Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

- HS thuộc cụng thức tớnh diện tích và thể tích một số hình đã học.

- Vận dụng tớnh diện tích và thể tích một số hình trong thực tế.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.

2-Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Ngày soạn: 15 / 4 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai/ 18/ 4/ 2011
 Tiết 1: CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
***********************************
Tiết 2:TẬP ĐỌC
 $ 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (trích)
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
 - Hiểu nội dung của các điều luật: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Quyền được chăm sóc bảo vệ sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí. Có bổn phận chăm chỉ học tập, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ...
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm 3 điều 15,16,17:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
+Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc điều 21:
+Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
+Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật?
+Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS giỏi đọc. 
-Mỗi điều luật là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần )
- 1 HS đọc từ chú giải cuối bài
- HS đọc bài theo nhóm 4.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm
+ Điều 15,16,17.
+VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
+) Quyền của trẻ em.
+Điều 21.
+HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện.
+) Bổn phận của trẻ em.
* ND: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH.
- 4 HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: Quyền được chăm sóc bảo vệ sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí. Có bổn phận chăm chỉ học tập, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ...
 -GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
 *******************************************************
Tiết 3:TOÁN
 $161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I/ Mục tiêu: 
HS thuộc cụng thức tớnh diện tích và thể tích một số hình đã học.
Vận dụng tớnh diện tích và thể tích một số hình trong thực tế. 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
2-Bài mới:
Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
-GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-GV ghi bảng.
-HS nêu: HHCN:
Sxung quanh= (a + b) x 2 x c
Stoàn phần = Sxung quanh + Sđáy x 2
V = a x b x c
Hình lập phương:
Sxung quanh = a x a x 4
Stoàn phần = a x a x 6
V = a x a x a
-HS ghi vào vở.
Luyện tập:
*Bài tập 2 (168): 
-Mời HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở và làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (168): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 1 (168): Nếu cũn thời gian
-Mời HS đọc yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng nhóm.
 Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
 Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa BT.
 Bài giải:
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 m2
 Đáp số: 102,5 m2.
3-Củng cố, dặn dò: GV NX giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 ***********************************************
Tiết 4:KHOA HỌC
 $65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hại của việc phá rừng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập.
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu nội dung phần Bạn cần biết.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 6 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: 
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+GV nhận xét, kết luận 
- HS thảo luận theo nhóm 6. 
- 1 vài HS trả lời 
Câu 1:
+Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,
+Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. 
+Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc
Câu 2:
+Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.
*Cách tiến hành: 
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 
	+ Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn?
	-Bước 2: Làm việc cả lớp. 
	+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	+GV nhận xét, kết luận.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 ****************************************************
Buổi chiều Tiết 1: Toỏn 
 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nắm vững cụng thức tớnh diện tích và chu vi một số hình đã học.
-Vận dụng tớnh diện tích và chu vi một số hình trong thực tế. 
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
-Yờu cầu nhiều HS nhắc lại cỏch tớnh chu vi, diện tớch,thể tớch một số hỡnh đó học.
*Bài tập 1 (103): (CKTKN)
-Mời HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (104): 
-Mời HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- HS NHắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng nhóm.
 Bài giải:
 Diện tích xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật là:
 (1,5 + 0,8) x 2 x 0,7=3,22(m2)
Sau khi làm xong thựng hàng thừa ra số tụn là: 6- 3,22= 2,78(m2)
 Đáp số: 2,78 m2
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở.
 Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2,5 x 1,5 x 1,5 = 5,62 (m3)
 Trong bể không có nước ta đổ số lít nước cho đầy bể là:
 5,62 m3 = 5062dm3 = 5062(l)
 Đáp số: 5062(l)
3-Củng cố, dặn dò: GV NX giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
 ***********************************************
 Tiết 2:Tiếng việt
 ễN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa ph ư ơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
 - GV nhận xét, cho điểm.
-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2:
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 :
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng đợc tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
 a) Kiểu mở bài trực tiếp.
Kiểu mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc đoạn văn:
- Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đờng.
- Khác nhau:
+ Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn HS.
+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đờng, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng luôn sạch, đẹp.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng vào vở.
- 1 vài HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
 ***************************************
 Tiết 3: KĨ THUẬT
$33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
	-Lắp được mô hình đã chọn. 
	-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 ... uyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học: 
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. 
*Cách tiến hành:
-Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận 
-HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết đư ợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
*Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
	-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập.
	-Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	-GV nhận xét, kết luận: 
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
+b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK 
*Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
-GV cho HS thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
	-GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
	-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS: 
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và hoạt động kinh tế của châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
-Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. 
-Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Quả Địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của YB.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 	
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: 
+GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu.
+GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”. 
-Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết.
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK)
-Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
-HS chỉ.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài.
 ******************************************************
 SINH HOẠT LỚP
	NHẬN XÉT CHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 33
Lớp trưởng nhận xét trước lớp:
- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần
- Bình xét thi đua cho các bạn trong lớp.
- Thông qua điểm và xếp loại thi đua tuần.
2. GV nhận xét chung:
- Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết,
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có báo cáo.
	- Học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng bên cạnh vẫn còn 1 số HS chưa chịu khó học bài và làm bài đầy đủ. 
	- Tuyên dương các em: Việt Anh, Phùng Hạnh, Bình, Lệ,.
	- Phê bình em: Quyền, Tuấn trong lớp còn hay nói chuyện riêng.
	3. Phương hướng tần 34:
	- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 33.
	- Ôn tập tốt môn Toán + Tiếng Việt để kiểm tra cuối học kì II.
******************************************************************
ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em.
*Cách tiến hành: 
	-Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
	+Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào? 
	+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
	+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
	+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phơng mà bạn biết?
	+ 
	2.3-Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu HS trng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc theo tổ. 
	-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi. 
	-GV nhận xét, khen các nhóm đã su tầm đợc nhiều t liệu hay.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
******************************************************************
Tiết 1: Thể dục
$66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm-Phơng tiện:
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
* Đứng vỗ tay và hát
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
 *Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngời.
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2- phút
2- phút
18-22 phút
10 phút
5 phút
5 phút
8 phút
 5 phút
3 phút
4 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: Âm nhạc
$33: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: 
Tre ngà bên lăng Bác - Màu xanh quê hơng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hơng”.
 -Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6,trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hơng”.
- Giới thiệu bài .
- GV hát lại 1 lần.
- GV hớng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- GV nhận xét cho điểm
2.2- Hoat động 2: TĐN số 6.
.3Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Tre ngà bên lăng bác” 
 “Màu xanh quê hơng”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
 “Tre ngà bên lăng bác” 
 “Màu xanh quê hơng”.
 - HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 x x x x
 Đón gió đâu về mà đu đa đu đa.
 x x x x
-HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
Tiết 1: Thể dục
$65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
II/ Địa điểm-Phơng tiện:
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thờng và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động.
2.Phần cơ bản:
 *Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 ngời.
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2- phút
2- phút
18-22 phút
10 phút
5 phút
5 phút
8 phút
 5 phút
3 phút
4 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
---------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
$33: THĂM UBND XÃ XUÂN HOÀ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc