Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

 Đạo đức

Tiết 32 : Dành cho địa phương

 Em tìm hiểu về thuế (tiết 1)

I- Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết được :

- Thuế là gì ?

-Ai phải nộp thuế ?

-Nộp thuế để làm gì ?

-Thực hiện nộp thuế đúng hạn là hành vi đạo đức của mỗi người ,mỗi tập thể khi tham gia kinh doanh hoặc sản xuất .

II.Tài liệu và phương tiện

Tranh ảnh băng hình về nộp thuế thu thuế

-Bảng phụ

-Hình ảnh những công trình ,nhà máy ,công viên ,đường xá nhờ có tiền thuế mà xây dựng được

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 32: Chào cờ:
Tập trung toàn trường
____________________________
 Tập đọc:
Tiết 32: út Vịnh
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc thành tiếng
* Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
* Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh ở những từ ngữ thể hện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của chị út Vịnh.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc – hiểu
* Hiểu các từ khó trong bài.
* Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi chị út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng 
* Tranh minh hoạ trang 136, SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới 
 A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc trao đổi và trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS báo cáo kết quả, GV theo dõi, bổ sung.
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+ Trường của út Vịnh phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào là gì?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
-nêu ý 1?
+ Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra dường sắt và thấy điều gì?
+ út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên dường tàu?
+ Em học tập được út Vịnh điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
c, Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điếm HS.
4. Củng cố, dặn dò 
-Em có nhận xét gì về bạn nhỏ út Vịnh? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài Những cánh buồm.
- HS đọc theo trình tự:
+ HS 1: Nhà út Vịnh ném đá lên tàu.
+ HS 2: Tháng trước như vậy nữa.
+ HS 3: Một buổi chiều tàu hoả đến.
+ HS 4: Nghe tiếng la không nói lên lời.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi.
- Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
- Câu trả lời:
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
+ Trường út Vịnh đã phát động phong trào em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
+ út Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn-một bạn trai rất nghịch thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mãi Son hiểu ra và hứa sẽ không chơi trên đường tàu nữa.
+) ý 1 :út Vịnh tham gia phong trào em yêu đường sắt quê em .
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xưống mép ruộng.
+ Em học được út Vịnh ý thức tránh nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
+ Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đướng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc HS cả lớp bổ sung và thống nhất giọng đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
_______________________________
 Toán:
 Tiết 156: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của một số.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS lên bảng làm bài 4 b (Trang 164 )
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Bài 1: tính.
- Y/c HS làm bảng con.
Hỏi: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: Tính nhẩm:
- Y/c HS làm miệng.
Hỏi:
- Muốn chia một số thập phân cho 0,1 và 0,01 ta làm như thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5 hoặc 0,25 ta làm như thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ( theo mẫu)
-Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xet – cho điểm.
Bài 4: (Nếu còn thời gian )
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố – Dặn dò
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ? 
- Nhắc lại nội dung bài,chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài.
a. : 6 = : = x = 
16 : = : = x = 
b. 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6
300,72 : 53,7 = 5,6
0,162 : 0,36 = 0,45
- HS làm bài:
a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550
b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11: 0,5 = 22 24 : 0,25 = 96
 : 0,5 = 15 : 0,25 = 60
- HS làm bài:
7 : 5 = = 1,4 1 : 2 = = 0,5
 7 : 4 = = 1,75
- HS làm bài:
Bài giải:
Số HS nam chiếm số phần trăm so với HS cả lớp là:
 12 : ( 18 + 12 ) = 0,4= 40 %
Vậy kết quả đúng là: D
 Đạo đức
Tiết 32 : Dành cho địa phương
 Em tìm hiểu về thuế (tiết 1)
I- Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết được : 
- Thuế là gì ?
-Ai phải nộp thuế ?
-Nộp thuế để làm gì ?
-Thực hiện nộp thuế đúng hạn là hành vi đạo đức của mỗi người ,mỗi tập thể khi tham gia kinh doanh hoặc sản xuất . 
II.Tài liệu và phương tiện 
Tranh ảnh băng hình về nộp thuế thu thuế 
-Bảng phụ 
-Hình ảnh những công trình ,nhà máy ,công viên ,đường xá nhờ có tiền thuế mà xây dựng được 
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 .Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện “ Hai xứ sở ”
Mục tiêu : Học sinh hiểu được thuế là gì ?Đối tượng nộp thuế và tác dụng nộp thuế 
Cách tiến hành 
1) GV đọc truyện “ Hai xứ sở ”
2) Học sinh thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau 
 + .Tại sao bố Long và chú Ba lại bực bội khi gặp hai cán bộ đội thuế ?
 + Lúc đầu Long có hiểu thế nào là tiền thuế không ?
 +Long có thích theo rùa vàng xuống thuỷ cung không
 +Đi chơi với rùa vàng dưới thuỷ cung ,Long có còn thích thuỷ cung “xứ sở 
 khôngcó thuế ”nữa không ? Vì sao?
 +Tại sao dưới thuỷ cung lại không có công viên ,cung thiếu nhi ,trường học ,bệnh viện ?
+) Cuối truyện ,em thấy bạn Long thích xứ sở nào ? Nếu là em ,em thích xứ sở nào?
+) Nghe Long nói ,bố Long đã nghĩ gì và làm điều gì ?
3. Đại diện nhóm lên trình bày ,cả lớp trao đổi bổ sung .
 -Theo em , ai là người phải nộp thuế ? Nộp thuế để làm gì ?
-Thuế là gì ?
4 ) Giáo viên kết luận : “Thuế là khoản tiền mà người dân và các tổ chức kinh doanh buộc phải nộp tiền cho Nhà nước theo mức quy định để nhà nước có tiền chi cho các hoạt động xã hội ”.
5) Giáo viên mời 1 ,2 học sinh đọc ghi nhớ .
2 .Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 
GV cho học sinh trao đổi ý kiến , sau đó kết luận các ý đúng ( b ,c )
3 .Hoạt động 3 :Tự liên hệ bản thân .
*Mục tiêu : Học sinh kể được những việc làm của gia đình và những người xung quanh trong việc nộp thuế .
Cách tiến hành :
-Cho HS trao đổi nhóm .
-Học sinh trình bày trước lớp .
4 . Hoạt động nối tiếp :
Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh ,mẩu chuyện ,bài hát , bài thơ nói về thực hiện việc nộp thuế và các công trình xây dựng từ tiền thuế .
IV .Củng cố dặn dò 
- Thuế là gì ? Nộp thuế để làm gì ?
- Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau .
____________________________________ 
Buổi chiều
	 Kĩ thuật:
 Tiết32: Lắp Rô - bốt ( tiết 3 )
 I. Mục tiêu.
 HS cần phải :
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
 Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có 
thể nâng lên, hạ xuống được.
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Rô -bốt lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Hs thực hành lắp Rô -bốt a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp chân rô- bốt
+ Lắp thân rô- bốt 
+ Lắp đầu rô- bốt. 
+ Lắp tay rô- bốt.
c. Lắp ráp rô- bốt.
- GV h/d học sinh lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK.
- GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa , 
- Nhắc nhở, giúp đỡ hs.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
4. Nhận xét, dặn dò
-Hãy nêu các bước lắp rô bốt ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- Hs thực hành lắp ghép.
- Đánh giá sản phẩm.
_________________________________________________________________ 
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
	 Toán:
Tiết 157: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn và củng cố:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ;0,001;...ta làm như thế nào ?
- Kiểm tra bài làm ở nhà của hS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
- Y/c HS làm bài.
Hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: Tính.
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
Bài 4( nếu còn thời gian )
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố – Dặn dò
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài
2 : 5 x 100 = 40 % 
2 : 3 x 100 = 66, 66%
3,2 : 4 x 100 = 80 %
7,2 : 3,2  ... t 32: Vẽ theo mẫu:
 Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu ) 
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
 - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu.
 HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị mẫu hai hoặc ba mẫu lọ hoa.
	- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của tranh tĩnh vật với các tranh khác?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
+Khác nhau: Tranh vẽ ở trạng thái tĩnh
+Giống nhau: Có các vật mẫu giống tranh khác
- Độ đậm nhạt khác nhau.
:* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
 - Em hãy phát biểu cảm tưởng về bức tranh tĩnh vật .
 -Nhận xét tiết học ,dặn HS về vẽ lại cho đẹp nếu vẽ chưa đạt yêu cầu .
 -Chuẩn bị bài sau .
________________________________ 
Toán ( Tăng )
Tiết : luyện giải toán
I. Mục tiờu:	
	Củng cố cho HS:
Kiến thức về cỏc phộp tớnh nhõn, chia với số thập phõn. Chuyển biểu thức từ phộp cộng thành phộp nhõn rồi tớnh.
Rốn kĩ năng về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong một biểu thức.giải toỏn tỡm quóng đường.
Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy - học
	- Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
Tớnh kết qủa rồi so sỏnh:
a)3,25 ì 10 ;b)42,324 ì 100;c)0,123 ì1000
 3,25 : 0,1 42,324 : 0,01 0,123 : 0,001
?-Em hóy nờu nhận xột sau khi giải bài?
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS ụn luyện
Bài 1. Chuyển thành phộp nhõn rồi tớnh 
a. 3,75kg + 3,75kg + 3,75kg
b. 5,15m2 + 5,15m2 ì 3
c. 6,26m3 ì 9 + 6,26m3
Bài 2. Nờu quy tắc thực hiện thứ tự cỏc phộp tớnh rồi tớnh:
a. 2,125 + 3,075 ì 2 
b.(2,125 + 3,075) ì 2
Bài 3.Một ca nụ đi xuụi dũng từ bến M đến bến N. Vận tốc của ca nụ khi nước lặng là 32,6km/giờ và vận tốc dũng nước là 3,2km/giờ. Sau 1 giờ 15 phỳt thỡ ca nụ đến bến N. Tớnh độ dài quóng sụng MN.
?Bài toỏn cho biết gỡ?
?Bài toỏn hỏi gỡ?
?Muốn tỡm được độ dài quóng sụng ta phải làm gỡ?
Tổ chức cho HS chơi “Trũ chơi học tập”
-GV nờu luật chơi
-GV nờu cõu hỏi trắc nghiệm
3. Nhận xột dặn dũ:
- GV nhắc lại ND bài, 
- NX tiết học
-3 em đại diện 3 tổ lờn bảng, lớp làm bảng con theo tổ(mỗi tổ 1 phộp tớnh)
Đỏp ỏn:
a) a)3,25 ì 10 = 3,25 : 0,1 = 32,5 b)42,324 ì 100 = 42,324 : 0,0 = 4232,4 c)0,123 ì1000 = 0,123 : 0,001 = 123
-Một số khi ta nhõn với 10; 100; 1000..
thỡ bằng số đú chia cho 0,1; 0,01; 0,001
-1 em nờu yờu cầu.
-HS em nờu cỏch giải
-HS nhận xột.
Đỏp ỏn:
a. 3,75kg + 3,75kg + 3,75kg
 = 3,75 ì 3 = 11,25kg
b. 5,15m2 + 5,15m2 ì 3 
 = 5,15m2 ì 4 = 20,6m2
c. 6,26m3 ì 9 + 6,26m3 
 = 6,26m3 ì 10 = 62,6m3
-1 em nờu yờu cầu.
-HS làm bài bảng con.
-Lớp nhận xột.
Đỏp ỏn:
a. 2,125 + 3,075 ì 2 
 = 2,125 + 6,15
 = 8,275
b.(2,125 + 3,075) ì 2
 = 5,2 ì 2
 = 10,4 
-1 em nờu yờu cầu
-Tỡm hiểu bài toỏn theo HD của cụ.
-1 em làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Đổi 1giờ 15 phỳt = 1,25 giờ
Vận tốc ca nụ đi xuụi dũng là:
32,6 + 3,2 = 35,8 (km/giờ)
Độ dài quóng sụng MN là:
35,8 ì 1,25 = 44,75 (km)
 Đỏp số: 44,75km
-Chia nhúm.
-HS nghe
-Thi đua trả lời theo nhúm.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
( Cô Năm soạn giảng )
____________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết: 160: luyện tập.
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài: 
b, Luyện tập:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân, một HS làm vào bảng nhóm, chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 1: 
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m)
 Đáp số: a) 400m ; 
 b) 9900 m.
Bài tập 2: 
Bài giải
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m)
 Đáp số: 144 m.
Bài tập 3: 
Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m)
 6000 m gấp 100 m số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
Bài tập 4: ( Nếu còn thời gian ) 
Bài giải
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
3/ Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
 Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
_________________________________ 
 Tập làm văn
Tiết: 64 tả cảnh. ( Kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS: Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
	- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
_________________________________
Địa lí
 Tiết: 32 : Dân cư và hoạt động kinh tế ở tỉnh yên báI 
 (Địa lí địa phương).
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS:
- Biết số dân của tỉnh ta năm 2008, và tỉnh Yên Bái có 30 dân tộc sinh sống.
- Biết vai trò, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của tỉnh ta.
- Kể tên các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của tỉnh ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp, công nghiệp của tỉnh Yên Bái.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Học sinh dựa vào các thông tin trong tài liệu, trả lời câu hỏi:
+ Cho biết số dân trung bình của tỉnh Yên Bái năm 2008?
+ Tỉnh ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Kể tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của tỉnh ta?
- GV kết luận: 
c, Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4
- Cho học sinh quan sát các ảnh 3, 4, 5, 6 và dựa vào nội dung trong tài liệu, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái gồm những ngành nào?
+ Kể tên những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của tỉnh ta?
* GV bổ sung và kết luận: 
- Cho học sinh quan sát các ảnh 7, 8, 9, 10, 11 và dựa vào nội dung trong tài liệu, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái gồm những ngành nào?
+ Kể tên những sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh ta?
- GV kết luận: 
1, Dân cư, dân tộc và sự phân bố dân cư.
- Đọc thầm nội dung tài liệu, nêu ý kiến:
+ Số dân trung bình của tỉnh Yên Bái năm 2008 là 750243 người.
+ Tỉnh ta có 30 dân tộc sinh sống.
+ Vùng thấp dân cư đông đúc, vùng núi cao dân cư thưa thớt
2, Hoạt động kinh tế: 
a, Ngành nông nghiệp:
- Học sinh thảo luận nhóm 4, nêu ý kiến:
+ Cơ cấu ngành gồm trồng trọt và chăn nuôi.
+ Sản phẩm chủ yếu là: lúa gạo, ngô, sắn, thịt lợn, 
b, Ngành công nghiệp:
- Học sinh thảo luận nhóm 4, nêu ý kiến:
+ Ngành công nghiệp chế biến chè, chế biến sắn, chế biến lâm sản, chế biến koáng sản.
3/ Củng cố - Dặn dò:
	- GV chốt lại nội dung bài.
	- HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________ 
 Sinh hoạt lớp 
Sơ kết tuần 32
1/ Đạo đức:
 - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
2/ Học tập:
 - Chuyên cần 24/24
 - Đi học đúng giờ, đều, đầy đủ.
 - Nhiều em có ý thức tự giác học tập nhưng chưa cao.
 - Mất trật tự trong giờ học tập chung ở một số em.
3/ Lao động:
 - Vệ sinh trường lớp
4/ Thể dục- vệ sinh.
 - Thể dục nhanh nhẹn.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
5/ Các hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ.
6/ Phương hướng tuần 33:
 - Duy trì số lượng: 24/24
 - Tích cực học bài ở nhà ở lớp.
 - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động.
 - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện an toàn giao thông, giữ vệ sinh môi trường.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc