Luyện đọc
HAI ANH EM Ôn Toán.
LUYỆN TẬP
- HS yếu, trung bình: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc rõ lời nhân vật trong bài; HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài. Biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và tìm thành phần chưa biết, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, vận dụng trong giải toán có lời văn.
* HS yếu làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 87)
* HS HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 87)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 87)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Luyện đọc HAI ANH EM Ôn Toán. LUYỆN TẬP I. Mục đích- yêu cầu - HS yếu, trung bình: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc rõ lời nhân vật trong bài; HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài. Biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và tìm thành phần chưa biết, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, vận dụng trong giải toán có lời văn. * HS yếu làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 87) * HS HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 87) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 87) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Đ Dùng - VBT III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ? Hôm nay đã được học bài tập đọc gi? B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: - GV nếu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu- hướng dẫn đọc. * HS Yếu, trung bình đọc câu , đoạn và trả lời câu hỏi. + HS luyện đọc từng câu- luyện đọc đúng. + HS luyện đọc từng đoạn trước lớp tìm hiểu nội dung đoạn đọc. ? Lúc đầu hai anh em chia đống lúa như thế nào? - Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để ở ngoài đồng. ?Người em nghĩ gì và đã làm gì - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bốc bỏ thêm vào phần của anh. ?Người anh nghĩ gì và đã làm gì - Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng phần lúa của chú ấy thì thật không công bằng. *HS khá - giỏi đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài kết hợp trả lời câu hỏi. ? Mỗi người cho thế nào là công bằng ? + Anh hiểu công bằng là chia cho em phần nhiều vì em sống một mình vất vả. + Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con. ? Bài khuyên ta điều gì? - Phải biết đoàn kết, thương yêu, đùm bọc nhau... A. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của HS- nhận xét. B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: (VBT/Tr.87). Đắt tính rồi tính: 17,1,5 4,9 0,22,68 0,18 245 0 3,5 46 108 0 1,26 Bài 2: (VBT/Tr. 87). Tìm x. a. x 1,4 = 2,8 1,5; x 1,4 = 4,2 x = 4,2 : 1,4 x = 3 b. 1,02 x = 3,57 3,06 1,02 x = 10, 9242 x = 10, 9242 : 1,02 x = 10, 71 Bài 3: (VBT/Tr. 87). Bài toán. Bài giải: Chiều dài mảnh đất là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi của mảnh đất đó là: (9,5 + 17 ) 2 = 53 (m) Đáp số: 53m. Bài 4: (VBT/Tr. 87). T ính. 51,2 : 3,2 – 4,3 (3 – 2,1) – 2,68 = 51,2 : 3,2 – 4,3 0,9 – 2,68 = 16 – 3,87 – 2,68 = 12,13 – 2,68 = 9,45 IV Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập viết $ 15: CHỮ HOA N Khoa học $ 29 :THUỶ TINH I. Mục đích- yêu cầu - Viết đúng chữ hoa N( 1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). - Giáo dục HS biết suy nghĩ chín chắn trước khi nói năng, làm việc. Sau bài học, HS biết: - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Giáo dục HS ý thức yêu khoa học tích cực tìm tòi và nghiên cứu khoa học. II. Đ Dùng - Mẫu chữ N đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Nghĩ trước nghĩ sau. - Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu học sinh viết bảng con M- Miệng - Nhận xét bài viết của học sinh B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HD viết chữ hoa N: a. Quan sát nhận xét chữ hoa N : - Giới thiệu chữ mẫu N ? Chữ N có độ cao mấy li? - Chữ N cao 5 li ?Chữ N được viết bởi mấy nét ? - 3nét (nét móc ngược trái, nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải - Cách viết chữ N - GV viết mẫu ( vừa viết vừa nói chữ N gồm 3 nét : móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải). N N N - HD học sinh viết bảng con b. HD viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau. ?Cụm từ này muốn nói đến điều gì. * GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Suy nghĩ chín chắn trước khi làm một việc gì đó - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét cấu tạo cụm từ ứng dụng. ?Những chữ nào có độ cao 2,5 li? - chữ h,g , N - Những chữ nào có độ cao 1,25 li? - chữ s , r ? Chữ t cao mấy li ? - cao 1,5 li. ?Các chữ còn lại cao mấy li ? - cao 1 li ?Khoảng cách giữa giữa các chữ được viết như thế nào? - Giữa chữ N và chữ g giữ k/c vừa phải vì đó là chữ ngh ghép. - GV vừa viết mẫu vừa Hướng dẫn cách viết. Nghĩ trước nghĩ sau - HS viết bảng con chữ: Nghĩ 3. Hướng dẫn viết vở tập viết -1 dòng chữ N cỡ vừa , 2 dòng chữ N cỡ nhỏ 1 dòng chữ nghĩ cỡ vừa. - 2 dòng cụm từ. Nghĩ trước nghĩ sau 4.Chấm, chữa bài, - Chấm 3 bài nhận xét A. Kiểm tra bài cũ: - Xi măng thường được dùng để làm gì? - Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh. *Cách tiến hành: - Cho HS quan sát các hình trang 60 dựa vào các câu hỏi trong SGK. ? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? + Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, cửa sổ, ống đựng thuốc tiêm, ? Thông thường, những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? ? Chứng tỏ thuỷ tinh có tính chất gì? - Thuỷ tinh cứng nhưng giòn. ? Em có nhận xét gì về màu sắc của thuỷ tinh? + Thuỷ tinh trong suốt. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Em nào có thể nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh? -GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn dễ vỡ .Thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc b. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu được tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm 3. -Đọc thông tin trong SGKvà thảo luận các câu hỏi trong phiếu học tập: ? Vật liệu nào được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh? + Thuỷ tinh được làm từ cát trắng và một số chất khác. ? Thuỷ tinh có những tính chất gì? + Thuỷ tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn. ? Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? + Dùng để làm chai lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, ? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? + Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. - Mời đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận: * Thuỷ tinh rễ vỡ nên ta phải sử dụng chúng như thế nào? - Khi sử dụng các đồ dùng bằng thuỷ tinh chúng ta cần làm nhẹ nhàng tránh va trạm mạnh. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ Luyện đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục đích- yêu cầu - Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Giải toán có liên quan đến 100 trừ đi một số. * HS yếu và HS trung bình: Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài, phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. - Giáo dục HS ý thức tôn trọng và yêu quý thầy, cô giáo, ham hiểu biết và ham học tập... II. Đ Dùng - Vở BT Toán III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - Kiểm tra VBT của HS- nhận xét. B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: ( 73/ VBT) * Đặt tính rồi tính. Bài 2: ( 73/ VBT) - Bài toán yêu cầu gì ? - Tính nhẩm ( theo mẫu ) - GV hướng dẫn HS cách nhẩm + GV nêu bài mẫu : 100 – 20 = 10 chục - 2 chục bằng 8 chục Vậy 100 - 20 = 80 - GV cho học sinh nhắc lại cách tính nhẩm 100 - 60 = 40 100 - 30 = 70 100 - 90 = 10 100 - 40 = 60 Bài 3: ( 73/ VBT) - Bài toán . Tóm tắt Buổi sáng bán :100l Buổi chiều bán ít hơn : 32l Buổi chiều :... lít dầu? - 1 học sinh lên bảng - cả lớp làm vào vở Bài giải Số lít dầu buổi chiều bán được là: 100 - 32 = 68 (l) Đáp số : 24 lít dầu Bài 4: ( 73/ VBT) * Số? - HS điền vào VBT 50 80 50 - 50 -20 -30 100 100 A. Kiểm tra: B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng: * HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để là gì? - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như nào? - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. * HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái chữ”? - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? -Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, ? Nêu ND chính của bài? ... ra bài cũ: - Kiểm tra phần viết ở nhà của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chữ hoa * chữ hoa N 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng Nghĩ trước nói sau ? Nêu cấu tạo,cách viết câu ứng dụng. 4. HDHS viết vào vở tập viết 1 dòng chữ N cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Nghĩ trước nói sau 5. Chấm chữa bài: GV chấm 3 bài rồi nhận xét - GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở . A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (Tr 104) Giải nghĩa từ: hạnh phúc. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2 (Tr 104) Tìm và viết lại: + Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn, + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, Bài 3 (Tr 104) Đáp án: - Tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành: - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền nhau. - Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. Bài 4 (Tr 104) Đáp án: Mọi người sống hoà thuận Bài 1 (Tr 106) Đáp án: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô, b. thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, c. công nhân, nông dân, hoạ sĩ, d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Bài 2 (Tr 107) Đáp án: - Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ a.Về quan hệ gia đình: - Chị ngã em nâng. - Con hơn cha là nhà có phúc. b. Về quan hệ thầy trò: - Không thầy đố mày làm nên. - Kính thầy yêu bạn. c. Về quan hệ bè bạn: - Học thầy không tầy học bạn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Bài 3 (Tr 107) Đáp án: a. Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa râm, bạc trắng IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ........................ Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ôn Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục đích- yêu cầu -Củng cố cho HS cách vận dụng bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - Biết viết số thập phân thành tỉ số phần trăm, tính tỉ số phần trăm của hai số, giả toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm * HS yếu làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 91) * HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 91) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 91 + 92) II. Đ Dùng - VBT - VBT III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( VBT/ 77) -Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS. 18 - 9 = 9 15 – 6 = 9 11 - 7 = 4 15 - 7 = 8 17 - 9 = 8 15 – 8 = 7 12 - 8 = 4 13 - 9 = 4 16 - 9 = 7 Bài2: ( VBT/ 77) - Tìm x a. x +18 = 50 x = 50 - 18 x = 32 x - 35 = 25 x = 25 + 35 x = 60 60 - x = 27 x = 60 - 27 x = 33 Bài 3: ( VBT/ 77) - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán - 1 em đọc đề toán Tóm tắt Chị cao : 15 dm Em thấp hơn chị : 6 dm Em cao : dm ? Bài giải Chiều cao của em là : 15 - 6 = 9( dm ) Đáp số : 48 dm A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Tr. 91). Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu): a. 0,37 = 37%; b. 0,2324 = 23,24% c. 1,282 = 128,2% Bài 2: (Tr. 91). Tính tỉ số phần trăm của hai số: a. 8 và 40 8 : 40 = 0,2; 0,2 100 = 20% b. 40 v à 8 40 : 8 = 5 ; 5 100 = 500% c. 9,25 và 25 9,25 : 25 = 0,37; 0,37 100 = 37% Bài 3: (Tr. 91). Tính tỉ số phần trăm của hai số (theo mẫu): Giải: a.17 và 18 17 : 18 = 0,9444... = 94,44% b. 62 và 17 62 : 17 = 3,6470= 364,70% c. 16 và 24 16 : 24 = 0,6666= 66,66% Bài 4: (Tr. 92). Toán có lời văn Giải: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh thích tập bơi so với học sinh cả lớp 5B là: 24 : 32 = 75% Đáp số: 75% IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn:Tập làm văn CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM Ôn:Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục đích- yêu cầu - Biết nói lời chia vui (chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2). - Viết đợc đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em ( BT3). - Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ giữa anh, chị, em trong gia đình. - HS thực hành viết được 1 bài văn tả 1 em bé đang tuổi tập nói, tập đi. * HS yếu và HS trung bình viết được bài văn tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi có đủ ba phần. * HS khá giỏi viết được bài văn tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi có đủ ba phần trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật. II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh nói lời chia vui 1 cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng + Em chúc mừng chị . Chúc chị sang năm đạt giải nhất Bài 2: -GV nêu yêu cầu giải thích : Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên ( không nhắc lại lời của bạn Nam ) - Chúc mừng chị đạt giải nhất - Chúc chị sang năm sẽ đạt giải cao hơn . - Chị ơi! Chị giỏi quá! Em rất tự hào về chị. Em mong chị năm tới sẽ đạt thành tích cao hơn. Bài 3: - Viết 3 - 4 câu kể về anh chị em của em. * Em giới thiệu tên người ấy , những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập - HS viết bài theo nhóm đối tượng. 1. Mở bài: Giới thiệu ffược em bé diịnh tả là em bé nào? Con nhà ai? 2. Thân bài: a. tả hình dáng: (khuôn mặt, răng, tóc, b. Tả tính tình; (thông qua cử chỉ, hành động tập nói, tập đi) 3. Kết luận: nêu nhận xét của bản thân vè em bé vừa tả. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHỦ ĐỀ THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TUẦN 4: HÁT NHỮNG BÀI HÁT VỀ THÀY CÔ. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố những hiểu biết của mình về chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” Giúp HS nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy, cô giáo. - GD tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Thể hiện lòng biết ơn thông qua các hoạt động văn nghệ chào mừng 20.11. - Đánh giá ưu, nhược điểm tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Thời gian: 35 phút. III. Địa điểm: Ngoài sân trường. IV. Đối tượng: HS lớp 2+ 5; số lượng cả lớp. V. Chuẩn bị: Một số bài hát múa ca ngợi thầy cô. VI. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “ Thi kể tên những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường”( Thời gian 10 phút) - Gv chia nhóm: 2 nhóm - GV nêu tên trò chơi. - Nêu luật chơi, cách chơi: Các nhóm thi viết tên các bài hát ca ngợi về thày cô và mái trường vào bảng nhóm trong thời gian 3 phút, mỗi tên bài hát viết đúng sẽ được 10 điểm, Kết thúc trò chơi nhóm nào được nhiều điểm nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc, nhóm thua cuộc sẽ phải chọn hát và múa biểu diễn trước lớp 1bài trong những bài hát mà nhóm mình vừa tim được. - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá- biểu dương. 2. Hoạt động 2: HS thi hát những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường”- Tổng kết chủ đề( Thời gian 15 phút) a. HS thi hát những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội sẽ lựa chọn 1 bài hát trong số những bài hát vừa nêu ở trò chơi trong hoạt động 1sau đó thảo luận sáng tác các động tác múa phụ hoạ theo lời ca để biểu diễn trước lớp. - Đội chơi nào sáng tác và biểu diễn các động tác phụ hoạ hay, hợp với lời ca, biểu diễn tự nhiên đội đó sẽ thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi- nhận xét biểu dương đội thắng cuộc. b. Tổng kết chủ đề * Tháng vừa qua chúng ta tổ chức HĐNGLL theo chủ đề gì? ( Chủ đề Tôn sư trọng đạo”) ? Em đã làm gi để tỏ lòng biết ơn công lao của các thaỳ cô giáo đã dạy dỗ mình ? ( Học tập tốt...) * GV Hướng dẫn học sinh tổng kết chủ đề: + Ưu điểm:- Học sinh thực hiện tốt các hoạt động của chủ đề... + Nhược điểm: Một số ít em chưa tích cực trong hopạt động. + Bình xét Biểu dương cá nhân, tổ lập nhiều thành tích xuất sắc trong tháng: Thu, Tâm, Trang.. - GV nhắc nhở học sinh tích cực thi đua học tập, yêu trường, yêu lớp, thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. 3. Hoạt động 3: Nhận xét cuối tuần, nêu phương hướng tuần sau. ( Thời gian 10 phút) - Gv cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua: + Ưu điểm: - học sinh đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Thu, Tâm, Trang Tuyển. + Nhược điểm:- Nhận Thức còn chậm: Nên; Chữ viết còn xấu Chiển - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - Gv nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua. + Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động. - Nêu phương hướng tuần sau. + Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá . + Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại. + Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp.
Tài liệu đính kèm: