Chính tả( nghe- viết)
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh).
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)
III- Các hoạt động dạy- học
Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006 Chính tả( nghe- viết) Khuất phục tên cướp biển I- Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển. 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh). II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b) III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển Nội dung đoạn văn Hướng dẫn viết chữ khó GV đọc chính tả GV đọc soát lỗi GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả GV nêu yêu cầu Phần a yêu cầu gì? Cách làm Phần b yêu cầu gì? GV gợi ý cho học sinh lựa chọn GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh. 4. Củng cố, dặn dò Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang GV nhận xét tiết học Dặn học sinh học thuộc câu đố Hát 1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24 2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp . Nghe, mở sách HS theo dõi SGK HS đọc thầm Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết Học sinh viết bài vào vở Đổi vở soát lỗi Nghe, chữa lỗi HS đọc thầm yêu cầu Điền tiếng theo yêu cầu Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho Điền vần cho sẵn tạo ra từ HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố Học sinh chữa bài đúng 1-2 em nêu (cái thang), giải thích Nghe GV nhận xét. Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006 Tiếng Việt( tăng) Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho. II- Đồ dùng dạy-học Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2) III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: SGV 120 2.Luyện CN trong câu kể Ai là gì? GV mở bảng lớp Gọi HS làm bài Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em / Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B GV treo bảng phụ GV nhận xét, chốt lời giải đúng Trẻ em/ là tương lai của đất nước. Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan/ là người Hà Nội. Bài tập 3 GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. 5. Củng cố, dặn dò Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì? Hát 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN 1 em đọc nội dung bài tập Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp Lần lượt nêu kết quả bài làm 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh)tạo thành 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò. 1 em đọc yêu cầu bài 2 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B 1 em đọc các câu vừa ghép đúng HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở 1-2 em đọc bài 1 em nêu. Tiếng Việt (tăng) Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2.Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 3.Có ý thức bảo vệ cây xanh II- Đồ dùng dạy- học Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.Luyện viết đoạn văn Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 Gọi HS đọc bài cây gạo Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 Gọi HS đọc nội dung Gọi HS đọc bài Cây trám đen GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. GV nêu yêu cầu Em định viết về cây gì ? ích lợi ? GV chấm 5 bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) Hát 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm Nghe, mở sách 1 em đọc, lớp đọc thầm 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến Chữa bài đúng vào vở 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm Vài em đọc bài cây trásm đen HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến Lớp chữa bài đúng vào vở HS đọc thầm, chọn cây định tả Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. Nghe nhận xét Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006 Kể chuyện Những chú bé không chết I- Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ. Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK phóng to III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. GV kể chuyện GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ GV kể lần 3 3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. Có mấy yêu cầu? a) Kể chuyện trong nhóm GV giúp đỡ các nhóm b) Thi kể trước lớp Gọi học sinh kể theo đoạn Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của các chú bé du kích? Vì sao chuyện có tên là những chú bé không chết? Thử đặt tên khác cho truyện Gọi học sinh kể cả chuyện. GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của chuyện Dặn học sinh tiếp tục tập kể. Hát 2 em kể lại việc em đã làm để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường hoặc phố em . Nghe, mở sách Nghe GV kể HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh. 1 em đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK có 3 yêu cầu Chia lớp theo nhóm 2 em, thực hành kể theo đoạn . Mỗi em kể 1 lần cả chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. 4 em kể 4 đoạn treo tranh Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cảcủa các chú bé du kích. Các chú bé đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người họ bất tử. Những thiếu niên dũng cảm Các tổ cử 2 em thi kểcả chuyện, nêu ý nghĩa, lớp chọn bạn kể hay nhất. Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các thiếu nhi Xô viết. Tiếng Việt( tăng) Luyện kể chuyện: Những chú bé không chết I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho HS kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp cử chỉ, điệu bộ. Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi.Biết đặt tên khác cho truyện 2. Luyện cho HS kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK phóng to III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2Luyện kể chuyện GV kể chuyện kết hợp giải nghĩa từ mới. GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ GV kể lần 3 3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. Có mấy yêu cầu? a) Kể chuyện trong nhóm GV giúp đỡ các nhóm b) Thi kể trước lớp Gọi học sinh kể theo đoạn Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của các chú bé du kích? Vì sao chuyện có tên là những chú bé không chết? Thử đặt tên khác cho truyện Gọi học sinh kể cả chuyện. GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của chuyện Dặn học sinh tiếp tục tập kể. Hát 2 em kể lại việc em đã làm để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp Nghe, mở sách Nghe GV kể HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh. 1 em đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK có 3 yêu cầu Chia lớp theo nhóm 2 em, thực hành kể theo đoạn . Mỗi em kể 1 lần cả chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. 4 em kể 4 đoạn treo tranh Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cảcủa các chú bé du kích. Các chú bé đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người họ bất tử. Những thiếu niên dũng cảm Các tổ cử 2 em thi kểcả chuyện, nêu ý nghĩa, lớp chọn bạn kể hay nhất. Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các thiếu nhi Xô viết. Tiếng Việt (tăng) Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2.Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu GV mở bảng lớp Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. Đề bài yêu cầu tả gì ? Em chọn tả loại cây gì ? Nêu ví dụ cây có bóng mát Ví dụ cây ăn quả Ví dụ cây hoa GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng Cấu trúc bài v ... dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm Bài tập 1 b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp. Bài tập 2 c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn. Bài tập 3 Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết. Bài tập 4 GV chia lớp thành 2 nhóm Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu. Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được5 điểm Đội trả lời hay được cộng2 điểm thưởng 3. Luyện giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị Cho học sinh làm lại bài tập 1,2,3 ( miệng) GV gợi ý để học sinh nêu những câu lịch sự phù hợp tình huống. Bài tập 4 Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi học sinh đọc câu đã đặt 4. Củng cố, dặn dò 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4(MRVT) Dặn hs học thuộc bài thơ. Hát Kiểm tra đồ dùng học tập Nghe, mở sách HS đọc thầm yêu cầu bài tập Suy nghĩ làm miệng HS đọc thầm yêu cầu bài 2 Suy nghĩ nêu ý kiến 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm. 1 em đọc lại nghĩa đúng 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chia lớp thành 2 đội chơi Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn. HS đọc yêu cầu Làm miệng các bài 1,2,3 Nối tiếp nhau đọc các câu lịch sự đã chọn 1 em đọc bài 4, làm bài cá nhân Nối tiếp đọc câu 1 em đọc bài thơ. Tuần 30 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 Tiếng Việt (tăng) Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. Vở BTTV III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài: SGV 200 2. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật Gọi học sinh đọc nội dung bài Bài văn có mấy phần? Bài văn được viết theo mấy đoạn? Nội dung từng đoạn thế nào? 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu GV treo tranh ảnh lên bảng Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao? GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý Gọi học sinh đọc dàn ý chung Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình 4. Củng cố, dặn dò Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì? Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau. Hát 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. Nghe, mở sách 1 em đọc nội dung bài tập Bài văn có 3 phần Bài văn có 4 đoạn Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung. Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo. Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo. 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Quan sát tranh ảnh HS nêu ý kiến Quan sát nội dung 2-3 em đọc dàn ý chung học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở BT Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quencon vật. Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm,được nghe,được đọc. Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm tranh ảnh và truyện về cuộc cắm trại hay tham quan du lịch mà em được tham gia Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Đôi cánh của Ngựa Trắng, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm. 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý Chuyện trong SGK Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia Tiếng Việt (tăng) Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho học sinh kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về du lịch thám hiểm. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS luyện kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ: Du lịch hay thám hiểm,được nghe,được đọc. Gợi ý 3 là chuyện ở đâu ? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm tranh ảnh và truyện về cuộc cắm trại hay tham quan du lịch mà em được tham gia Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Đôi cánh của Ngựa Trắng, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm. 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 3 gợi ý Chuyện trong SGK: Đất quý đất yêu, hơn 1nghìn ngày vòng quanh trái đất, Gu- li- vơ ở xứ sở Tí Hon Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Du lịch- Thám hiểm Sưu tầm tranh ảnh, truyện về cuộc tham quan du lịch mà em tham gia Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 Chính tả (nhớ - viết) Đường đi Sa Pa I- Mục đích, yêu cầu 1. Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài: Đường đi Sa Pa 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung bài 2a. Phiếu bài tập ghi bài 3a III- Các học động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn HS nhớ- viết GV nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn viết chữ khó GV cho HS viết bài GV chấm 10 bài, nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 GV chọn cho HS phần a (r/d/gi) GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa. Treo bảng phụ a) r: ra, ra lệnh, ra vào rong chơi, rong biển nhà rông, rồng, rộng rửa, rựa d:da, da thịt, ví da dòng nước, dong dỏng cơn dông dưa, dừa, dứa Bài tập 3 GV chọn cho HS làm phần a GV nhận xét, chốt ý đúng: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài. 4. Củng cố, dặn dò Gọi 1 em đọc bài làm đúng Hát 1 em đọc - 1 em viết bảng các tiếng có âm đầu ch / tr . 1 em đọc 1 em viết bảng các tiếng có vần ết / ếch Nghe, mở sách 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách HS luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở Nghe, chữa lỗi 1 em đọc yêu cầu HS thảo luận theo cặp Tìm và ghi vào nháp các tiếng 1 em chữa bài gi: gia, gia đình, cụ già giong buồm, giọng nói giống, giống nòi ở giữa Vài em đọc bài làm HS đọc yêu cầu Làm bài cá nhân vào phiếu HS chữa bài đúng vào vở Học sinh đọc. Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006 Tiếng Việt ( tăng) Luyện: Câu cảm I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 2.Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm. II- Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2 Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện nhận biết câu cảm Gọi học sinh đọc yêu cầu GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 1: câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than. 3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm Bài tập 1 GV phát phiếu cho học sinh làm bài Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu GV yêu cầu 1 em chữa bài GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a) Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 4. Củng cố, dặn dò Gọi 1 em đọc ghi nhớ Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ Hát 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm. Nghe, mở sách 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 Suy nghĩ nêu bài làm 3 em lần lượt đọc ghi nhớ 2 em đọc yêu cầu bài 1 Làm bài cá nhân vào phiếu 1-2 em chữa bài Đọc bài đúng 1 em đọc yêu cầu bài 2 Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT 1 em chữa bài 2-3 em đọc bài đúng 1 em đọc yêu cầu bài 3 HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập. 1 em đọc ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: