Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp)
I MỤC TIÊU
1.Biết đọc1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé
2. Hiểu được nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.Trả lời được các caau hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ở SGK
Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra (5phút)
HS đọc bài Dòng sông mặc áo và nêu nội dung bài
B.Dạỵ bài mới
1.Giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ(2phút)
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28phút)
a.Luyện đọc `
-GV chia bài văn thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn
-HS luyện đọc theo cặp
Tuần 33 Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười ( tiếp) I Mục tiêu 1.Biết đọc1 đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua , cậu bé 2. Hiểu được nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.Trả lời được các caau hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học Tranh ở SGK Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra (5phút) HS đọc bài Dòng sông mặc áo và nêu nội dung bài B.Dạỵ bài mới 1.Giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ(2phút) 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (28phút) a.Luyện đọc ` -GV chia bài văn thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn -HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : tóc để trái đào, vườn ngự uyển -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? ( ở xung quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, quan coi vườn quả táo trong túi quần ,...) - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? ( Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên ...) - Bí mật của tiếng cười là gì ? (Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những bất ngờ ...) -Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống của vương quốc u buồn như thế nào ? (Tiếng cười làm mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót,.... c.Đọc diễn cảm -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, cậu bé, đức vua ) +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo nhóm 4 +HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 3.Củng cố ,dặn dò (5phút) -Bài này nói với em điều gì ? ( Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta ) -Nhận xét tiết học. ___________________________ Toán Ôn tập các phép tính với phân số ( T-T) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (phút) 2. Thực hành (25phút) Bài 1 : - GV nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở ,sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả x = ; : = ; x 2 = ; : = 2 Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết rồi làm bài vào vở x x = : x = x = : x = : x = x = Bài 3 : -HS tính rồi rút gọn -HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả Bài 4 : HS giải vào vở Chu vi tờ giấy hình vuông là x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là x = (m2) Mỗi cạnh hình vuông ta chia được số ô vuông là : = 5 ô vuông Số ô vuông được cắt là 5 x 5 = 25 ô vuông Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là : = (m ) 3. Củng cố dặn dò (2phút) - GV nhận xét chung tiết học - GV nhắc HS về nhà thực hành đo một số khoảng cách trên mặt đất. _______________________________ Thể dục Bài 65: Kiểm tra thử môn thể thao tự chọn I/ Mục tiêu: - Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biêts cách tham gia kiểm tra, thực hiện cơ bản động tác và đạt thành tích cao. II/ Địa điểm - phương tiện: - Sân trường - hai còi, mỗi hs một dây nhảy, bốn cái cầu, bốn quả bóng III/ Hoạt động dạy - học: 1/ Phần mở đầu: - tập hợp lớp và gv phổ biến nhiệm vụ tiết học - Cả lớp gióng hàng và khởi động toàn thân 2/ Phần cơ bản a. Kiểm tra: Bước 1: Kiểm tra hs ôn tâng cầu bằng đùi ( gọi 4 tốp mỗi tốp 2 hs cùng thực hiện) Bước 2: Gọi 5 hs để kiểm tra thử mỗi em thực hiện 1 lần tâng cầu bằng đùi Bước 3: Gọi 4 em hs lên thử kiểm tra ném bóng trúng đích. Gv nhắc lại các động tác để hs nhắm vững kỉ thuật b. Nhảy dây: Bước 1: Ôn lại cách nhảy dây kiểm chân trước chân sau Bước 2: Chia lớp thành 4 nhóm để hs tự ôn cá nhân 3. Phần kết thúc: Đi đều theo 4 hàng dọc và hát - Hít thở sâu và thả lỏng - Nhận xét, tuyên dương một số cá nhân thực hiện tốt. - Dặn dò chuẩn bị cho tiết kiểm tra sau _________________________________________________ Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán ôn tập về các phép tính với phân số (t-t) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (2phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài (30phút) Bài 1 : - GV yêu cầu HS nhắc lại hai cách tính giá trị của biểu thức - HS tự làm bài rồi chữa bài + ) x = 1 x = + ) x = x + x = Bài 2: - HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra Bài 3 -HS đọc yêu cầu bài toán -HS giải vào vở Bài giải : Số vải đã may quần áo là 20 : 5 x 4 = 16 ( m ) Số vải để may túi là 20 - 16 = 4 (m ) Số túi đã may được là 4 : = 6 ( cái túi ) ĐS : 6 cái túi Bài 4 : -HS tự làm bài vào vở, khoanh vào ý d 3 Củng cố dặn dò (3phút) Nhận xét tiết học ____________________________ Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể : Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II.Đồ dùng dạy học Hình trang 130,131- SGK III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài (2phút ) 2.Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên (15’) -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 -130 SGK : +Trước hết kể tên những gì vẽ được trong hình +Tiếp theo , GV yêu cầu HS nói về : ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ( chỉ mối quan hệ về thức ăn : rễ cây ngô hút chất khoáng,..) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Thức ăn của cây ngô là gì ? ( nước, chất khoáng, ô-xi, ánh sáng ) + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chát dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác 3.Hoạt động2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật (15’) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : +Thức ăn của châu chấu là gì ? +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? ( Cây ngô là thức ăn của châu chấu ) +Thức ăn của ếch là gì ? ( châu chấu ) +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? (Châu chấu là thức ăn của ếch ) - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm +HS làm việc theo nhóm : cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ , sau đó nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ + Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Kết luận : Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 4. Củng cố, dặn dò (3phút) -HS đọc ghi nhớ ______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: lạc quan, yêu đời I. Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1),biết xếp các từ có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2);xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nên nản chí trước khó khăn (BT4) II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài củ: - Gọi 1HS nêu nội dung ghi nhớ của tiết trước - 1 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét, GV cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoàn thiện bài tập bằng hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc kết quả, các bạn khác và GV cùng chữa bài tập Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm trên bảng phụ - GV và HS nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3, sau đó GV tổ chức như BT2 Bài 4: - HS suy nghĩ,trao đổi trong nhóm - HS trình bày kết quả. GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv chấm bài tập, nhận xét tiết học - Yêu cầu hs ghi nhớ những từ vừa tìm được __________________________________ Lịch sử Tổng kết I.Mục tiêu -Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi dầu dụng nước đến giữa thế kỉ XIX( từ thời Văn Lang Âu Lạc đến thời Nguyễn ) . -Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi dầu thời Nguyễn - Lập được bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương , hai Bà Trưng ,Ngô Quyền ,Đing Bộ Lĩnh ,Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo lê Lợi , Nguyễn Trãi Quang Trung II.Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập -Băng thời gian III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra (5phút) HS mô tả kiến trúc độc đáo của kinh thành Huế 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (7’) -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác -HS lên bảng điền vào ô trống 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10’) -GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thuường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Quang Trung,... -GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học trong lịch sử lớp 4 4.Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp (10’) -GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử , văn hoá có đề cập trong SGK như lăng các vua Hùng, thành Cổ Loa, sông Bạch Đằng, ... -GV gọi một số HS điền thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó 5. Củng cố dặn dò (3phút) -Ôn tập để tiết sau kiểm tra -GV nhận xét tiết học _________________________________ Chiều Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I.Mục tiêu - Dựa vào ý trong SGK chọn ,kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện )đã nghe đã độc nói về tinh thần lạc quan yêu đời -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.Hoạt động dạy học A. Kiểm tra (5phút) HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (3phút) 2.Hướng dẫn HS kể chuyện (6phút) a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -HS đọc đề bài.GV gach chân những từ trọng tâm của đề bài :Kể lạ ... iều chuổi thức ăn. Các chuổi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua các chuổi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuổi khép kín. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học ___________________________ Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I Mục tiêu: -Học xong bài này hs biết : Vùng biển nước nước ta có nhiều hải sản ,dầu khí , nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển . -Nêu TT tên các công việc từ đánh đến xuất khẩu hải sán của nước ta Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác đầu khí , đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan , nghỉ mát ở vùng biển II -Đồ dùng: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Khai thác khoáng sản: - GV y/cầu HS đọc mục kênh chữ SGK và quan sát tranh. H1: GV nêu tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ncủa vùng biển VN là gì ? H2: Nước ta đang khai thác những khoángsản nào? H3: ở vùng biển VN, dầu khí khai thác được dùng để làm gì ? H4: Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, giảng giải. HĐ3: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - GV y/cầu HS thảo luận theo tổ cùng trả lời. H1: GV nêu những đẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản H2: Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? H3: Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ H4: Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? H5: Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sảnvà ô nhiễm môi trường biển ? H6: Em hãy kể về những loại hải sản mà các em đã trông thấy và đã được ăn? - Gọi HS các nhóm lần lượt trả lời. - Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - Y/cầu HS HĐ nhóm 2 cùng thảo luận: H1: Nêu quy trình khai thác cá biển. H2: Theo em, nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? H3: Em hãy nêu những biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta. - HS đại diện nhóm lần lượt trả lời. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố dặn dò H: Nước ta khai thác dầu khí ở vùng biển phía nào? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu Giúp HS -Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu Hướng dẫn HS làm bài (30phút) Bài 1 : - GV nêu yêu cầu. - HS làm miệng nhớ lại mối liên quan giữa các đơn vị đo khối lượng Bài 2: - HS làm bài rồi chữa bài a,7 yến = 70 kg; 60 kg = 6 yến; yến= 2 kg ; 4 yến 5kg=45 kg Bài 3 -HS đọc yêu cầu bài toán -HS tự làm bài vào vở -Một em lên chữa bài -GV nhận xét chốt lại đáp án đúng. Bài 4 : -HS tự giải Bài 5 : - HS giải –GV chấm một số bài 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét chung tiết học ________________________ Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn :Lắp xe đẩy hàng I.MỤC TIấU : - HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp được từng bộ phận xe đảy hàng đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. - Rốn tớnh cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tỏc lắp thỏo cỏc chi tiết của xe đẩy hàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu xe đẩy hàng đó lắp sẵn. - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành lắp xe đẩy hàng. a) Chọn cỏc chi tiết H1: Để lắp được xe đẩy hàng cần cỏc chi tiết nào? H2: Cỏc chi tiết chọn ra đặt ở đõu? b) Lắp từng bộ phận - GV yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGk - GV Yờu cầu HS lắp cỏc bộ phận của xe đẩy hàng - GV theo sỏt, giỳp đỡ thờm cỏc nhúm và lưu ý : + Lắp cỏc thanh chữ U dài vào đỳng hàng lỗ tấm lớn để làm giỏ đỡ trục bỏnh xe . + Vị trớ lắp và vị trớ trong của cỏc thanh thẳng 11lỗ ,7 lỗ ,6 lỗ . + Lắp thành sau xe phảI chỳ ý vị trớ của mũ vớt và đai ốc 4 /Củng cố ,dặn dũ : - GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ; thỏi độ học tập ; kết quả học tập . - Dặn dũ HS cất cỏc bộ phận vừa lắp được vào tỳi hay hộp để tiết 3 sẽ lắprỏp. __________________________________________ Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu Biết điền nội dung cần thiết vào một mẩu Thư chuyển tiền (BT1); Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2) II.Đồ dùng dạy học VBT III.Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (2phút) 2. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (32phút) Bài 1 : - HS đọc nội dung bài tập 1 - GV lưu ý các em tình huống của bài tập : giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà -GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư -Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung mẫu thư chuyển tiền -Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư -1 HS giỏi làm mẫu, sau đó cả lớp làm bài vào vở -Gọi một số HS trình bày .Cả lớp và GV nhận xét Bài 2: -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ -GV hướng dẫn HS làm bài -HS viết vào mẫu thư chuyển tiền -HS nối tiếp đọc nội dung thư của mình, cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò (1phút) -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập _____________________________ Toán Ôn tập về đại lượng (t-t) I. Mục tiêu Giúp HS : -Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (2phút) 2. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập (31phút) Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài tâp -HS làm miệng, nhớ lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian Bài 2: - GV hướng dẫn các em làm bài 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3 phút 25 giây = 205 giây Bài 3 : - HS đổi thống nhất các đơn vị đo sau đó mới so sánh 5 giờ 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây Bài 4 : -HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động của các nhân bạn Hà -HS tự tính thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài Bài 5 : -HS đổi các đơn vị đo sau đó chọn ý đúng ( ý b ) 3. Củng cố dặn dò (2phút) - GV nhận xét chung tiết học _____________________________ Chiều Luyện Tiếng Việt Luyện về trạng ngữchỉ mục đích I. Mục tiêu : -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ đục đích (trả lời cho câu hỏi: để làm gì?, nhằm mục đích gì?, vì cái gì?) -Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (2phút) 2. Hướng dẫn HSlàm bài tập Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau : A,Để có niều cây bóng mát ,trường em trồng thêm mấy cây bàng, phượng vĩ trên sân trường B, Để giữ gìn sách vở được lâu bền, khi đọc , em không bao giờ gấp gãy sách C, Muốn đạt kết quả tốt trong học tập, em phải cố gắng ơn nữa Bài 2: Điền trạng ngữ chỉ mục đích vào các câu sau : A,., đội văn nghệ trường em đã tập luyện hàng tháng trời B,,Trường em phát động phong trào gây quỹ “vì người nghèo ” C,....,Trường em tường xuyên tổ cức trồng cây,làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm 3, Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm 4, Chấm bài , nhận xét ______________________________ Đạo đức Dành cho địa phương: An toàn khi đi đến trường I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Giữ an toàn khi đi bộ, đi xe đạp đến trường - HS có kỉ năng biết giữ an toàn cho mình, cho mọi người khi đi trên đường - HS biết tham gia giao thông an toàn II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông Hỏi: - Có những loại đường giao thông nào? - Em cần làm gì để tham gia an toàn giao thông? - Một số HS trả lời, Các HS khác nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2: An toàn giao thông khi đi đến trường - Hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau: - Hằng ngày, các em đến trường bằng phương tiện giao thông nào? - Khi đi bộ, xe đạp đến trường các em cần chú ý điều gì? - Có nên đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn trên đường không? - Khi sang đường cần làm gì? - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV kết luận - Một số HS trả lời các câu hỏi trên. Củng cố, dặn dò: - Cho HS tự liên hệ bản thân mình đã thực hiện tốt việc an toàn khi đi trên đường chưa? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Thực hiện tốt ATGT khi đi đến trường _____________________________ Luyện toán Ôn luyện về đại lượng I. Mục tiêu Giúp HS : -Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (2phút) 2. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập (31phút) Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài tâp -HS làm miệng, nhớ lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian Bài 2: - GV hướng dẫn các em làm bài a, 6 giờ = 360 phút ; 9600 giây = 16 phút ;1 giờ 36 phút = 96 phút Tương tự với câc bài còn lại Bài 3 : - HS đổi thống nhất các đơn vị đo sau đó mới so sánh 2 giờ 30 phút .. 180 phút ; 450 giây .. 7 phút 0 giây; thế kỉ . 10 năm ; 36 tháng ..3năm 2tháng Bài 4 : HS suy nghĩ tìm đáp án đúng 3. Củng cố dặn dò (2phút) - GV nhận xét chung tiết học _______________________________________________________ TUÂN 34 Thứ 2 ngày tháng 5 năm 2011 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu. 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 2. Hiểu điều báo cáo muốn nói : tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước tiếng cười. * KNS: Kiểm soát cảm xúc II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra : - GV gọi HS đọc bài : Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : GV nhận xét bài cũ và dẫn vào bài mới. Hoật động 1 : Luyện đọc.
Tài liệu đính kèm: