Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi

Tập đọc:

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoăc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A-pat-thai. Đọc diễn cảm toàn bài.

- Nêu được nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Vùi Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:
Chào cờ:
Tập trung toàn trường
Tiết 2:
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài tập toán có liên quan.
II. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập
Iii. Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC.
- KTBC
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị đo là là m2, dm2
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài
Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cho HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét – chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
-2 HS lên bảng làm.
8m2 27 dm2 = 8m2 + m2= 8m2
16m2 9dm2= 16m2+m2 = 16m2
26 dm2= m2
4dm265cm2= 4dm2+dm2= 4dm2
95cm2= dm2
102dm28cm2=102dm2+dm2=102dm2
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu
- HS làm.
3cm25mm2= ...mm2
số thích hợp để điền là.
B- 305mm2
- HS nêu kết quả.
- HS nêu
-HS làm.
2dm27cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm289mm2
3m248dm2 < 4m2
61 km2 > 610 hm2
- HS nêu
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
Tóm tắt:
 1 viên có cạnh: 40cm
 150 viên....m2?
giải:
diện tích của một viên gạch lát nền là
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
diện tích căn phòng là.
 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )
 240 000 cm2 = 24m2
 đáp số: 24m2
Tiết 3
Tập đọc:
Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoăc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A-pat-thai. Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu được nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC 
- KTBC 
? Đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ: Ê-mi-mi, con và nêu nội dung bài.
- Nhận xét - cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện đọc đúng
- Y/c 1 HS đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chia đoạn (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Nam Phi ... tên gọi A-pát-tha.
+ Đoạn 2: ở nước này...dân chủ nào.
+ Đoạn 3: còn lại
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn và kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 3: Đọc hiểu
- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi 
? Em biết gì về nước Nam Phi?
? Dưới chế độ A-pát-thai, người da đen bị đối sử như thế nào?
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pát-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
? Nội dung bài này nói lên điều gì?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
Y/c HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài.
- HS khá đọc
- HS luyện đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
- Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. 
Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu giọng đọc của bài.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 3
Chính tả:
Ê- mi- li, con...
I. mục tiêu
- Nhớ- viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê- Mi- Li, con!...sự thật trong bài thơ Ê- Mi- Li, con!...
- Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập SGK.
III. các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC 
- KTBC 
Hoạt động 2: - Nhớ- viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê- Mi- Li, con
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
? Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó, dễ lẫn.
- yêu cầu HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Thu chấm một số bài của HS. 
- Nhận xét- cho điểm.
Hoạt động 3: Bài tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét- sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Hoạt động 4 : Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Chú muốn nói với Ê- Mi- Li về nói với mẹ rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêu các từ: Ê- Mi- Li , sáng bừng, ngọn lửa, nói giùm, Oa- sinh- tơn, hoàng hôn, sáng loà...
- HS đọc và viết các tiếng khó vừa tìm được.
- HS viết chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác làm vào vở của mình.
+ Các từ chứa ưa/ lưa, thưa, mưa, giữa
+ Các từ chứa ươ/ tưởng, nước, tươi, ngược.
+ Các tiếng: mưa, lưa, thưa, không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
+ Các tiếng: tưởng, nước, ngược, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiêng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo cặp.
+ Năm nắng, mười mưa.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức
- 2 HS độc thuộc lòng các câu thành ngữ trên.
Tiết 5
Âm nhạc
Học hát: Bài con chim hay hót
GV chuyên biệt dạy
Thứ ba ngày21 tháng 9 năm 2010.
Tiết 1:
Toán
Héc- ta
I.Mục tiêu
- Nêu được gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích ha; quan hệ giữa ha và m2
- Cuyển đổi được các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bàu tập có liên quan.
II. đồ dùng dạy học
	- vở bài tập
iii. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha
- GV giới thiệu: “ thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,..người ta dùng đơn vị đo ha.
- GV giới thiệu: “1 ha bằng 1hm2 va ha viết tắt là ha.
 1 ha = 1hm2
 1ha = 10 000 m2
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:Chuyển đổi đơn vị đo có đơn vị đo diện tích liên đến ha
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: giải toán 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cho HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3:So sánh được số có đơn vị đo độ dài
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS giải.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4:Giải tans tính diện tích.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cho HS tóm tắt và giải.
- Nhận xét – chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát
- HS nêu
-2 HS lên bảng làm.
a. 4ha = 40 000 m2; b.60 000 m2= 6 ha
20 ha = 200 000 m2 800 000 m2 = 80 ha
1 km2 = 100 ha. 1800 ha = 18 km2
15 km2 = 1500 ha. 27 000 ha = 270 km2
 ha = 5000 m2
 ha = 100m2
 km2 = 10 ha 
 km2 = 75ha
 - Nhận xét bài bạn 
- HS nêu
- 1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
giải:
22 200 ha = 222 km2
- HS làm.
a. 85 km2 < 850 ha S
b. 51 ha > 60 000 m2 Đ
c. 4 dm27 cm2= 4 dm2 Đ
- HS nêu miệng
- HS nêu
- 1 HS lên bảng lớp giải vào vở
Giải:
12 ha = 12 000 m2
Diện tích mảnh đất để xây toà nhà chính của trường là:
120 000 : 40 = 3 000(m2)
 đáp số: 3 000 m2
- Nhận xét bài bạn.
Tiêt 2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục tiêu.
- Nêu và hiểu ý nghĩa của một số từ có tiếng hữu và từ hợp .
- Sử dụng các từ, thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học.
- Từ điển HS, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
GV
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC
- Gọi 3 HS lên bảng tìm và đặt câu với từ đồng âm?
- Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 3.
- Y/c HS tiếp nối nhau đặt câu, GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: 
Gọi HS đọc y/c bài tập 4
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3 . Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo.
a. Hữu có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, Chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu...
b. Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng...
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
a. Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, ...
b. Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng theo dõi.
- Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nước
+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.
+ Em và Nam là bạn hữu
+ Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi nhà.
+ Bố em giải quyết công việc rất hợp tìn ... g cố - dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm.
- Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh biển.
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu văn: biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời dải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió.
- Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
- Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người. Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
- Nhà văn miêu tả con kênh.
- Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
- Tác giả miêu tả: ánh nắng chiều xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống hếch trống hoác, buổi sáng, con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
- Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênh. Mặt trời, làm cho nó sinh động.
- HS trình bày
- nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 - 3 HS đọc thành tiếng bài của mình.
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. 
+ Mặt nước trong vắt, nhìn thấy đáy.
+ Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
+ Mặt hồ như một chiếc gương xanh trong khổng lồ.
+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng.
Tiết 3
Thể dục
Đội hình đội ngũ - trò chơi “Chuyển đồ vật”
GV chuyên biệt dạy
Tiết 4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Chuẩn bị:
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Một số bài tập của HS lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy thước kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
GS
HS
Hoạt động 1
- ÔĐTC
- KTBC 
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý: 
? Hoạ tiết này giống hình gì?
? Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
? So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?
Kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể được đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục. 
- Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng.
- Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí.
Hoạt động 3: Cách vẽ.
GV vẽ lên bảng và gợi ý cách vẽ cho HS.
- Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật...
- Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
- Vẽ phác hoạ hình dựa vào đường trục.
- Vẽ nét chi tiết.
- Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích.
- Y/c HS vẽ hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông. 
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại.
- GV chỉ rõ phần đạt và chưa đạt ở từng bài.
- Nhận xét chung tiết học.
Hoạt động 5: Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý.
- Hoa, lá.
- Vuông, tròn, chữ nhật...
- Giống nhau và bằng nhau.
- HS nghe.
- HS thực hành vẽ.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
Tiết 5
Sinh hoạt lớp tuần 6
i. tỉ lệ chuyên cần
ii. học tập
iii. các hoạt động khác
v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu
Trung Lèng Hồ, ngày tháng 9..năm 2010 
 BGH nhà trường
Tiết 4:
âm nhạc
Học hát: Bài con chim hay hót
I. Mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết thêm một vài bài đông dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ, băng đĩa hình.
III. Các hoạt động dạy học.
- ÔĐTC (2).
- KTBC (3)
- Y/c HS hát lại bài hát giờ trước
3. Bài mới (25)
A. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phần hoạt động:
* Học và hát bài con chim hay hót.
- Hoạt động 1: 
+ Giới thiệu nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu: Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 tại Đà Nẵng. Những sáng tác nổi tiếng của ông như bài hát: Bóng cây Kơ-nia, thuyền và biển, những ánh sao đêm...Ông còn viết nhiều bài hát giành cho trẻ em như: Đội kèn tí hon, nhớ ơn Bác, những em bé ngoan.
+ GV hát mẫu.
+ Đọc lời ca.
+ Dạy hát từng câu, hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh.
- Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
+ Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
C. Phần kết thúc:
- Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật?
4. Củng cố dặn dò (5)
- HS hát lại toàn bài 1 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Con chim hay hót. 
Nó đứng nó hót cành đa.
Nó ra cành trúc.
Nó rúc nó rúc cành tre.
Nó hót le te.
Nó hót la ta.
Nó hót le te la ta (mà) nó bay vô nhà.
ấy nó ra ruộng lúa.
Nó múa, nó chơi
ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Chú ếch con, chim chích bông, chú voi con ở bản đôn, gà gáy...
Tiết 5:
 Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 6
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tiết 4
Thể dục
Đội hình đội ngũ - trò chơi
“Chuyển đồ vật”
I. Mục đích
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.
- Chò trơi “chuyển đồ vật”. Y/c chuyển đồ vật nhanh, đúng luật hào hứng, nhiệt tình trong vui chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài.
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
+ GVđiều khiển tập 1 -2 lần. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét, sửa sai.
b. Trò chơi chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cùng hệ thống lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
6 - 10
1 - 2
1 -2
1 - 2
18 - 22
10 -12
7 - 8
4 - 6
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
* * * * *
* * * * *
* * * * *
*
* * * * *
* * * * *
* * * * *
 *
Tiết 5:
 Thể dục:
 Đội hình đội ngũ
 Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I. mục tiêu
- Ôn để củng cốvà nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầudàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi dều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “lăn bóng bằng tay”. Y/c bình tĩnh khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đinh lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 đ 200m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối, hông vai: 2 - 3 phút.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn dồn hàng, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ GV điều khiển lớp tập.
+ Quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.
b. Trò chơi: lăn bóng bằng tay.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích các cách chơi và qui định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát một bài và vỗ tay theo nhịp. 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6 - 10
1 - 2
2 - 3
2 - 3
18 - 22
10 - 12
7 - 8
4 - 6
1 - 2
1 - 2
2 - 4
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
*
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
 * * * *
*
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
Tiết 5
Kĩ thuật
Thêu chữ v( tiếi 2)
I. mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ Vvà ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léovà tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
mẫu thêu chữ V
Một số sản phẩm thêu trang trí bằng chữ V.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
Vải, kim, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học:1. - ÔĐTC(2) Hát
- KTBC(3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 3:HS thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. Có thể hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ýkhi thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III
- HS thực hành thêu chữ V có thể cho HS thực hành theo nhóm 
- GV qua sát- uốn nắn.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V.
- HS nghe và quan sát.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3.
- HS thực hành thêu theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2010_2011_vui_van_thi.doc