Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột)

I. Yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. Mục tiêu: Giúp hs biết : 
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , dòng họ .
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .
 - Biết ơn tổ tiên , tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bµi cò ( 5’) Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập.
- GV nhận xét và ghi điểm 
B. Bài mới : G.t.bài (Gv ghi bảng).(1’)
 HĐ1: Tìm hiểu truyện thăm mộ.(14’)
- Y/c HS q.sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Trong tranh vẽ những ai. Họ đang làm gì.
- GV gọi HS đọc bài "Thăm mẹ "SGK.
? Nhân dịp tết cỏ truyền , bố của Việt đã làm những gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên.
? Theo em bố Việt muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên.
? Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ.
? Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên ông bà ? Vì sao. 
- GV: Mỗi chúng ta không ai không có tổ tiên , gia đình , dòng họ. Vì vậy chúng ta cần biết ơn tổ tiên ông bà và biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình . Đó là truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc VN ta .
 HĐ2: Thế nào là biết ơn tổ tiên.(13’)
- GV y/c hs thảo luận nhóm đôi và hoàn thành bài tập 1 trong SGK.
- GV y/c HS giải thích vì sao lại chọn ý kiến đó. 
- GV : Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên , ông bà bằng những việc làm thiết thực cụ thể phù hợp với khả nămg của mình .
 HĐ3: Liên hệ thực tế bản thân (5’)
? Hãy nêu những việc làm mà em đã làm hoặc sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên.
- GV nhận xét, động viên, khuyến khích hs có việc làm tốt.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiết sau .
- 2 HS lên bảng trả lời, hs khác nhận xét. 
( Lª Linh; Thuú Linh)
- HS q.sát tranh trong SGK.
- Tranh vẽ 2 bố con Việt . Họ đang chắp tay trước mộ ông bà tổ tiên .
- 2 HS thực hiện trước lớp. 
- Đi thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang , đã mang xẻng xén cỏ đắp lên mộ và thắp hương .
- Nhớ tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình .
- Thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên. 
- HS tự phát biểu ý kiến. 
- Hs lắng nghe. 
- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả trước lớp: a; c; d; đ. 
- Cá nhân trình bày.
- HS lắng nghe.
- Nghe câu hỏi , thảo luận nhóm đôi và cá nhân báo cáo trước lớp .
- HS nhận xét. 
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
- HS lắng nghe. 
TiÕt 3: TËp ®äc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Yªu cÇu: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
III. Các hoạt động d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bµi cò:( 5’) Đọc và nêu nội dung bài "Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít". 
- 1 HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới: 
 G.t.bài (GV ghi bảng).(1’)
1. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
- Gọi hs đọc đọc bài.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Luyện đọc những từ phiên âm.
? Bài văn chia làm mấy đoạn. 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền. 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn. 
Đoạn 4: Còn lại. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp. 
- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải sau bài đọc. 
- Giáo viên giải nghĩa từ. 
- HS tìm thêm từ ngữ chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh nghe. 
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh đọc đoạn 1.
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn.
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi-xin với nhiều tặng phẩm quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đổi lòng tham... nhảy xuống biển.
? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển. 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
? Ý 1 là gì.
Ý1: A- ri- ôn gặp nạn.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh đọc đoạn 2
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời.
- ... đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền nhanh hơn tàu. 
? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào. 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
? Ý 2 là gì.
Ý2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con người.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
? Ý 3 là gì.
Ý3:A- ri- ôn được trả tự do.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
? Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì.
- ...thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
? Ý 4 là gì.
Ý4: Tình cảm của con người với loài cá heo thông minh.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc. 
? Nêu nội dung chính của câu chuyện. 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
2. Luyện đọc diễn cảm (10’)
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Gọi HS đọc bài. 
- Học sinh đọc toàn bài 
? Nêu giọng đọc.
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP CHUNG (TiÕt 31)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa và .
- Tìm thành phầnchưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bµi cò (5’) Chữa bài tập 4 sgk.
- 1 HS lên bảng chữa bài.( Tµi)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: G.t.bài (GV ghi bảng).
H§1. HD HS luyện tập:(5’)
Bµi3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ nªu c¸ch gi¶i
H§2. Ch÷a bµi vµ cñng cè kiÕn thøc:(27’)
- HS ®äc vµ nªu: 6:= 10 m2
- HS làm bài tập trong VBT.
Bài 1: Củng cố cho HS về quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
- GV chữa bài trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.( Nh­)
1 : = 10; : = 10; 
 : = 10. 
1 gấp 10 lần ; gấp 10 lần ; ...
Bài 2: Củng cố cho HS về thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- GV chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.(NghÜa)
a) x + = . b) x - = .
 x = - x = + 
 x = . x = .
c) x x = d) x : = 18
 x = : x = 18 x 
 x = . x = 3.
Bài 3: Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- GV chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.( H»ngb)
 Bài giải:
Trung bình mỗi ngày đội đó làm được là:
 ( + ) : 2 = ( công việc).
 Đáp số: công việc.
Bài 4: Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
TT: 
a. 4 lít dầu - 20 000đ.
 7 lít dầu - ? đ
b. 1 lít dầu giảm 1 000đ.
 20 000đ mua được ? lít dầu. 
- HS tự làm bài theo HD của GV.
( Trµ My) Bài giải:
a. Giá tiền 1 lít dầu là:
 20 000 : 4 = 5 000 (đ)
 Bảy lít dầu mua hết số tiền là:
 5 000 x 7 = 35 000 (đ)
b. Khi giảm thì giá tiền 1 lít dầu là:
 5 000 - 1 000 = 4 000 (đ)
20 000 đ mua được số lít dầu là:
 20 000 : 4 000 = 5 (lít dầu)
 Đáp số: a) 35 000 đ; b) 5 lít dầu.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV chấm bài, nhận xét.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 5: ChÝnh t¶:
 Nghe - viết : Dßng kinh quª h­¬ng
I. Yªu cÇu: - Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”. 
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 3, 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ (5’) GV đọc cho HS viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 học sinh viết bảng lớp ( Oanh; Toµn)
- Lớp viết nháp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. G.t.bài (GV ghi bảng).(1’)
2. HD HS nghe - viết:(15’)
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
- Học sinh lắng nghe. 
- GV y/c HS nêu một số từ khó viết. 
- Học sinh nêu.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết. 
- Học sinh viết bài. 
- Giáo viên đọc lại toàn bài. 
- Học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu 1/3 số vở để chấm. 
- Số còn lại đổi vở kiểm tra chéo. 
3. HD HS làm luyện tập:(15’)
- HS làm bài tập trong VBT.
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. 
- Học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. 
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành.
4. Củng cố:(3’)
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. 
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo.
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung. 
5. Tổng kết - dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
Buæi chiÒu thø 2 (6/10/2008)
TiÕt 1: LÞch sö:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. 
II. Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính VN, chuông. 
III. Các hoạt động d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A. Bài cũ: (5’)Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông du 
- 1 HS trả lời.( Thuú Linh)
- GV n. xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * G.t.bài (GV ghi bảng).(1’)
HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. (15’)
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. 
- HS đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® Tiến hành họp thành 4 nhóm. 
- GV cu ... 
- GV chấm bài, nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 3: ThÓ dôc:
( Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: TËp lµm v¨n:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yªu cÇu: Giúp HS:
- Luyện tập về tả cảnh: xác định được các câu mở đoạn , sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn.
- Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn, y/c lời văn tự nhiên sinh động.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)- Gọi 1 số HS đọc bài văn tả cảnh sông nước của tiết trước. 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: . G.t bài (GV ghi bảng).(1’)
1. Hướng dẫn HS làm bài tập: (29’)
Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập. 
-Y/c 1 HS đọc bài văn trước lớp. 
- GV: Y/c HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành các câu hỏi của bài.
? Xác định phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn trên.
? Phần thân bài có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì.
- GV: Gọi 1HS đọc lại các câu văn được in đậm trong bài.
? Những câu văn đó có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài. 
- GV: Vịnh Hạ Long có những nết đẹp kì lạ mà chỉ riêng Hạ Long mới có . Tác giải miêu tả mỗi đặc điểm đó thành một đoạn văn riêng : Như tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo, tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long được tạo bởi cái tươi mát của sóng nước , cái rực rỡ của đất trời , tả những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người qua sự thay đổi theo mùa .
Bài 2: GV y/c 1 HS nêu y/c của bài.
- GV: Các em đọc kĩ đoạn văn và các câu mở đoạn cho sẵn , điền nhẩm từng câu vào chỗ chấm xem câu mở đoạn nào khớp với các câu tiếp theo , câu mở đoạn phải liên kết về ý với các câu sau , bao trùm được ý miêu tả của đoạn .
- GV y/c HS nêu kết quả của bài làm. 
- GV y/c HS giải thích cách làm. 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Bài 3: GV nêu y/c của đề bài. 
- Các em có thể viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý riêng của mình .
- GV y/c HS trình bày.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò : (5’)
- GV tổng kết nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết học sau. 
- 2 HS đọc bài văn tả cảnh sông nước. 
( H»nga ; Thuú Linh)
- Lớp nhận xét. 
- HS làm bài tập trong VBT. 
- 1 HS nêu y/c của bài.
- 1 HS đọc bài văn, lớp đọc thầm. 
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Mở bài : Câu 1 của bài. 
+ Thân bài : Tiếp theo ... vang giọng. 
+ Kết bài : Câu cuối của bài. 
- ... gồm 3 đoạn. 
+ Đ1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long. 
+ Đ 2:Tả vẻ duyên dáng của Hạ Long.
+ Đ3: Tả vẻ đẹp riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Là những câu văn mở đầu của mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cả đoạn, với cả bài mỗi câu văn nêu 1 đặc điểm của cảnh vật được tả đồng thời liên kết các đoạn trong đoạn trong bài với nhau . 
- HS lắng nghe. 
- 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 1 HS nêu kết quả của bài làm và giải thích cách làm.
Kết quả: Đ 1- b; Đ 2 - c.
- 2 HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
-HS lắng nghe. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS trình bày trước lớp , lớp nhận xét. 
- HS hệ thống nội dung bài theo GV.
- HS lắng nghe. 
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
TiÕt 1: To¸n:
LUYỆN TẬP( tiÕt 35)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)- Chữa bài tập 3 tr 38SGK. 
- 1 HS lên bảng chữa bài.( Th¾ng)
Ÿ GV nhận xét, cho điểm. 
- Lớp nhận xét. 
B. Bài mới : Giới thiệu bài: (1’)
- HS lắng nghe. 
H§1:HD HS luyện tập: (5’)
- Gäi HS nªu l¹i tªn c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o liÒn kÒ.
H§2: Ch÷a bµi tËp vµ cñng cè kiÕn thøc. ( 25’)
- HS ®äc YC bài tập trong VBT.
HS nªu: ( Tµi)
Bài 1: Củng cố cho HS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
 - GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước: 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số.
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư.
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài. 
 = 97 = 97,5.
 = 74 = 74,09.
 = 8 = 8,06.
Bài 2: Củng cố cho HS về cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- Y/c HS viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- HS trình bày bài:
 = 6,4 ; = 19,42 ; 
 = 6,135 ; = 2,001. 
- GVchữa bài.. 
Bài 3: Củng cố cho HS về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
. 
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
9,75 m = 975 cm ; 7,08 m = 708 cm.
4,5 m = 45 dm ; 4,2 m = 420 cm.
- GV chữa bài.
Bài 4: Y/c HStự làm bài.
- HS tự làm bài vào VBT
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- GV chấm bài, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u:
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Yªu cÇu: Giúp HS:
 - Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
 - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
 - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’) - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- 2HS nêu và lấy ví dụ. 
( Toµn; §ç H»ng)
- GV nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới : G.t.bài (GV ghi bảng).(1’)
- HS lắng nghe
 1. Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
 Bài 1: - GV ghi 2 đề bài 1 lên bảng
 - HS đọc y/c bài 1,cả lớp đọc thầm. 
 - GV y/c HS giải thích y/c của bài. 
- 2, 3 HS giải thích yêu cầu. 
- GV y/c HS làm bài. 
- Học sinh làm bài.
- GV y/c HS lên bảng làm bài.( Ph­¬ng)
- HS lên bảng chữa bài. Kết quả: 
 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b. 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
- Cả lớp chữa bài theo ý đúng. 
 Bài 2: - GV gọi HS nêu y/c của BT 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
 ? Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau. 
- Kết quả: b. Tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh.
- GV nhận xét chốt ý đúng. 
- Lớp chữa bài. 
 2. Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
Bài 3: Y/c HS nêu đề bài. 
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 3. 
- Y/c HS làm bài. 
- Học sinh làm bài. 
- Y/c HS chữa bài.
- GV chốt ý đúng. 
- HS chữa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn". 
 Kết quả: c. 
 Bài 4:Gọi HS nêu y/c bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4. 
- Y/c HS làm bài trên giấy A 4.
- Học sinh làm bài trên giấy A4.
- GV có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng.
 + Em đứng lại nghe mẹ nói. 
 +Trời hôm nay đứng gió.	
- GV và HS nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 3: ¢m nh¹c:
( Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: TËp lµm v¨n:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Yªu cÇu: 
 - Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
 - Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
 - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)- HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. 
- 1 HS đọc.( H¶o)
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: G.t.bài (GV ghi bảng).(1’)
1. HD HS làm bài tập ( 32’)
- HS làm bài tập trong VBT.
- Gäi häc sinh ®äc ®Ò bµi , ®äc gîi ý bµi lµm. 
 + GV yªu cÇu HS nªu tr­íc líp phÇn em chän ®Ó viÕt ®o¹n v¨n. 
+ GV gîi ý: nªn chän phÇn th©n bµi, th©n bµi cã nhiÒu ®o¹n, em chän lÊy mét ®o¹n. Nªn mçi ®o¹n chän viÕt mét c©u më ®Çu bao trïm ý néi dung toµn ®o¹n. 
- HS ®äc ®Ò bµi, 
- 2HS ®äc gîi ý cña bµi ë sgk. 
 - HS nèi tiÕp nhau nªu ®o¹n v¨n em ®· chän. 
- Y/c HS làm bài.
- Học sinh làm bài.
 - GV nhận xét, chấm điểm.
- §äc cho HS nghe nh÷ng ®o¹n v¨n hay, HD nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm.
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý.
- Cả lớp bình chọn đoạn văn hay. 
- HS theo dâi, nhËn xÐt, t×m ra c¸i hay trong tõng ®o¹n v¨n.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạtđộng1:Tìm, chọn nội dung đÒ tài.(6’)
HÁT NHẠC:
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.
ÔN TẬP - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- 2.
I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng diệu và sắc thái của bài con chim hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và 2.
II. Chuẩn bị: - Nhạc cu, băng, bảng phụ.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III. Hoạt động trên lớp:
1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Cho HS hát thuộc lời.
- HShát theo yêu cầu của GV.
Trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm. GV giao việc cho 2 nhóm.
- HS chơi theo nhóm.
Nhóm 1: ל ♪ ל	 ♪	 ל ♪
 Cheng Cheng Cheng
Nhóm 2: ♪ ל ♪ ל ♪
 Tùng Tùng Tùng
- Cho HS gõ thuần thục hình tiết tấu trên.
- HS thực hiện theo kiểu luân phiên.
b. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1,2.
- Ôn TĐN số 1.
+ GV xướng nguyên âm.
- HS nghe đoán tên nốt và đọc đúng độ cao.
+ GV cho HS làm quen với cách đánh nhịp 1/4.
- HS thực hiện đánh nhịp theo yêu cầu của GV.
- Ôn tập TĐN số 2:
- Tiến hành tương tự như trên.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc: HS hát lại bài hát Con chim hay hót
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
 HÁT VỀ CÔ VÀ MẸ
I Mục tiêu: - HS biết ý nghĩa của ngày 20 - 10. Ngày phụ nữ Việt Nam.
- HS tập múa, hát các bài hát ca ngợi cô và mẹ
II Chuẩn bị : Sưu tầm và thuộc các bài hát về cô và mẹ.
III. Hoạt động trên lớp:
_ GV nêu ý nghĩa của ngày 20 - 10, ngày phụ nữ Việt Nam.
_ Y/c HS nêu những việc làm, hoạt động thể hiện lòng biết ơn đối với cô giáo, lòng hiếu hỉ đối với mẹ.
 - Tổ chức cho HS thi hát các bài hát ca ngợi về mẹ, cô giáo.
- GV quán xuyến lớp.
IV. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Tích cực học tập để cô giáo và mẹ vui lòng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_8_ban_dep_2_cot.doc