Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa .

 - GD cho HS có lòng biết ơn, tự hào về những danh nhân nổi tiếng trong nền văn học nước nhà.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).

 HS: Bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
TậP ĐọC
MộT NGƯờI CHíNH TRựC
 I. MụC TIÊU: 
 -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa .
 - GD cho HS có lòng biết ơn, tự hào về những danh nhân nổi tiếng trong nền văn học nước nhà.
II. chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 - SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).
 HS: Bút dạ
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm .
C Bài mới
 a . Giới thiệu bài (dùng tranh minh hoạ)
- Giới thiệu chủ điểm-bài học
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 * Luyện đọc 
.-GV đọc mẫu . Chú ý giọng đọc : 
giọng kể thông thả, rõ ràng. Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoác thể hiện thái độ kiên định.
Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành, thái độ kiên quyết theo di chiếu của vua.
 * Tìm hiểu bài 
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
.+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông ?
+ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá ?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Ghi nội dung chính của bài .
 * Luyện đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện .
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS đọc phân vai .
- Nhận xét, cho điểm HS.
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Măng mọc thẳng .
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : 
+ Đoạn 1 : Tô Hiến Thành  Lý Cao Tông .
+ Đoạn 2 : Phò tá  Tô Hiến Thành được .
+ Đoạn 3 : Một hôm  Trần Trung Tá 
- 1 HS đọc toàn bài
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán .
.+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh .
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được .
+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá .
+ HS thảo luận nhóm đôi trả lời
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình .
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân.
+ Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc
- Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay .
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc .
- HS nêu nội dung
TOáN
SO SáNH Và XếP THứ Tự CáC Số Tự NHIÊN
I.MụC TIÊU: 
 - Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
 + Các so sánh hai số tự nhiên.
 + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận chính xác. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. chuẩn bị:
GV:Bảng nhóm
HS:bảng con
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.ổn định tổ chức
 B.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV nhận xét và cho điểm 
C. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 b. So sánh số tự nhiên: 
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- GV yêu cầu HS so sánh và rút ra KL.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
-Cách so sánh 2 số này?
 - GV kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên .
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
 -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
 c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
 - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu:
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
 - Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 
 d. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
D. Củng cố- 
Hệ thống kiến thức
 E. Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 
7891 > 7578.
- Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại.
-HS nêu như phần bài học SGK.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
- HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu cách so sánh.
HS làm bài theo nhóm đôi
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
b) 1969, 1954, 1945, 1890.
HS hoàn thành bài tập
KHOA Học
TạI SAO CầN ĂN PHốI HợP NHIềU LOạI THứC ĂN ?
I - Mục tiêu: 
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
-GD HS phói hợp cân đối các nhóm thức ăn.
II. chuẩn bị: 
 GV: Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Phiếu học tập theo nhóm.
 HS: bút vẽ, bút màu.
III. tiến trình dạy học:-
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
 (?) Kể tên một số Vitamin mà em biết. Vitamin có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
 C. Bài mới : 
1 Giới thiệu bài, viết đầu bài lên bảng
2. Các hoạt động
a - Hoạt động 1:
-Y/c Hs thảo luận theo cặp các câu hỏi
 (?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn?
(?) Ngày nào cũng ăn vài món cố định em thấy thế nào?
(?) Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
* Tổng kết, rút ra kết luận: (Tr. 17)
b - Hoạt động 2:
- Hãy nói nhóm tên thức ăn:
 (?) Cần ăn đủ?
 (?) Ăn vừa phải?
 (?) Ăn mức độ?
 (?) Ăn ít?
 (?) Ăn hạn chế?
* Tổng kết, rút ra kết luận:
=> Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ.
=> Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải.
=> Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối.
-Y/c hs tìm hiểu vè tháp dinh dưỡng cân đối
c - Hoạt động 3: Trò chơi
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Y/C H/s kể, vẽ, viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. 
- Nêu theo y/cầu của GV.
Tiến hành thảo luận 3 câu hỏi mà GV đưa ra.
+ Nêu được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Thảo luận nhóm đôi: Trước tiên nêu một số loại thức ăn mà các em thường ăn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- H/s quan sát tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người (Tr.17)
- Thảo luận nhóm đôii, sau đó đại diện nhóm lên trình bày
 + Quả chín theo khả năng, 10kg rau, 12kg LT.
 + 1500g thịt, 2000g cá và thuỷ sản, 1kg đậu phụ
 + 600g dầu mỡ vừng, lạc.
 + Dưới 500g đường.
 + Dưới 300g muối.
- Báo cáo kết quả theo cặp (Hỏi - Trả lời).
- Nhận xét - bổ sung
Chơi trò chơi: “Đi chợ”
- 2 em 1 cặp thi kể, viết tên các loại thức ăn, đồ uống hàng ngày.
- Từng học sinh chơi sẽ giới thiệu trường lớp những thức ăn và đồ uống mà mình đã lựa chọn trước lớp.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
ĐạO ĐứC
VƯợT KHó TRONG HọC TậP ( T 2 )
I.MụC TIÊU: 
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
 - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 - Lấy chứng cứ nhận xột 2
II. chuẩn bị:
GV:Bảng phụ
HS:Bút dạ
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc làm bài của HS
C Bài mới
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 - SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 - GV kết luận .
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV kết luận và khen những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 - SGK / 7)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
D. Củng cố
E. Dặn dò.
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
+Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
+HS nêu cách giải quyết.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó.
- HS trình bày trước lớp
-HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
-Thực hiện những biện pháp đã đề ra 
THể DụC
BàI 7 Đi đều vũng phải,vũng trỏi .TC :Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
I.MụC TIÊU : 
- Biết cáh đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại. Yêu cầu thực hiện ... g nhóm .
- Chốt lại lời giải đúng .
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Phát giấy + bút dạ . Yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 2 , 3 và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận cặp đôi và trả lời : 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Nhận đồ dùng học tập , làm việc trong nhóm .
- Dán bài , nhận xét , bổ sung .
- Chữa bài .
Từ ghép 
phân loại
Từ ghép 
tổng hợp
đường ray , xe đạp, tàu hỏa , xe điện , máy bay .
ruộng đồng , làng xóm , núi non , bờ bãi , hình dạng , màu sắc .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Hoạt động trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung .
- Chữa bài .
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
Nhút nhát 
Lao xao , lạt xạt .
Rào rào , he hé .
____________________________________
TOáN
GIÂY, THế Kỉ
I. MụC TIÊU: 
- Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây - thế kỷ.
- Nắm được các mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỷ
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. chuẩn bị: 
 - GV: 1 đồng hồ có 3 kim, phân chia vạch từng phút, vẽ sẵn trục thời gian
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. 
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS.
C. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi bảng.
1. Giới thiệu: Giây - thế kỷ:
*Giới thiệu giây:
- Cho HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
- GV hướng dẫn cho HS nhận biết :
*Giới thiệu Thế kỷ:
- GV hướng dẫn HS nhận biết : 
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ một (thế kỷ I)
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ 2 (thế kỷ II)
- .
- Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỷ thứ hai mươi mốt (thế kỷ XXI)
- GV hỏi thêm để củng cố cho HS.
2. Thực hành, luyện tập:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét chung và chữa bài vào vở.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
(?) Bác Hồ sinh năm 1 890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ nào? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1 911. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
(?) CM T8 thành công vào năm 1 945. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
(?) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3:
- GV y/c HS lên trả lời CH tương tự bài 2
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
-Dặn HS về làm BT (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- HS ghi vào vở.
 1 giờ = 60 phút
 1phút = 60 giây
 1 thế kỷ = 100 năm
- HS làm bài nối tiếp:
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
b. 1 thế kỷ =100 năm 5 thế kỷ = 500 năm
 100 năm = 1 thế kỷ 9 thế kỷ = 900 năm
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Bác Hồ sinh vào thế kỷ thứ XIX. Bác ra đi tìm đường cứu nước thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Thuộc thế kỷ thứ XX.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ III.
- HS chữa bài vào vở
- Nêu y/c của bài tập.
a. Năm đó thuộc thế kỷ thứ XI. 
Năm nay là năm 2006. Vậy tính đến nay là 2006 – 1010 = 996 năm
b. Năm đó thuộc thế kỷ thứ X. Tính đễn nay là : 2006 – 938 = 1 067 năm
____________________________________
TậP LàM VĂN
LUYệN TậP XÂY DựNG CốT TRUYệN 
I. MụC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
-GD HS biết dựa vào cốt truyện kể chuyện sinh động. 
II. chuẩn bị:
GV:Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý .
HS:Giấy khổ to + bút dạ
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? 
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 
C. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
 b .Hướng dẫn làm bài tập 
 * Tìm hiểu ví dụ 
- Phân tích đề bài . 
 * Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
-GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1. 
Người mẹ ốm như thế nào ? 
Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì ? 
Người con đã quyết tâm như thế nào ? 
Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? 
 Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ? 
Cậu bé đã làm gì ? 
* Kể chuyện 
-Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp 
- Gọi HS tham gia thi kể. 
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn 
- Nhận xét cho điểm HS . 
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS kể lại 
- 2 HS đọc đề bài 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
+Người mẹ ốm rất nặng.
+Người con thương mẹ , chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . 
+Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý.
+ Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt 
+ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu.
 + Bà tiên biến thành cụ già đi đường , đánh rơi một túi tiền.
 + Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý. 
- Kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
____________________________________
	 Kĩ THUậT
KHÂU THƯờNG (tiết 1 )
I/ MụC TIÊU:
 -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 -Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
 - Lấy chứng cứ nhận xột 2
II. chuẩn bị: GV:-Tranh quy trình khâu thường.
 HS: Vải, chỉ màu,kim khâu
III. tiến trình dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.ổn định tổ chức
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
B.Kiểm tra bài cũ:
 C. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài: Khâu thường. 
 b ) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
 - GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
 Hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
 - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
 - Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
 điểm cách đều nhau trên đường dấu. - GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
.
 .
- Cho HS đọc ghi nhớ
 GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 
D. Củng cố- Hệ thống kiến thức
E. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
- HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện thao tác.
+ Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. 
 + Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải đường dấu. 
 - HS đọc ghi nhớ
 - HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 
- Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
____________________________________
KHOA HọC
TạI SAO CầN ĂN PHốI HợP ĐạM ĐộNG VậT Và ĐạM THựC VậT ?
I/ MụC TIÊU: Giúp HS: Biết được ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II. chuẩn bị:
 GV: Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK 
 Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
 HS: Bút dạ
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định lớp:
B.Kiểm tra bài cũ:
 + Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
 + Thế nào là một bữa ăn cân đối ? 
 - GV nhận xét cho điểm HS.
C. Bài mới : 
 * Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
 .
 - GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
 - Tuyên dương đội thắng cuộc.
 * Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
:
 Đ Bước 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
 Đ Bước 2: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
- Sau 5 đến 7 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Nhận xét và tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Đ Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
 - GV kết luận và liên hệ. 
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. 
 - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV nhận xét, tuyên dương HS. 
D. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
E. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời.
 - Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
 - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
 - Các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
 + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật với các nội dung sau: Tên món ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó ?
- HS trình bày.
- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí.
____________________________________
Việt Hũa,ngày thỏng năm 2012
Kớ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2012_2013_vu_thanh_tung.doc