I. Mục tiêu
1. KT: Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn Xi-xin,đoạt giải, thuỷ thủ, .
- Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng.
*1 TCTV: Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng.
3. GD: GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh MH, truyện, ảnh có heo
III. Các HĐ dạy – học:
TUầN 7 Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng:T2/4/10/2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Những người bạn tốt I. Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn Xi-xin,đoạt giải, thuỷ thủ, ... - Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ). 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng. *1 TCTV: Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng. 3. GD: GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh MH, truyện, ảnh có heo III. Các HĐ dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS A, KT bài cũ (3') - 2hs đọc lại chuyện "Tác phẩm của Si- le và tên phát xít" và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm. B,Bài mới(32’) 1, GT bài -Trực tiếp , ghi đầu bài lên bảng. 2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : - Gọi 1 hs khá đọc toàn bài - GV đặt câu hỏi chia đoạn (4 đoạn). - Y/c học sinh đọc nối tiếp lần 1(GV sửa lỗi) - GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN- ĐT *1 Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu học sinh đọc chú giải - Gọi hs đọc toàn bài - GV đọc bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài: - Y/c học sinh đọc thầm đoạn và TLCH + Vì ao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển - Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1- GV ghi bảng (Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản...) + Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (- Đàn cá heo đã boi đến say sưa thưởng thức tiếng hát...) - Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 - GV ghi bảng( Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy...) + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào? - yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 và - GV ghi bảng - GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc - GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn c/Đọcdiễn cảm. +Treo bảng phụ. +Đọc mẫu. +Cho hs đọc theo cặp đôi. +Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - +Nhận xét , ghi điểm. -Chốt lại nội dung bài, ghi bảng. 3, Củng cố dặn dò (5') - Liên hệ – giaó dục. -Nhận xét giờ học. Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc trước lớp -Lắng nghe, QS - Đọc - Chia đoạn - 4 hs đọc nối tiếp - hs đọc CN, lớp đọc *1 Đọc và trả lời. - 4 hs đọc nối tiếp - Đọc - Theo dõi - HS theo dõi sgk. - HS và trả lời CH - Trả lời - Trả lời - Phát biểu ý kiến - Đọc tiếp nối đoạn. - Nêu cách đọc. - Theo dõi - Đọc trong cặp. - 3 em thi đọc. - Lớp nhận xét. - Nghe và đọc. - liên hệ. - Lắng nghe. - Nghe ghi nhớ và thực hiện. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT : Biết mối quan hệ giữa 1 và 1/10. giữa 1/100, giữa 1/100 và 1/1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. *2 Làm BT4. 2. KN: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên. 3. GD; GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán . II. Đồ dùng dạy học :SGV - SGK III/Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A, KTBC (3') - Gọi 2 lên bảng làm bài tập cuat tiết trước - GV nhận xét cho điểm B,Bàimới.(34’) 1.GT bài : Trực tiếp,ghi đầu bài lên bảng. 2. HD luyện tập Bài 1 - YC học sinh đọc đề và tự làm bài - GV nhận xét cho điểm Bài 2 - YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét cho điểm Bài 3 - YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng Bài giải Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là : 2 = ( bể nước) . Đáp số:( bể nước) Bài 4 (*2) - YC học sinh đọc đề toán - YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém Bài giải Giá của mỗi mét vải lúc trước là: 60000 : 5 = 12000 ( đồng) Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là 12000- 2000 = 10000 Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số 6 mét vải 3. củng cố- dặn dò: (3’) - GVnhận xét tiết học, khen ngợi , động viên, hs. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Hs chữa bài của bạn - 1 hs đọc đề toán - 1 hs nêu cách tìm - 1 hs sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - 1 hs đọc đề toán trước lớp - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nghe - Thực hiện Ngày soạn: 3/10/2010 Ngày giảng: T3/5/10/2010 Tiết 1: Toán Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu 1, KT: - Biết đọc – viết số thập phân dạng đơn giản. *2 Làm BT3. 2. KN: HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác 3.Giáo dục: HS tính cẩn thận, tính chính xác và khoa học khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập III. Các hđ dạy học HĐ của GV HĐ của HS A, KTBC (3') - Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 9 mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét - GV nhận xét, cho điểm. B, Bài mới(34’) 1, GTbài. - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. 2, Gt khái niệm ban đầu về số thập phân . VD a: Gv treo bảng phụ như SGK- y/c hs đọc - Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm? - Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét: - GV ghi bảng 1dm = 1/10m - GVgt 1 dm hay 1/10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1/10 để có 1dm =1/10m = 0,1m + Làm tương tự với các dòng tiếp theo Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân VD b: Gv hd hs phân tích VDb hoàn thành như cách phân tích VDa: 3, Luyện tập thực hành: Bài 1 - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc - Gv tiến hành tương tự với phần b Bài 2 - GV yêu cầu học sinh đọc đề toán - GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m - Gv đặt câu hỏi để hs nêu - HD các ý còn lại tương tự Kết quả: a/ 7dm = m = 0,7 m 2mm = m = 0,002m 4g = kg = 0,004kg b/ 9cm = m = 0,09m 8mm = m = 0,008m Bài 3(*2) - GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y/c hs đọc đề - GV làm mẫu 2 ý đầu , sau đó y/c hs cả lớp làm bài - GV chữa bài, cho điểm 3. Củng cố và dặn dò. (3') - GV tổng kết giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lần lượt nêu ý kiến - Nghe. - Theo dõi, -Trả lời - Đọc1/10 của m -Theo dõi. - Đọc. - HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra 0,5 = 5/10: 0,07 = 7/100 0,009 = 9/1000 - HS đọc thành tiếng - Đọc yêu cầu. - HS quan sát và đọc - HS quan sát và đọc. - HS đọc đề SGK - HS làm bài và chữa bài. - HS đọc . - Theo dõi. - HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Lắng nghe. -Nghe và thực hiện. Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) Dòng kinh quê hương I. Mục tiêu: 1.KN:- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. Tìm được vầ thích hợp điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. *2 Làm được đầy đủ BT3. 2.KN : Giúp HS nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê,ia. 3. GD : gd HS tính cẩn thận trong khi viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A, Kiểm tra bài cũ ( 3' - Gọi 2 HS viết nguyên âm đôi : ưa,uơ và 2 khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước, và giải thích quy tắc đánh dấu thanh. -Nhận xét, cho điểm. B, Bàimới (27’). 1. Gt bài: - Trực tiếp,ghi đầu bài lên bảng. 2. HD học sinh nghe viết : - GV đọc bài viết một lượt. - YC đọc thầm lại bài, chú ý đến những từ dễ viết sai -Nhận xét sửa lỗi. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc chậm cho HS soát lỗi chính tả. - GV thu 1/3 số vở để chấm điểm. - Nhận xét chung. 3. HD học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2 : - Gọi HS đọc ND bài - HS hđ nhóm : thi tìm vần nhanh - Gọi đại diện nhóm lên điền, mỗi em điền một lần. - GV nhận xét: yêu cầu học sinh đọc đoạn vừa điền. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - YC HS tự làm bài. a. Đông như kiến. d. Gan như cóc tía. c.Ngọt như mía lùi. 3/. Củng cố và dặn dò: (5') - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi hs. - Dặn học sinh về đọc bài, chuẩn bị bài sau - 2 Học sinh lên bảng viết và nêu - Lắng nghe. - HS theo dõi sách GK - HS đọc thầm sách giáo khoa - HS viết bài vào vở - Nghe viết bài vào vở. - HS trao đổi soát lỗi - Lắng nghe,sửa lỗi. - HS đọc - HS hđ nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. -1. HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở - Lắng nghe. Tiết 3 : Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu 1, KT: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND Ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều gnhiax (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT3). *2 Làm được toàn bộ BT2 ( mục III ). 2, KN: Nhận biết được từ nhiều nghĩa, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển. 3, GD: gd hs yêu thích hứng thú môn học. II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT 1,2. Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') - Gọi hs lên bảng đặt câu hỏi với từ đồng âm mà em biết GV nhận xét, cho điểm B, Bài mới( 28’) 1, GT bài : - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. 2, Tìm hiểu ND bài Bài 1: - HĐ cá nhân - Gọi hd đọc yêu cầu và ND bài tập - Y/c tìm nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A. - Y/c hs dùng bút chì nối với nghĩa thích hợp - Gọi hs nhắc lại nghĩa của từng từ. Răng-B, Mũi- C, Tai -A Bài 2: - Gọi hs nêu ND bài tập - Y/c hs thảo luận trao đổi cặp để làm bài - Gọi hs nối tiếp phát biểu + Răng của chiếc cào không nhai được như răng người + Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tài người, động vật ? Nghĩa của các từ tai, răng ,mũi ở 2 Bt trên có gì giống nhau? - GV nêu kết luận - Y/c hs đọc ghi nhớ SGK 3, Luyện tập - Gọi hs đọc y/c nội dung BT + Gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc + Gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa gốc - Y/c học sinh làm bài vào vở - GV nhận xét cho điểm Bài 2: - Gọi hs đọc yêu câu nội dung bài tập - Y/c hs làm bài theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm báo cáo + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cầy, lưỡi lê, lưỡi lúa... + Miệng: miệng bát, miệng chén, miệng chum, miệng vại, miệng túi... + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình... + Tay: tay áo, tay nghề, tay tre ... lịch sử quan trọng và ý nghĩa của ngày 2-9. *1 Ngày Quốc Khánh 3/ Gd: Gd hs luôn ghi nhớ những mốc lịch sử quan trọng của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk, ảnh tư liệu, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. B/ Bài mới: (29’) 1. GT bài . - Trực tiếp ,ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9. - Yc hs đọc sgk - Tổ chức cho hs thi tả quang cảnh 2/9/1945. - Gv và hs nhận xét kết luận. HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. - Yc hs làm việc theo nhóm.: đọc sgk và trả lời . - Buổi lễ tuyên bố độc lập của nhân dân ta diễn ra như thế nào? - Tổ chức cho hs trình bày trước lớp. - Nhận xét kết luận: (Bản Tuyên ngôn độc lập đã: Khẳng định quyền Độc lập, Tự do thiêng liêng của dân tộc VN. - Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy ). HĐ3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập. - Gọi 2 hs đọc đoạn trích của bản “ - Tuyên ngôn độc lập’’. - Yc hs trao đổi nêu nội dung chính của 2 đoạn. - Gọi hs phát biểu . - Nhận xét kết luận. - HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử. - Hd hs thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945 - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận.( Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới ). *1 Quốc Khánh 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp . - Lắng nghe. - Hs đọc sgk. - Hs thi trả lời trước lớp. - Hs thảo luận và nêu ý kiến. - 2 hs đọc trước lớp . - Hs trao đổi và nêu nội dung chính. - Hs thảo luận nhóm . - Hs trình bày. *1 Đọc và trả lời. - Đọc đoạn trích. - Trao đổi. - Phát biểu. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Tập làm văn Ôn tập Giữa học kì I (tiết 6) I/ Mục tiêu: 1/ Kt: -Hs tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT 1,BT2 (chon 3 trong 5 mục a,b,c,d.) -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm ,từ trái nghĩa (BT 3,BT 4). *2 HS khá giỏi :Thực hiện được toàn bộ BT 2. 2/ Kn : Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để làm các bài tập, nhằm trau rồi kỹ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ. 3/ Gd; gd hs yêu quý sự trong sáng của Tiếng Việt , dùng đúng từ khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: B/ Bài mới:(32’) 1/ GTBài. - Trực tiếp ,ghi đầu bài lên bảng. 2/ HD hs làm bài tập: Bài1. - Gọi hs đọc yc bài tập. ? Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - Yc hs làm bài. - Gọi hs trình bày kết quả. - GV n/x: - Câu :Hoàng bê chén nước bảo ông uống.( từ dùng không chính xác: bê-chén nước; bảo -ông.Lý do chén nước nhẹ , không cần bê; cháu bảo ông là thiếu lễ độ. Thay bằng từ đồng nghĩa –bưng, mời. Bài 2 - Gọi hs đọc yc bài tập , - Y/c hs học thuộc những câu tục ngữ. - Cả lớp và gv nhận xét bình chọn. (no – chết – bại - đậu - đẹp ). Bài 3 - Gv nêu yc bài. - Yc hs làm bài và đọc trước lớp . - Nhận xét bổ xung. VD:quyển truyện này giá bao nhiêu tiền? Bài 4 - Nêu yc của bài tập. - Yc hs đặt câu mình đặt và đọc trước lớp a/ Làm đau bằng cách dùng tay, hoặc dùng roi ,gậy...đập vào thân người.( Bố em không bao giờ đánh con- Đánh bạn là không tốt ). 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét giờ học, khen ngợi hs. - Dặn hs về nhà chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài. - Nghe, phát biểu. - Làm bài. - Trình bày. - N/x. - Lắng nghe. - 1hs đọc trước lớp. - Hs làm bài vào vở. - Thi đọc. - Theo dõi SGK - Đọc. - Hs làm bài vào vở. - 1 vài hs đọc trước lớp. - Lắng nghe. - Làm bài, tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện. Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày giảng: T5/28/10/2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kt:-Hs biết : - Cộng các số thập phân . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Giải toán có nội dung hình học. *2 HS làm được Bt 2b,d; 2/ Kn: hs thực hiện thành thạo các dạng toán trên. 3/Gd : gd hs tính kiên trì ,cẩn thận , chính xác khi làm tính ,giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nd bài 1 III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/ GTBài. - Trực tiếp ,ghi đầu bài lên bảng. 2/ HD hs làm bài tập: Bài1 - Yc hs đọc đề và nêu yc của bài. - Yc hs làm bài. - Gọi hs nhận sét bài của bạn. - Nhận xét cho điểm. Bài 2 - Yc hs đọc đề toán. - Yc hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài trên bảng . - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. a/ 9,46 Thử lại 3 ,8 + + 3,8 9 ,46 13,26 13,26 Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài. - Yc hs tự làm bài. Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66 ) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 mét Bài 4 - Gọi hs đọc đề bài. - Yc hs làm bài. - Chữa bài nhận xét. Giải Tổng số mét vảI bán được trong cả 2 tuần là: 314,78 =+ 252,22 = 840(m) Tổng số ngày bán trong 2 tuần là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: 840 : 14 = 60(m) Đáp số: 60 mét vải 4/ Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.Khen ngợi hs. - Dặn hs về nhà làm bài, vhuẩn bị bài sau. - 2 hs làm bài trên bảng. - 1 hs đọc. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vở. - 1 hs đọc đề toán. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vở. - 1 hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - 1 hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vở. - Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện. Tiết 2 ; Luyện từ và câu: Kiểm tra giữa học kỳ I ( trường ra đề + đáp án) Tiết 3: Địa lý Nông nghiệp I/ Mục tiêu: 1/ KT: -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta: - Trồng trọt là nghành chình của nông nghiệp . - Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng ,cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Lơn ,gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ;trâu bò ,dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây ,trong đó là lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng ,vật nuôI chính ở nước ta(lúa gạo ,cà phê,cao su,chè,trâu ,bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp :lua gạo ở đồng bằng ,cây công nghiệp ở vùng núi ,cao nguyên ;trâu bò ở vùng núi ,gia cầm ở đồng bằng . *2 HS khá giỏi: - Giải thích được vì sao số lượng gia súc ,gia cầm ngày càng tăng do đẩm bảo nguồn thức ăn. - Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng vì khí hậu nóng ẩm. 2/ KN: Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng vật nuôi chính ở nước ta. *1 TCTV: Chăn nuôi, nông nghiệp,... 3/ GD: Gd hs ý thức học tập , yêu quý quê hương đất nước và những người nông dân. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế VN, tranh ảnh về các vùng trồng lúa và cây công nghiệp. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới:(29’) 1/ GTBài. - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. 2/ HĐ1: Ngành trồng trọt. - Nêu câu hỏi sgk. - Tóm tắt: ( trồng trọt là ngành SX chính trong nông nghiệp, ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi ). - Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận: ( Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây CN và cây ăn quả được trồng ngày càng phát triển). 3/ HĐ2; Ngành chăn nuôi. - Yc hs quan sát hình 1 và dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi cuối mục 1. - Gọi hs trình bày, chỉ bản đồ về vùng phân bố 1 số loại cây trồng chủ yếu ở nước ta. - Gv kết luận. ? Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng?( Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.) - Yc hs trả lời câu hỏi ở mục 2 sgk. - Nhận xét kết luận. 4/ Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Lắng nghe. - Hs dựa vào mục 1 sgk và trả lời. - Hs quan sát sgk trả lời. - Lắng nghe. - 1 vài hs nêu. - Hs trình bày và chỉ bản đồ. - Lắng nghe. - Quan sát và suy nghĩ trả lời câu hỏi cuối mục 1. - Trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ, lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn Kiểm tra định kỳ giữa kì I (viết ) ( Đề + đáp án trường ra) Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày giảng: T6/29/10/2010 Tiết 1: Toán Tổng nhiều số thập phân I/ Mục tiêu: 1/ KT: -Hs biết : - Thực hiện tính tổng nhiều số thập phân . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . *2 HS khá giỏi: Làm được BT 1 c, d; BT 3 b, d. 2/ Kn: Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phânđể tính theo cách thuận tiện nhất. 3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới:(34’) 1/ GTBài. - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. 2/ HD tính tổng nhiều số thập phân a/ ví dụ:(HD hs thực hiện như trong SGK) - Nêu bài toán ví dụ như sgk và ghi bảng: 27,5 +36,75 +14,5 = ? (l) - Hd hs tự đặt tính và tính. - Gọi vài hs nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - Hd hs tự nêu bài toán và tự giải chữa bài như trong sgk. 3/ Thực hành: Bài1 - Yc hs tự làm bài và chữa bài. - Chữa bài, nhận xét . Bài2 - Yc hs đọc đề toán - Hd hs cách làm , gọi hs lên bảng làm. - Chữa bài nhận xét . ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Bài 3 - Yc hs đọc đề toán và làm bài. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Chữa bài cho điểm hs. Kết quả: a / 19,89( đã sử dụng t/c giao hoán khi đổi chỗ 5,89 và 1,3 ) b/ 48,6 ( đã sử dụng t/c kết hợp của phép cộng để thay 2,09 + 7,91 bằng tổng của chúng) 4/ Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học .Khen ngợi hs. - Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng làm bài,. - Lắng nghe. - Vài hs nêu. - Nêu. - Nêu , giải. - 4 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Nêu t/c - Đọc yêu cầu của bài. - 4 hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - Đọc yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng giải. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Tài liệu đính kèm: