: (Tuần 31- Tiết 31)
GV chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần.
Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
============================@ ==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc