Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần dạy 24

Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần dạy 24

Luyện đọc

QUẢ TIM KHỈ Ôn Toán.

LUYỆN TẬP CHUNG

- HS yếu, trung bình: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; HS khá Giỏi đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. Giúp HS củng cố về:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần dạy 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Luyện đọc
QUẢ TIM KHỈ 
Ôn Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích- yêu cầu
- HS yếu, trung bình: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; HS khá Giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
Giúp HS củng cố về:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II. Đ Dùng 
VBT
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hôm nay đã được học bài tập đọc gi?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu- hướng dẫn đọc.
* HS Yếu, trung bình đọc câu , đoạn và trả lời câu hỏi.
?Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn.
? Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?
- Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trả lại bờ lấy quả tim để ở nhà khỉ.
*HS khá - giỏi đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài kết hợp trả lời câu hỏi.
? Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ?
- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước . 
? Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò , lủi mất ?
- Cá Sấu tẽn tò, lủi mất vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
? Nêu ND của câu chuyện?
-Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
1-Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu công thức tính diện tích, thể tích của HHCN; HLP
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2.Luyện tập
Bài tập 1 (VBT - 37) 
 Diện tích xung quanh của HHCN là :
(0,9 + 0,6) x 2x 1,1 = 3,3 m2
Thể tích của HHCN là:
 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594m3
Đáp số: Sxq: 3,3 m2
 V: 0,594m3
Bài tập 2 (VBT - 38)
 Bài giải
Diện tích toàn phần của HLP là:
3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 (dm2)
Thể tích của HLP là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875(dm3)
 Đáp số: STP: 73,5 (dm2)
 V: 42,875(dm3)
Bài tập 3 (VBT - 38) 
-Hướng dẫn học sinh thử chọn để tìm ra cạnh của HLP có thể tích = 27cm3
- Cạnh a= 3cm thoả mãn ĐK đầu bài.
 ( Vì 3 x 3 x 3 = 27)
- Diện tích toàn phần của HLP là:
 3 x 3 x 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: STP: 54 cm2
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại ND bài
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập viết
$ 24: CHỮ HOA U, Ư
Khoa học
$47: LẮP MẠCH ĐIỆN 
ĐƠN GIẢN (Tiếp theo)
I. Mục đích- yêu cầu
- Viết đúng 2 chữ hoa U,Ư ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư); chữ và câu ứng dụng;Ươm( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng ( 3 lần ).
- GDHS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây dẫn.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích khoa học,...
II. Đ Dùng 
- Mẫu chữ cái viết hoa U, Ư đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ươm cây gây rừng
- Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa,cao su, sứ.
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa T
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
- GV nhận xét, chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư:
a. Chữ U:
- GV cho Hs quan sát chữ mẫu và NX
?Chữ U có độ cao mấy li ? Gồm mấy nét đó là những nét nào?
-GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết.
 U U U
b. Chữ Ư:
-Viết như chữ U thêm dấu dâu trên nét 2.
-GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết.
 Ư Ư Ư
- HS viết trên bảng con U, Ư
- GV nhận xét sửa sai cho HS
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Giải nghĩa cụm từ
- Quan sát nhận xét cụm từ trên bảng.
?Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
? Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
?Các chữ còn lại cao mấy li ?
-GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết.
 Ươm cây gây rừng
- Hướng dẫn HS viết chữ Ươm vào bảng con.
4. Hướng dẫn viết vở:
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
*Cách tiến hành:
- HD học sinh thực hành lắp mạch điện theo hướng dẫn SGK. 
- GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
? Cho HS thảo luận nhóm 3 về vai trò của cái ngắt điện.
- Cái ngắt điện làm cho mạch điện kín hoặc hở.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
b. Hoạt động 2: 
Trò chơi “Dò tìm mạch điện”
*Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
*Cách tiến hành:
GV chẩn bị một hộp kín
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm được phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.
- Sau cùng một thời gian, các hộp kín được mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét- biểu dương.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 Ôn Toán 
LUYỆN TẬP
Luyện đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI 
Ê-ĐÊ
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố cho học sinh cách tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn; HS khá giỏi Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta
II. Đ Dùng 
- Vở BT Toán
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:	
- Kiểm tra VBT của HS- nhận xét.
B. Thực hành:
Bài tập 1: (30/ VBT ) Số
3 x 2 = 6
4 x 3 = 12
3 x 7 = 21
Bài tập 2: (30/ VBT ) Tìm x
a. x + 2 = 8
 x = 8 - 2
 x = 6
b. x x 2 = 8
 x = 8 : 2
 x = 4
c. 3 x x = 27
 x = 27 : 3
 x = 9
Bài tập 3: (30/ VBT )
Mỗi đoạn dài số đề- xi- mét là:
6 : 3 = 2 ( dm)
 Đáp số: 2 dm
Bài tập 4: (30/ VBT )
 Sợi dây đó cắt được số đoạn là:
6 : 2 = 3 ( đoạn)
 Đáp số: 3 đoạn
A. Kiểm tra:
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát đoạn văn, bài văn kết hợp trả lời câu hỏi:
? Người Ê- đê xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
? Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
*HS khá giỏi Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản và trả lời câu hỏi:
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
? Nêu ND chính của bài
-ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Đ/C Hoàng Văn Bình dạy 
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 ÔN Toán 
MỘT PHẦN TƯ
Kĩ thuật
$24: LẮP XE BEN
(tiết 1) 
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố cho học sinh: Biểu tượng một phần tư
- Học sinh nhận biết bằng cách tô màu vào các hình và số ô vuông.
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đ Dùng 
- VBT
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:	
- Kiểm tra VBT của HS- nhận xét.
B. Thực hành:
Bài tập 1: ( 32/ VBT ) 
Bài tập 2:( 32/VBT )
-Học sinh tô màu số ô vuông.
Bài tập 3: ( 32/ VBT) 
- Học sinh khoanh số con vật.
Bài tập 4: ( 32/ VBT) 
-Học sinh tô màu số hình tam giác.
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn
? Xe ben gồm có mấy bộ phận?
-Gồm 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ.sàn ca bin và các thanh đỡ.hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
- GV cho cho HS quan sát kĩ từng bộ phận đó.
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ HD chọn đúng các chi tiết
-HS gọi tên và lựa chọn đủ các chi tiết theo bảng trong SGK
- GV nhận xét bổ sung
+Lắp từng bộ phận
- GV lần lượt HD học sinh kĩ thuật lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp xe ben
- Tiến hành lắp ráp xe ben
- Kiểm tra sản phẩm
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung bài học 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
.................................. ... ên mạng, quốc gia..
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
 Đ/C Hoàng Văn Bình dạy
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA
 PHÉP NHÂN
Ôn Toán
THỂ TÍCH HÌNH 
LẬP PHƯƠNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố cho học sinh cách tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II. Đ Dùng 
- VBT
- VBT
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT VBT của HS
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/ VBT- 29 :Tính nhẩm : 
2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 3 x 4 = 12
6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 12 : 3 = 4
6 : 3 = 2 10 : 5 = 2 12 : 4 = 3
 Bài 2/ VBT- 29 Tìm x 
 x x 2 = 8 3 x x = 24
 x = 8 : 2 x = 24 : 3
 x = 4 x = 8
 x x 3 = 15 
 x = 15 : 3 
 x = 5 
Bài 3 VBT- 29 : Bài toán 
Bài giải
Mỗi bình có số bông hoa là :
15 : 3 = 5 ( bông)
 Đáp số : 5 bông hoa
Bài 4 VBT- 29 Tìm y
a) y + 2 = 14 b) y + 3 = 24
y = 14 - 2 y = 24 - 3
y = 12 y = 21
c) 3 + y = 30 d) y x 2 = 14
y = 30 - 3 y = 14 : 2
y = 27 y = 7
g) y x 3 = 24 h) 3 x y = 30
y = 24 : 3 y = 30 : 3
y = 8 y = 10
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT VBT của HS
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/ VBT- 36
a.Hình lập phương cạnh 2,5m
-Diện tích một mặt:
2,5 x 2,5 = 6,25 m2
- Diện tích toàn phần: 
6,25 x 6 =37,5m2
- Thể tích là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625m3
b.Hình lập phương cạnh m
-Diện tích một mặt:
x = m2
- Diện tích toàn phần: 
x 6 = m2
- Thể tích là:
x x = m3
Bài 2/ VBT- 36
 Bài giải
a.Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056m3
 Cạnh của hình lập phương là:
(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2m
Thể tích của hình lập phương là:
 1,2 x 1,2 x 1,2 = 1.728 m3
b. 1,728m3 > 1,056m3 ; Lơn hơn 0,672 m3= 672dm3
Bài 3/ VBT- 36
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
0,15 x 0,15 x 0,15 = 0,003375m3
 Đổi 0,003375m3 = 3,375dm3
Khối kim loại đó cân nặng số kg là:
3,375 x 10 = 33,75 ( kg)
 Đáp số: 33,75 kg
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn:Tập làm văn 
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH
 VIẾT NỘI QUY
Ôn:Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH 
HOẠT ĐỘNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của lớp. 
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể tham quan một cơ sở sản xuất ở địa phương.
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT VBT của HS
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 Đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp sau:
-Học sinh thực hành đóng vai hỏi đáp 
a.-Con : Mẹ ơi ! đây có phải con mèo mướp không ạ ?
-Mẹ : Phải đấy con ạ 
con : Trông nó dễ thương quá ...
b.- Con: Con mèo có trèo cây được không a?
Mẹ: Được chứ ! Nó trèo giỏi lắm.
Con: Thế a
c.-Con : Mẹ ơi ! mẹ cho con đi chơi một lát có được không ạ ?
-Mẹ : Được, con phải về đúng giờ nhé. 
con : Vâng a ...
- Học sinh khác nhận xét - đánh giá 
Bài tập 2 : Đọc và chép lại 2, 3 điều trong nội quy của lớp em 
- Cho học sinh đọc nội quy của trường
- Hướng dẫn học sinh chép 
- Học sinh làm bài 
- Đọc trước lớp .
- Học sinh khác nhận xét - đánh giá 
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.HDHS lập chương trình hoạt động
Đề bài: Em được cô giao phân công lên kế hoạch cụ thể để tổ chức cho các bạn 
trong lớp tham quan một cơ sở sản suất ở địa phương em vào tuần tới. Hãy lập chương trình cho hoạt động này.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài
- GV nhắc HS lưu ý: 
+ Đây là những hoạt động do lớp tổ chức . Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là lớp trưởng hoặc lớp phó - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. 
- HS đọc lại.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, CHĂM SÓC CÂY VÀ HOA
- NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được cách làm vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây, hoa phục vụ cho việc học tập rèn luyện của bản thân; góp phần làm cho môi trường thêm xanh – sạch – đẹp.
- Rèn kỹ năng làm công tác vệ sinh và chăm sóc cây, hoa nâng cao tinh hợp tác làm việc cho học sinh.
- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức bảo vệ cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II/Chuẩn bị: 
-Thời gian 30 phút.
- Địa điểm lớp học, sân trường.
- Đối tượng học sinh lớp 2 + 5 Nà Phạ; số lượng 9 em.
- Chổi, giẻ lau, hót rác, xô, phân bón
III/ Hoạt động: 
*Hoạt động 1: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài mới: Giới thiệu hoạt động.
A. Hoạt động 1: Quét dọn trường, lớp, chăm sóc cây và hoa (20 phút)
Bước1: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ.
* Kiểm tra dung cụ các nhóm
* GV chia lớp thành 2 nhóm, phân công nhóm trưởng và nhóm phó đôn đốc các bạn trong nhóm cùng thực hiện. Nhóm trưởng nhận sự phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ.
- Nhóm 1: vệ sinh lớp học (quét lớp, lau bàn ghế, quét mạng nhện,...)
- Nhóm 2: Chăm sóc cây và hoa (Nhổ cỏ bồn hoa, gốc cây, Tưới cây và hoa .).
* Trước khi vệ sinh GV nhắc HS phải đeo khẩu trang, vẩy qua nước chỗ nền đất cho đỡ bụi. Nhắc HS Làm vệ sinh phải cẩn thận, an toàn. Làm xong cần rửa chân tay sạch sẽ.
Bước 2: Làm vệ sinh.
- Cho HS làm việc theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở các nhóm.
Bước 3: Nhận xét kết quả làm việc của 2 nhóm.
- Cho HS báo cáo thành quả lao động của nhóm.
- Tuyên dương trước lớp nhóm, cá nhân làm việc tích cực, đoàn kết.
* Qua công việc các em vừa làm mang lại ích lợi gì?
- Muốn cho trường lớp luôn sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì?
- Các em phải vệ sinh cho trường lớp luôn sạch sẽ chăm sóc cây và hoa luôn được xanh đẹp để không khí luôn trong lành, quang cảnh luôn đẹp.
- Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm vệ sinh, chăm sóc cây và hoa
- Học sinh thực hiện công việc của mình theo hướng dẫn của thầy giáo.
- Các nhóm tự nhận xét thành quả lao động của nhóm.
- Làm cho trường, lớp luôn sạch đẹp, không khí trong lành giúp cho việc học tập được luôn thoải mái và đạt kết quả cao. 
- Luôn phải bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ. 
*Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần
1.Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần, nêu phương hướng tuần sau:
 - Gv cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Các em có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Thu, Tâm, Tuyển..
- Lao động vệ sinh lớp học và trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tu sửa, làm đẹp quang cảnh trường lớp.
+ Nhược điểm: Nhận thức bài còn chậm: Nên
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
- Gv nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua.
+ Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động.
\- Nêu phương hướng tuần sau.
+ Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá .
+ Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại.
+ Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cây xanh đã trồng.
- GV nhận xét tiết học
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuấn24.doc