TĐ1: HỌC VẦN
BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG TĐ2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng
- Đọc được bẻ, bẹ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề xi mét trên thước thẳng
- Biết ước lượng dộ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm
Tuần 2 Ký duyệt của chuyên môn ... Thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: HỌC VẦN BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG TĐ2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và thanh nặng - Đọc được bẻ, bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề xi mét trên thước thẳng - Biết ước lượng dộ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm II. ĐỒ DÙNG G: Các vật tựa dấu hỏi - Sử dụng tanh vẽ SGK H: Thước kẻ có chia vạch cm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ 2 H lên bảng viết dấu sắc; 2H đọc bài SGK Tr8 2, Bài mới: 2.1, Gthiệu bài H: qsát tranh vẽ SGK 2.2. Nội dung bài G: Nêu câu hỏi cho từng tranh- Giải thích sự giống nhau ở hcỗ đều có dấu hỏi G: Chỉ dấu ? cho H phát âm- nêu tên của dấu G: Ghi dấu ? H: QST con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang ngắm cây cọ * Gthiệu dấu . H: Đọc và ghép tiếng bẻ G: Ghi bảng. H: Đọc trên bảng G: HD viết H: Viết bảng con bẻ bẹ G: Nhận xét, chỉnh sửa H: Đọc lại bài H: Viết 1dm = ... cm 10 cm =....dm G: Nhận xét và hướng dẫn luyện tập Bài 1: H nêu YC H: Tự làm bài- 1 H lên chữa G: Ktra- Nxét và HDẫn bài 2 1dm +1dm = 2dm 2dm = 20 cm G: Ktra bài 2 và HD bài 3 (cột 1,2; cột 3 H khá, giỏi) H: Làm và học thuộc 1dm = 10 cm; 2 dm = 20cm G: Ktra bài 3 và Hd bài 4 G: Ktra bài 4 và chữa H: Chú ý chữa G: Kết luận G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở H Tiết 2 TĐ1: HỌC VẦN BÀI 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG TĐ2: TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Đọc được bẻ, bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. II. ĐỒ DÙNG G: Các vật tựa dấu hỏi - Sử dụng tanh vẽ SGK SGK G : viết bảng phụ nội dung cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.3, Luyện tập - Luyện đọc: H: Đọc lại bài trên bảng (CN, N, bàn, CL) H: Đọc bài trong SGK G: Uốn nắn chỉnh sửa H: Tô bài vào vở G: Nhắc nhở H tư thế ngồi, cách cầm bút H: Tô bài trong vở Tập viết G: Thu chấm Nxét G: HD luyện nói theo chủ đề G: Cho HS quan sát SGK H: Luyện nói trong nhóm H: Đại diện nhóm lên nói G: Nhận xét bổ sung H: Thi tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng H: Đọc lại toàn bài 2.4. Củng cố H: Nhắc lại bài G: Gọi H đọc bài tập đọc và TLCH. GV nhận xét H: Qsát tranh trong bài phần thưởng G: Đọc mẫu đoạn 1,2 H: Đọc từng câu G: Giải nghĩa từ khó * Đọc đoạn 1,2 G: HD cách đọc, ngắt nghỉ H: Đọc đoạn trước lớp G: Đánh giá nhận xét * Đọc nhóm G: Giao việc cho các nhóm H: Đọc nhóm G: Gọi đại diện nhóm đọc H: Đọc cá nhân * Tìm hiểu đoạn 1+2 G: Gọi 1 H đọc toàn bài G: Đặt câu hỏi SGK H: Trả lời G: Nhận xét chốt ý H: Đọc CN G: Nhận xét- đánh giá G: Nhận xét Tiết 3 TĐ1: TOÁN LUYỆN TẬP (10) TĐ2: TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích H làm việc tốt. Khuyến khích H chăm chỉ học tập để được nhận phần thưởng. II. ĐỒ DÙNG H: Vở BT SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ - Ktra vở BT ở nhà 2, Bài mới 2.1, Gthiệu bài 2.2, Dạy bài mới * Luyện tập H: Làm bài 1: Tô màu vào các hình G: Qsát H tô G: Ktra bài 1 và HD bài 2 H: Làm bài 2: Ghép thành các hình mới H ghép hình G giúp đỡ học sinh 2.3. Củng cố H: Nhắc lại bài G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở H - H đọc lại toàn bài * Luyện đọc đoạn 3 H: Đọc từng câu G: Chú ý từ khó H: Phát âm từ * Đọc đoạn G: HD cách đọc ngắt nghỉ H: Nối tiếp đọc đoạn H: Đọc chú giải SGK * Đọc nhóm G: Giao việc cho nhóm đọc bài H: Đại diện lên đọc * Tìm hiểu bài G: Đặt câu hỏi SGK H: Trả lời, G nhận xét * Luyện đọc lại G: Gọi H đọc CN lại toàn bài G: Nhận xét giờ học H: Nêu tên bài TĐ Tiết 4 TĐ1: LUYỆN TIẾNG VIỆT DẤU HỎI, DẤU NẶNG TĐ2: LUYỆN TẬP ĐỌC PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi,dấu nặng và dấu thanh nặng - Đọc được bẻ, bẹ - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. II. ĐỒ DÙNG Vở ô ly III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Luyện tập - Luyện đọc: H: Đọc lại bài trên bảng (CN, N, bàn, CL) H: Đọc bài trong SGK G: Uốn nắn chỉnh sửa H: Viết bài vào vở ô ly G: Nhắc nhở H tư thế ngồi, cách cầm bút H: Viết bài trong vở Luyện chữ G: Thu chấm Nxét H: Thi tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng H: Đọc lại toàn bài 2.4. Củng cố H: Nhắc lại bài G: Đọc mẫu đoạn 1,2 H: Đọc từng câu G: Giải nghĩa từ khó * Đọc đoạn 1,2 G: HD cách đọc, ngắt nghỉ H: Đọc đoạn trước lớp G: Đánh giá nhận xét * Đọc nhóm G: Giao việc cho các nhóm H: Đọc nhóm G: Gọi đại diện nhóm đọc H: Đọc cá nhân H: Đọc CN G: Nhận xét- đánh giá G: Nhận xét Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: HỌC VẦN BÀI 5: DẤU HUYỀN , DẤU NGÃ ~ TĐ2: TOÁN SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ, HIỆU I. MỤC TIÊU -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Gọi đúng các thành phần tên gọi trong phép trừ: số bị trừ, số trừ, hiệu - Thực hiện đúng phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Giải được bài toán bằng một phép trừ II. ĐỒ DÙNG G: Sử dụng tranh vẽ SGK H: Bộ chữ học học vần G: Bảng phụ (BT 1) H: que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ H: Đọc, viết dấu / . ? trên bảng con - Đọc tiếng bé, bẻ, bẹ 2, Bài mới: 2.1, Gthiệu bài: Ggthiệu và ghi bảng 2.2, Dạy bài mới G: Gthiệu dấu \ H: Đọc nhận biết dầu \ trong bộ chữ - Ghép đọc ptích tiếng bè * Gthiệu và nhận biết dấu ~ H: Đọc dấu ngã H: Phân tích tiếng bẽ * HD quy trình viết H: Viết bảng con \ , ,bè, bẽ G: Nhận xét chỉnh sửa H: Luyện viết nhều lần H: Đọc bài trên bảng H: Đọc lại bài trên bảng G: Ktra bài tập của H, H: 1 em làm bài 3 cột 3 (H khá) H+G Nhận xét đánh giá - Gthiệu số bị trừ và số trừ 59 - 34 = ? G: Viết bảng chỉ từng số hạng (như SGK) 59 - 34 G: HDẫn 2, Thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống G:Treo bảng phụ HD HS làm bài sau đó H làm vào vở * Bài 2: (a,b,c) Đặt tính rồi tính hiệu G: HD- H nêu cách làm H: Làm bài vào vở. H khá làm cả bài 2d * Bài 3: HS khá giỏi G: Xem xét và chữa cho H H: Nhắc lại tên gọi thành phần G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS Tiết 2 TĐ1: HỌC VẦN BÀI 5: DẤU HUYỀN , DẤU NGÃ ~ TĐ2: CHÍNH TẢ(Tập chép) PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK Làm được BT3, BT4, BT(2)a/b II. ĐỒ DÙNG G: Sử dụng tranh vẽ SGK H: Bộ chữ học học vần G: Bảng phụ chép sẵn ND bài Chính tả và 1 bảng phụ kẻ ND bài tập 3 H: Vở viết, VBTTV1/T2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc lại bài trên bảng H: Đọc bài trong SGK Đọc CN, N, bàn,CL G: Nhận xét H: Tô bài trong vở Tập viết G: Theo dõi uốn nắn - thu chấm H: Luyện nói theo gợi ý của GV H: Đọc lại bài SGK - Tìm tiếng các đồ vật có dấu \, ngã G: Nhận xét đánh giá H: Đọc lại bài G: Nhận xét dặn dò 2.3. Củng cố: H: Đọc lại toàn bài G: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở H Viết TN: Nàng tiên, làng xóm (2 H) G: Gthiệu và ghi đầu bài + Treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn H: 1-2 em đọc bài Ctả H: Nhận xét đoạn chép G: Cho H viết TN dễ viết sai trên bảng con * H chép bài G: Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút H: Chép bài vào vở * Chấm chữa: H: Tự soát lỗi chính tả G: Thu chấm 1/2 số vở H- Nhận xét * Hdẫn bài tập G: Hdẫn H làm BT H: Học thuộc bảng chữ cái G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở H Tiết 3 TĐ1: TOÁN BÀI 5. CÁC SỐ 1, 2 , 3 TĐ2: KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU Nhận biết được số lượng cá nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc viết được các số 1,2,3; đếm và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1 ; nêu được thứ tự các số 1,2,3 - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1, 2, 3) - Có ý thức tập trung theo dõi bạn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG G,H: SGK, bộ đồ dùng học Toán G: Tranh minh hoạ SGK G: Gọi 3 H lên bảng kể “Có công mài... kim” III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ: G: Ktra vở BT của H 2, Bài mới 2.1, Gthiệu bài- G thiệu - ghi bảng 2.2, Dạy bài mới H: Qsát nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 3 G: Gthiệu các số- ghi bảng H: Đọc số G: Gthiệu các số 2, 3 qua các đồ vật H: Đọc 1, 2, 3 - Đếm các số có đồ vật 1, 2, 3 (SGK) G: Chỉ vào hình vuông cho H đếm số số ô hình vuông ghi số tương ứng H: Đọc số trong hình vuông, hình tương ứng với số 1, 2, 3 H: Đếm xuôi, đọc ngược 3, Thực hành Bài 1; H tự viết các số 1, 2, 3 Bài 2: Viết số vào ô trống H: Qsát số đồ vật rồi tự viết số tương ứng Bài 3: G nêu Yc- Hdẫn H làm bài H: Thực hiện tương tự như bài 2 G: Qsát chữa bài 2.3. Củng cố G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở H H: Đếm xuôi , đếm ngược các số vừa học 1, Ghiệu bài 2, Kể từng đoạn theo tranh H: Đọc YC của bài và qsát tranh trong SGK đọc thầm mỗi đoạn * Kể chuyện trong nhóm H: Kể trong nhóm G: Gọi H thi kể trước lớp *Đoạn 1:Na là cô bé tốt bụng G?- Bức tranh vẽ Na đang làm gì? + Hãy kể việc tốt của Na? * Đoạn 2: Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gì? H: Xem tranh các bạn đang thầm thì bàn tán * Đoạn 3: Kể toàn bộ câu chuyện H: Xung phong kể toàn bộ câu chuyện G: Nhận xét chốt ý G: Nhận xét giờ học Tiết 4 ( Tho) TĐ1: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI 5: DẤU HUYỀN , DẤU NGÃ ~ TĐ2: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được: bè, bẽ. - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - GDục cho H biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể II. ĐỒ DÙNG H: Bộ chữ học học vần G: Tranh vẽ bộ xương H: Vở BTập TNXH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc bài trong SGK Đọc CN, N, bàn,CL G: Nhận xét H: Viết bài trong vở ô ly G: Theo dõi uốn nắn - thu chấm G: Nhận xét đánh giá H: Đọc lại bài G: Nhận xét dặn dò 2.3. Củng cố: H: Đọc lại toàn bài G: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở H * Mở đầu: G ?: Nhờ đâu cơ quan hoạt động được? H: trả lời G: đưa YC với H: Ai biết trên cơ thể ta có những bộ xương nào? - Chỉ vị trí nói tên vai trò của bộ xương? * Quan sát hình vẽ bộ ... ỀN , DẤU NGÃ ~ TĐ2: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU -Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Viết được: bè, bẽ. - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng II. ĐỒ DÙNG H: vở ô ly G: Bảng phụ chép sẵn ND bài Chính tả H: Vở viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc lại bài trên bảng H: Đọc bài trong SGK Đọc CN, N, bàn,CL G: Nhận xét H: Viết bài trong vở ô ly G: Theo dõi uốn nắn - thu chấm H: Đọc lại bài SGK - Tìm tiếng các đồ vật có dấu \, ngã G: Nhận xét đánh giá H: Đọc lại bài G: Nhận xét dặn dò * Củng cố: H: Đọc lại toàn bài G: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở H Viết TN: Nàng tiên, làng xóm (2 H) G: Gthiệu và ghi đầu bài + Treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn H: 1-2 em đọc bài Ctả H: Nhận xét đoạn chép G: Cho H viết TN dễ viết sai trên bảng con * H chép bài G: Uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút H: Chép bài vào vở * Chấm chữa: H: Tự soát lỗi chính tả G: Thu chấm 1/2 số vở H- Nhận xét G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở H Tiết 3 TĐ1: LUYỆN TOÁN CÁC SỐ 1, 2 , 3 TĐ2: THỂ DỤC DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG I. MỤC TIÊU Nhận biết được số lượng cá nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc viết được các số 1,2,3; đếm và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1 ; nêu được thứ tự các số 1,2,3 - H dàn đựơc hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm) - Tham gia được trò chơi và thực hiện theo YC của trò chơi. II. ĐỒ DÙNG G,H: SGK, bộ đồ dùng học Toán - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn tập 2.1, Gthiệu bài- G thiệu - ghi bảng 2.2, Dạy bài ôn H: Đọc 1, 2, 3 - Đếm các số có đồ vật 1, 2, 3 H: Đếm xuôi, đọc ngược 3, Thực hành Bài 1; H tự viết các số 1, 2, 3 Bài 2: Viết số vào ô trống H: Qsát số đồ vật rồi tự viết số tương ứng Bài 3: G nêu Yc- Hdẫn H làm bài H: Thực hiện tương tự như bài 2 G: Qsát chữa bài 2.3. Củng cố G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở H H: Đếm xuôi , đếm ngược các số vừa học 1.Phần mở đầu G: Phổ biến ND YC giờ học H: Ôn cách tập hợp báo cáo sĩ số đứng vỗ tay hát 2., Phần cơ bản. * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng H: Dồn hàng, đứng nghiêm, nghỉ điểm số, quay phải, quay trái xoay 2, 3 lần G: Cho H chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” G: Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi H: Thực hành cách chơi G: Nhận xét 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 2-3 hàng dọc H: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên G: Nhận xét giờ học- nhắc nhở H Chiều thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Tiết 4 TĐ1: THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG- TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI” TĐ2: THỂ DỤC DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG I. MỤC TIÊU - Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm) - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. - Biết cách tập hợp hàng dọc, H đứng vào hàng dọc đúng vị trí, biết dóng thẳng hàng dọc, - Ôn trò chơi “Qua đường lội” II. ĐỒ DÙNG - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ - Còi - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ - Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Phần mở đầu - G: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - H: Khởi động- hát 2. Phần cơ bản: H: Tập hợp hàng dọc- dóng hàng G: Theo dõi sửa sai H: Tiếp tục dóng hàng, điểm số G: Theo dõi kết thúc điểm số H: Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” G: Gọi H nêu lại cách chơi sau đó H tiến hành chơi 3. Phần kết thúc H: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS * Phần mở đầu: H: Khởi động- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên G: Nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ họcH: Luyện cách báo cáo + Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp * Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ H: Chơi trò chơi “Qua đường lội” G: HD cách chơi H: Thực hành cách chơi * Phần kết thúc H: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát bài “Trò chơi có chúng em” H: Nhắc lại bài học Tiết 3 TĐ1: THỦ CÔNG XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT TĐ2: THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (T2) I. MỤC TIÊU - Nắm được cáh xé, dán hình chữ nhật - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Gdục cho H óc thẩm mỹ - Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Gdục cho H óc thẩm mỹ II. ĐỒ DÙNG G: Mẫu hình chữ nhật H: Giấy thủ công H: Giấy thực hàh thủ công III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ G: Ktra sự chuẩn bị của H 2, Bài mới 2.1, Gthiệu bài 2.2, Hdẫn qsát H: Qsát hình CN và Nxét G: Hdẫn trên bảng quy trình xé và kết hợp thực hành H: Nhắc lại quy trình H: Thực hành xé hình chữ nhật G: Qsát giúp đỡ H còn lúng túng 3, Củng cố H: Nhắc lại tên bài học G: Nhận xét giờ học- nhắc nhở HS - G: Ktra đồ dùng học tập của H H: Nhắc lại bài học giờ trước *Gthiệu bài và ghi bảng * Thực hành H: Nhắc lại các thao tác gấp tên lửa ở T1 H: Nhắc lại quy trình * Bước 1:Gấp tạo mũi và thân tên lửa H: Hdẫn cho H thực hành * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng G: Gợi ý cho H trang trí sản phẩm và chọn lọc ra những sản phẩm đẹp G: Nxét chọn mẫu đẹp trưng bày Tiết 3 ( Tiết học chung ) HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm tháng 8 : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG BẦU CÁN SỰ LỚP I/MỤC TIÊU - H: Bầu được cán sự lớp - Xác định được trách nhiệm của học sinh trong công việc được giao. - Giao lưu văn nghệ giữa các tổ. II/ CHUẨN BỊ GV: Sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp , về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong trường. HS: Chuẩn bị một bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1. Giới thiệu về trường ( TH Yên Lập) * Trường gồm ... lớp trong đó + Khối 1 : ... lớp + Khối 2 : ... lớp + Khối 3 :... lớp + Khối 4 : ...lớp. + Khối 5: ... lớp. + Khối Lớp ghép:... lớp Tổng số học sinh trong toàn trường là :..... em Tổng số giáo viên và cán bộ công nhân viên: ......người Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh :..................................................... * Ban giám hiệu : - Hiệu trưởng : ................................... - Phó HT : ........................................... 2. Bầu cán sự lớp Lớp trưởng:.......................................... Lớp phó văn thể:.................................. Nhóm trưởng trình độ 1:................... Nhóm trưởng trình độ 2:................... Sao đỏ................................................... 3. Chương trình văn nghệ với các tiết mục mà học sinh đó chuẩn bị . 4. Củng cố, dặn dò GV: Nêu lý do sinh hoạt : H: Thảo luận - Trường gồm bao nhiêu lớp, có mấy chi phụ ? - Chia thành mấy khối lớp ? - Ban giám hiệu gồm những ai ? Đại diện học sinh trình bày G: NX KL G nêu yêu cầu về cán sự lớp H ứng cử H đề cử H bình chọn cán sự lớp G giao nhiệm vụ cho từng nhiệm vụ * Em hãy nêu kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học mới ? H: Trình bày H: Đại diện HS lên hát, múa các tiết mục mà các em đã chuẩn bị - Tuyên dương và góp ý đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh Ôn các bài hát lớp 1 Tiết 1: NGHE QUỐC CA I..Mục tiêu - Gây không khí hào hứng học âm nhạc, nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. - GD học sinh thái độ nghiêm trang khi đứng chào cờ, nghe Quốc ca. .II. Chuẩn Bị G: Hát thuộc những bài hát lớp 1, Đàn . H: Bộ gõ III .Các hoạt động dạy học Nội dung. Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ. (3) Hát bài: Lí cây xanh B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1) 2. Nội dung HĐ 1: Ôn các bài hát đã học ở lớp 1 . (15) HĐ 2: Nghe Quốc ca (10) 3. Củng cố -Dặn dò (4) - Hát lại bài: Quốc ca -Về nhà học thuộc bài hát và tập gõ đệm theo 2H: Lên bảng thực hiện H+G nhận xét - đánh giá G: GT tên bài -tên tác giả G: Đàn, bắt nhịp H: Hát kết hợp gõ đệm (cả lớp ) H: Biểu diễn trước lớp (3 - 4 nhóm ) H+ G : Nhận xét, tuyên dương G: Hát (1lần) H : Nghe ( cả lớp) G: Đặt một só câu hỏi cho học sinh trả lời. H: Đứng tại chỗ tập đứng chào cờ và hát Quốc ca( cả lớp) G : Uốn nắn tư thế đứng của học sinh H: Hát (cả lớp) G: Nhận xét giờ học - Dặn dò Tiết 4 TĐ1: ÂM NHẠC Tiết 2:ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP TĐ2: ÂM NHẠC Tiết 2: HỌC BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY Nhạc và lời : Hoàng Lân I. MỤC TIÊU -Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca -Học sinh biết một vài động tác phụ hoạ -Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca . -Học sinh hát đồng đều, rõ lời. -H Biết hát thật là hay của tác giả Hoàng Lân II. ĐỒ DÙNG G: bảng phụ chép sẵn lời ca H: Bộ gõ G: Bảng phụ chép sẵn lời ca H: Bộ gõ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ H hát H+G nhận xét _ đánh giá 2. Bài mới * Ôn bài hát : Quê hương tươi đẹp (10) G: GT tên bài hát, tên tác giả. G: Hát mẫu (2 lần) H: Hát ôn ( kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu ) (cả lớp ) G: KT các nhóm H+G: nhận xét tuyên dương * Hát nhún chân theo nhịp 2 G : Làm mẫu 1-2 lần H: Đứng tại chỗ nhún chân theo nhịp 2( cả lớp) H: biểu diễn trước lớp ( 3-4 nhóm ) G: nhận xét tuyên dương G : Bắt nhịp H : Hát ( cả lớp ) G : Nhận xét giờ học - Dặn dò G : cho học sinh hát lại bài hát Quốc ca Việt Nam G : Vào bài trực tiếp Dạy bài hát : Thật là hay (15 ) * G: Hát mẫu (2 lần) H: Đọc lời ca ( Bảng phụ ) (cả lớp ) G : Dạy từng câu ngấn * Hát kết hợp múa đơn giản (7 ) G: HD - làm mẫu ( 1 lần ) H: Đứng tại chỗ thực hiện ( cả lớp ) H: Biểu diễn trước lớp (1-2 nhóm ) H+G: nhận xét - tuyên dương * Hát kết hợp gõ đệm theo phách , tiết tấu lời ca (8 ) G: Hướng dẫn - Làm mẫu H :Dùng nhạc cụ gõ đệm G : Chia nhóm cho H ôn luyện G : kiểm tra các nhóm, cá nhân H + G : Nhận xét , sửa sai. H: hát ( cả lớp ) G: nhận xét giờ học - dặn dò THỂ DỤC ( Tiết học chung ) DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU + Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ. + Ôn trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN +Địa điểm:trên sân trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1. Phần mở đầu :(8’) G nhận lớp nêu cầu giờ học H khởi động H ôn bài thể dục lớp 1 2. Phần cơ bản:(20’) Tâp hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay trái, quay phải. Dàn hàng ngang, dồn hàng H tập luyện theo lớp G quan sát uốn nắn *Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” H nhắc lại cách chơi H cùng chơi G quan sát nhắc nhở 3. Phần kết thúc:(7’) G hệ thống bài học H về ôn lại bài Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình kết thúc * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: