Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 25

Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 25

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Tập đọc:

Sơn tinh - thuỷ tinh Đạo đức

Thực hành kĩ năng giữa học kì II:

A. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván .

- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra. 1. Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24 vào thực tế.

3. Thái độ:

- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: 
Ngày soạn: 15 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
 Chào cờ
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Sơn tinh - thuỷ tinh
 Toán
Thực hành xem đồng hồ
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván. 
- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác, từng phút)
- Có hiểu biết vêf thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Đọc bài: Voi nhà 
 Hát
Gv: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
1
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài tập 1:
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
d. 5h 45' g, 9h55'
5’
2
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
GV: NX - HDHS bài tập 2
5’
3
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 2
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
5’
4
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
GV: Nhận xét – HD bài 3 
5’
5
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 3
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ? - 6 giờ
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - 6h 10'
Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
b. từ 7h kém 5' - 7h 5' 
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
5’
6
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD
Nhận xét chung giờ học - HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau 
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Sơn tinh - thuỷ tinh
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II:
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván. 
- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24 vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Đọc lại bài.
 Hát
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: Kể tên những bài đã học từ tuần 19đến tuần 24.
 - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tôn trọng khách nước ngoài.
- Tôn trọng đám tang.
5’
2
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương 
- Chúa miền non cao là thần gì ?
- Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ?
- Lễ vật gồm những gì ?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần 
 Giáo viên đưa bảng phụ đã viết các câu hỏi 
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào ?
- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào ?
- Cuối cùng ai thắng ?
- Người thua đã làm gì ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
GV: Nêu câu hỏi củng cố về ND bài đã học.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận
- Em hãy nói về Thiếu nhi Quốc tế với thiếu nhi Việt Nam.
- Hãy kể về một số hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết qua chứng kiến hoặc xem ti vi, đài báo?
- Em có nhận xét gì về hành vi đó?
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: Gọi các nhóm báo cáo
* Kết luận chung.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
HS: Thảo luận
- Tôn trọng khách nước ngoài đem lại ích lợi gì?
- Khi gặp đám tang em cần làm gì?
Vì sao phải tôn trọng đám tang?
Em hãy kể một số trường hợp em đã tôn trọng khi gặp đám tang?
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: *Kết luận chung.
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán:
Một phần năm
Tập đọc- Kể chuyện
Hội vật
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được " Một phần năm"
- Nhận biết đọc và viết 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, quần đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.
Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Làm bài tập 3 tiết trước
 Hát 
GV: Gọi HS đọc bài Tiếng đàn 
5’
1
GV: Giới thiệu: Một phần năm 
- Đưa hình vuông
- Hình vuông được chia làm mấy phần ?
- Đã tô màu 1 phần mấy hình vuông ?
- Nêu cách viết ?
- Đọc : Một phần năm ? 
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
2
HS: Làm bài 1
- Học sinh quan sát hình 
- Tô màu hình A, D
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
3
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 2
- Muốn biết hình nào đã tô màu số ô vuông thì các em phải quan sát và đếm số ô vuông trong mỗi hình ?
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
4
HS: Làm bài tập 2
- Hình A, H, C đã tô màu số ô vuông.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
5’
5
GV: Nhận xét HD bài 3
- QS kỹ xem hình nào đã khoanh vào số con vịt ?
Hs: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
6
HS: Làm bài 3
Hình a đã khoanh vào số con vịt 
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: Nhận xét - Sửa chữa.
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 5
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Thực hành kĩ năng
giữa học kì II:
Tập đọc- Kể chuyện
Hội vật
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 24 vào thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong các hành vi đạo đức.
1. Rèn kỹ năng nói: 
	Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe :
Nghe và kể tiếp được lời của bạn
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
- GV: Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
- Hát
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: Gọi HS nêu tên các bài đã học từ tuần 19. 
Hs: Luyện đọc lại bài.
Nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
10'
2
HS: Nêu: 
- Trả lại của rơi
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại.
GV: Kể mẫu.
5’
3
GV: HDHS ôn lại lần lượt từng bài theo hình thức HS trả lời câu hỏi nội dung bài. 
HS: Tiếp nối nhau. Kể theo gợi ý trong nhóm.
5’
4
HS: Thảo luận Nhóm. 
GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
5’
5
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Hs: 1 HS kể lại cả câu chuyện
5’
6
HS: Liên hệ
Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?
GV: Gọi HS nhận xét.
5’
7
GV: Giáo viên nêu từng ý kiến
HS: Nêu nội dung chuyện
HS: Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
DD
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 16 / 3 / 2008
Ngày giảng, Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
 Tiết1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa V
Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ:
1. Biết viết các chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng câu Vượt suối băng rừng theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
 Giúp HS: Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
TG
HĐ
3’
KTB
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
5’
1
 HS: Nhận xét chữ hoa V .
 và nêu cấu tạo.
GV: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Để tính số lít mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
6’
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Giải bài toán
Bài giải 
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: HDHS làm bài tập 1
 Bài giải
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 (viên)
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HDHS làm bài tập 2
Bài giải
Số gạo trong 1 bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – HD bài3
HS xếp hình thi
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
 Luyện tập
Tự nhiên và xã hội
Động vật
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 5 đã học 
Nhận biết 
Sau bài học, HS biết.
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số c ... ện tập hát theo nhóm 
- HS cả lớp hát lại vài lần.
- GV nghe sửa sai.
- HS hát theo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca:
VD: Đơn ca " Chị ong nâu chi bay"
Tốp ca: "Bé ngoannên lười"
b. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm 
- GV nêu yêu cầu 
- HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
GV quan sát sửa sai cho HS 
3. Củng cố - dặn dò: (2')
- GV hát lại bài ca 1 lần 
Tiết 5 thể dục học chung 
Ôn bài thể dục phát triển chung
trò chơi : ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
	- Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
	- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp. (35')
 Nội dung
Đ/lượng
 Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
- ĐHTT
1. Nhận lớp.
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
2. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
B. Phần cơ bản
22 - 25'
- ĐHTL
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Em nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
x 
C. Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao BTVN
Ngày soạn: 19 / 3 /2008
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý
 quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
Tiền Việt Nam
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh 
Giúp HS
	- Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
	- Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng)
	- Biết thực hiện các phép tính cộng; trừ các số với đơn vị tiền tệ VN
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng và trả lời câu hỏi: 
- Hà cần nói với thái độ ntn ?
Bố Dũng nói với thái độ ntn ?
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp 
Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ?
+ GV: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
+ Đọc dòng chữ và con số ?
5’
2
GV: Nhận xét – HD thực hành
VD:
- Lời Hà lễ phép
- Lời bố Dũng niềm nở 
HS: Làm bài tập 1
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
5’
3
HS: - HS thực hành bài 1 
- Cháu cảm ơn bác 
- Cháu xin phép bác 
GV: Nhận xét HD bài 2
GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
5’
4
GV: HDHS làm bài 2
 Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ?
a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé 
- ừ ; Hương: - Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé
b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé 
Vâng 
HS: Làm bài 3
Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
5’
5
HS : Làm bài 3 QS Tranh
Tiếp nối nhau trả lời 
a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc 
b. Sóng biển nhấp nhô 
c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn 
d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời 
+ GV: Nhận xét – HD bài3
Quan sát kỹ và trả lời từng câu hỏi.
5’
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương
HS: Làm bài 3
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
- Hết 2500 đồng.
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Thực hành xem đồng hồ
Tập làm văn
Kể về lễ hội
A. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc sô 6
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo (T) giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng (T) 15 phút, 30 phút 
Rèn luyện kỹ năng nói:
	Dựa vào kết quả quan sát 2 bức tranh ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền trong SGK, HS chọn, kể lại được TN, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: ND bài 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
HS : Làm bài tập 3 giờ trước. 
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
1
GV: HDHS Làm bài tập 1
- Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ?
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- '' '' B '' '' ?
- '' '' C '' '' ?
- '' '' D '' '' ?
HS: Quan sát Trả lời câu hỏi bài 1
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
5’
2
HS: Làm bài1
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 
- Đồng hồ B chỉ 1h 30' 
- Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15'
- Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30'
GV: HDHS kể theo nhóm- Gọi HS kể trước lớp.
5’
3
GV: Nhận xét HD bài 2
-Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ?
a. An vào học lúc 13 giờ 30' ?
b. An ra chơi lúc 15 giờ ?
c. An vào học tập lúc 15 giờ 15'
- An ăn cơm lúc 7 giờ tối 
- HS: - Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
 Đại diện kể trước lớp.
5’
4
 HS: Quan sát các hình bài 2 trả lời bài tập.
- Đồng hồ a
- Đồng hồ b
- Đồng hồ c 
- Đồng hồ g
GV: Nhận xét- Sửa chữa
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội.
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3.
Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 
2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi 
Hs: Đọc của mình trước lớp
Về làm bài vào vở
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Bé nhìn biển
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
A. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển 
2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã 
- HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở HCN
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình CN
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: 	- Sưu tầm 1 số mẫu trang trí HCN
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
 HS quan sát HCN đã trang trí. Nhận xét.
+ Vị trí của hoạ tiết như thế nào?
+ Hoạ tiết và màu được sắp xếp như thế nào?
5’
2
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: HDHS cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN. 
5’
3
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
HS: Thực hành vẽ theo câu hỏi
+ Hoạ tiết chính ở HCN là gì ?
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào?
+ Hoạ tiết trang trí các góc có dụng ý gì?
5’
4
HS: Làm bài 2 
- Cá chim, chép, chuối, chày. . . 
- trắm, trôi, tre, trích. . . 
Gv: Quan sát và cho hs vẽ
5’
5
GV: Nhận xét – HD bài 3
- Chú 
- Trường 
- Chân 
Hs: Trưng bày trước lớp
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học - tuyên dương em chữ đẹp - Chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ trang trí – vẽ hoạ tiết dạng
hình vuông hình tròn
Chính tả (Nghe viết)
Hội đua voi ở Tây Nguyên
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn 
- Biết cách vẽ hoạ tiết 
2. Kỹ năng:
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ
	1. Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
	2. Làm đúng các bài tập điền vào ô trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, ưt/ưc
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
ôĐTC
KTB
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV : GT một số hoạ tiết 
- Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ?
Hs : Đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
HS: Nhận xét
- ở đĩa, bát, áo , túi . . . 
- Hoạ tiết trang trí về màu sắc
- Hoạ tiết hình s
- Hoạ tiết hình bầu dục
- Hoạ tiết hình 
- Hoạ tiết hình tròn 
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS cách vẽ
- Kẻ các đường chục chia hình nhiều phần bằng nhau 
- Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv: Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: vẽ xong tô màu
GV: Nhận xét HD bài tập 2a 
a. trông, chớp,trắng, trên,
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Chữa bài.
2’
D dò
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết: 5 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét chung trong tuần.
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ, vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
4/ Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_23_tuan_25.doc