Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2
Môn TĐ-KC Tập đọc
Bài Cậu bé thông minh Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Mục tiêu HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài và nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
Rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ, diễn cảm tốt, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Rèn kĩ năng nói, nghe.
HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
HS đọc lưu loát toàn bài
Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công
Chuẩn bị GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 ( Từ ngày 17/8 đến ngày 21 /8 /2009) Lớp ghép (3+ 4) Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Hai 17/08 1 Chào cờ Chào cờ 2 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ(t1) Đạo đức 3 TĐ- KC Cậu bé thông minh Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4 TĐ- KC Cậu bé thông minh Toán Oân tập các số đến 100000 5 Toán Đọc viết , so sánh các số .. Khoa học Con người cần gì để sống Ba 18/08 1 Thể dục Bài 1 Thể dục 2 Chính tả Cậu bé thông minh Toán Oân tập các số đến 100000 3 TNXH Hoạt động thở và cơ quan .. Chính tả n-v:Dế Mèn bênh vực 4 Toán Cộng trừ các số có 3 chữ số LTVC Cấu tạo của tiếng 5 Aâm nhạc Quốc ca Việt Nam Aâm nhạc Tư 19/08 1 Tập đọc Hai bàn tay em Toán Oân tập các số đến 100000 2 Toán Luyện tập K. chuyện Sự tích hồ Ba Bể 3 LTVC Oân về từ chỉ sự vật Khoa học Trao đổi chất ở người 4 TNXH Nên thở như thế nào Tập đọc Mẹ ốm 5 Kĩ thuật Năm 20/08 1 Thể dục Bài 2 Thể dục 2 Tập viết Oân chữ hoa A Toán Biểu thức có chứa mộtchữ 3 Toán Cộng các số có ba chữ số Lịch sử Môn lịch sử và địa lí 4 Mĩ thuật TTMT:Xem tranh thiếu nhi Mĩ thuật TLV Thế nào là kể chuyện Sáu 21/08 1 Chính tả Chơi chuyền Toán Luyện tập 2 TLV Nói về đội TNTP.Điền vào Địa lí Làm quen với bản đồ 3 Toán Luyện tập LTVC LT về cấu tạo của tiếng 4 Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói TLV Nhân vật trong truyện 5 HĐTT HĐTT Ngày soạn: 15 /08/2009 Ngày dạy: Thứ 2/ 17/08/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: : Đạo đức Bài 10: Kính yêu Bác Hồ I.MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Kĩ năng:Rèn cho HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, biết làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. Thái độ: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện về Bác Hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức:Hát 2.Kiểm tra bài cũ:Hôm trước chúng ta học bài gì? 3.Bài mới: HĐGV HĐHS a.Giới thiệu bài- ghi đề b. Vào bài: HĐ1: GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 5 bức tranh. GV đính tranh khi từng nhóm trình bày. GV nhận xét. Cả 4 bức tranh cùng nói lên nội dung gì ? Nhìn vào tranh 1 em có thể nêu thêm những điều em biết về Bác Hồ không ? GV có thể gợi ý: Hồi nhỏ, lúc đi học Bác Hồ có tên là gì ? Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào không ? Ai biết quê Bác ở đâu ? GV chốt, chuyển ý. *HĐ2 GV cho HS kể chuyện theo tranh Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi : Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? GV giới thiệu tên mới của câu chuyện : các cháu vào đây với Bác GV chốt, chuyển ý. HĐ3:tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy GV đính từng điều lên bảng. Yêu cầu HS nêu những biểu hiện cụ thể của từng điều. GV chốt, giáo dục : chúng ta đã hiểu rõ từng điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Vậy các em phải cố gắng ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành cháu ngoan Bác Hồ 4.Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS xung phong đọc thơ, ca dao hoặc hát bài hát về Bác Hồ. Nhận xét , tuyên dương NXTH HS đọc đầu bài Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt tên khác và nêu lí do đặt tên (nếu có ) Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại. Bác đã có công lao to lớn đối với đất nước ta. Nguyễn Sinh Cung 19/5 Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. Câu chuyện: niềm vui bất ngờ. HS lắng nghe Hoạt động nhóm đôi, thảo luận , trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các cháu thiếu nhi rất yêu qúi Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy : siêng năng, chăm chỉ, học hành, giúp đỡ bạn. Lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy (cá nhân) HS lần lượt nêu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung Tiết 3: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn TĐ-KC Tập đọc Bài Cậu bé thông minh Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Mục tiêu HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài và nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ, diễn cảm tốt, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Rèn kĩ năng nói, nghe. HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. HS đọc lưu loát toàn bài Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công Chuẩn bị GV: tranh minh hoạ, bảng phụ Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc Các HĐDH 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề HS đọc đầu bài Vào bài: HĐ1: luyện đọc GV đọc mẫu cả bài Treo tranh , tóm tắt nội dung bài Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu theo hàng ngang từ câu 1 đến hết bài. Mời . Đọc câu 1 Lưu ý đọc câu đối thoại phải đọc hết. GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc Luyện đọc : om sòm Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp Đọc cá nhân @Đoạn 1 Giảng từ: kinh đô GV treo bảng câu văn dài : “ngày xưachịu tội” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi. GV chốt và chuyển ý @Đoạn 2 Giảng từ : om sòm GV treo bảng câu nói của nhà vua và hướng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc GV chốt và chuyển ý @Đoạn 3 Trọng thưởng là gì ? GV treo bảng câu văn dài : “xin ông thịt chim” và hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi. GV chốt và chuyển ý Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý. GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV gọi HS đọc cá nhân GV chốt và chuyển ý HĐ2: tìm hiểu bài (10’) GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Hỏi: Câu 1: nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?. Câu 2: vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua ? Câu 3: cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?. Câu 4: trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? GV đưa ra 3 câu đáp án và yêu cầu HS trả lời Đ – S 1 con chim làm 3 mâm cỗ. 1 cây kim thành con dao. 1 con dao thành cây kim. Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?. Qua câu chuyện này nói lên điều gì ? GV nhận xét, chuyển ý HĐ3: luyện đọc lại GV chọn đoạn 2 – GV đọc mẫu đoạn 2 Tổ chức cho HS đọc. Lưu ý cách đọc theo lời nhân vật GV nhận xét Chuẩn bị bài tết học sau. 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài-ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: * Hướng dẫn luyện đọc - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: hai dòng đầu + Đoạn 2: 5 dòng tiếp + Đoạn 3: 5 dòng tiếp + Đoạn 4: còn lại + Đọc nối tiếp từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc từ khó - Giúp HS hiểu một số từ: ngắn chùn chùn, thui thủi, - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết và sao em thích hình ảnh đó. * Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - GV đọc diễn cảm đoạn 2 4.Củng cố dặn dò: - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV rút ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS không bắt nạt bạn bè - Về nhà tập đọc diễn cảm, đọc trước bài mới. NXTH Tiết 4 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn TĐ-KC Toán Bài Cậu bé thông minh Oân tập các số đến 100000 Mục tiêu HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. Giúp HS ôn tập về: - cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số Chuẩn bị GV: tranh minh hoạ, bảng phụ Bảng phụ viết bài tập 2, bài tập 4 Các HĐDH GV đính lên bảng 3 bức tranh (SGK) không theo thứ tự của truyện và cho HS chơi trò chơi xếp tranh theo đúng thứ tự với từng đoạn của bài. Cho HS quan sát lại 3 bức tranh đã theo thứ tự và tự nhẩm kể chuyện Cho HS lên kể lại từng đoạn theo tranh. Lưu ý: nếu HS kể lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS kể được dễ dàng hơn. GV nhận xét 4.Củng cố –dặn dò: Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật nào ? . Vì sao ? Đặt tên khác cho câu chuyện Cho 3 HS lên đọc lại toàn bài theo vai. Giáo dục, tuyên dương. 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài- ghi đề: HS đọc đầu bài b. Vào bài: * Bài 1 - Hướng dẫn HS làm - Số ở vạch thứ hai của tia số hơn số ở gốc của tia số bao nhiêu đơn vị? - Số thứ nhất kém số thứ hai bao nhiêu đơn vị? - Yêu cầu HS làm bài - 10 000 – 0 = 10 000 đơn vị 37 000 – 36 000 = 1000 đơn vị - 2HS lên bảng, lớp làm vào vở a) 0 10 000 20 000 30 000 4 ... iên và ghi nhớ thao tác. Tiết 5:Thể dục Bài: TCVD(nội dung như thứ tư) Ngày soạn: 04/02/2009 Ngày dạy: Thứ 6/ 6/02/2009 Tiết 1 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Học vần Toán Bài bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa Luyện tập chung Mục tiêu Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa Giúp HS củng cố về:Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán. Đo độ dài đọan thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. Chuẩn bị vở tập viết,bảng con Bảng phụ Các HĐDH 1.Oån định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới: a.Giới thiệu bài- ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: GV cho HS đọc các từ cần viết * GV cho HDHS quy trình viết các tiếng,độ cao của các con chữ, khoảng cách các con chữ và nối nét với nhau. Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Luyện viết VTV: GV nhắc tư thế ngồi viết, tư thế cầm bút. Cho HS viết bài- GV q/s uốn nắn HS GV chấm bài-n/x Chuẩn bị bài tiết 2 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Cách tính độ dài đường gấp khúc sau: 3 + 3 + 3 + 3 = cm 5 + 5 + 5 + 5 = dm Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài-ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: Bài 1/106:Tính nhẩm Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2/106:Viết số thích hợ vào ô trống Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài. Bài 3/106(bỏ cột 2): Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 4/106: Gv đọc yêu cầu bài toán Cho HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho ta biết gì? Bài toán tìm gì? Muốn tìm được 8 học sinh mượn được bao nhiêu quyển vở ta làm phép tính gì? Gv ghi tóm tắt Tóm tắt 1 Học sinh: 5 quyển 8 học sinh: ..quyển? Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải 8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách GV nhận xét – Tuyên dương. 4.Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài Chuẩn bị bài sau NXTH Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tập viết Chính tả Bài sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng Sân chim Mục tiêu Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim (sgk) Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr, uôt / uôc. Chuẩn bị vở tập viết,bảng con Vở, bảng con, GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. Các HĐDH 1.Oån định tổ chức: 2Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới: a.Giới thiệu bài- ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: GV cho HS đọc các từ cần viết * GV cho HDHS quy trình viết các tiếng,độ cao của các con chữ, khoảng cách các con chữ và nối nét với nhau. Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Cho HS viết vào bảng con Gv n/x sữa sai Luyện viết VTV: GV nhắc tư thế ngồi viết, tư thế cầm bút. Cho HS viết bài- GV q/s uốn nắn HS GV chấm bài-n/x 4.Củng cố –dặn dò: Cho HS đọc lại các từ vừa viết *Dặn dò: về nhà viết bài NXTH. 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết: + chào mào, chiền chiện 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài- ghi đề: HS đọc đầu bài b. Vào bài: Hướng dẫn viết chính tả Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Đoạn trích nói về nội dung gì? B) Hướng dẫn trình bày Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có các dấu câu nào? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các chữ đầu câu viết thế nào? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng n, l, tr, s, (MB) các chữ có dấu hỏi, dấu ngã (MN, MT) Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. D) Viết chính tả GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần. E) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. G) Chấm bài Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS. v Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét và cho điểm HS. Tiến hành tương tự với phần b của bài tập này. Nhận xét, chữa bài 4.Củng cố –dặn dò: * HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị sau. Tiết 3 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Toán Tập làm văn Bài Giải toán có lời văn Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về loài chim Mục tiêu Bước đầu hình thành nhận thức bài toán có lời văn cho học sinh .Bài toán có lời văn thường có: - Các số ( gắn với thông tin đã biết ) - Các câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm ) Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Chuẩn bị Tranh minh hoạ GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có Các HĐDH 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào giấy nháp 11 8 + 12 5 + GV nhận xét –ghi điểm 3.Bài mới a.Giới thiệu bài- ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bạn đội mũ đang làm gì? ? Thế còn 3 bạn kia ? ? Vậy lúc đầu có mấy bạn ? ? Về sau có thêm mấy bạn ? ? Như vậy các con viết bài toán cho bài 1 chưa ? - Giáo viên ghi bài 1 lên bảng. - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên giới thiệu đây gọi là bài toán có lời văn. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ? - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh thấy các số gắn với các thông tin mà đề bài toán cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài - Cho học sinh làm bảng con. - Hướng dẫn học sinh sau kết quả phép tính ghi tên đơn vị. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. Thực hành. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên ghi bảng lớp. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai- Ghi điểm. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho học sinh nêu bài toán và tự đặt câu hỏi . - Hướng dẫn viết dấu “ ? ” ở cuối câu hỏi. - Phải có từ “ tất cả” . - Cho học sinh làm bài. ? Thực hiện như thế nào? - Cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm 4. Củng cố – dặn dò Về nhà học bài và làm bài Chuẩn bị bài sau. NXTH 1.Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài- ghi đề HS đọc đầu bài b.Vào bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì? Theo con, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn? Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn). Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. v Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. Bài 3 Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông. Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, cánh, chân)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì? Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: HĐTT I.MỤC TIÊU: Đánh giá hoạt động tuần Lên kế hoạch hoạt động tuần tới(tuần 22) II.LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: Hát, trò chơi khởi động 2.Đánh giá hoạt động tuần qua: a.Đạo đức: các em ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè. b.Học tập: nhìn chung các em đã có ý thức học tập nhưng bên cạnh đó còn có một số em ngồi học nói chuyện riêng.Việc bảo quản và sử dụng đồ dùng học tập còn cẩu thả c.Các hoạt động khác: Một số em đang đi học muộn. Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ, nhưng vệ sinh cá nhân còn bẩn. Đã nhận bàn giao cơ sở vật chất sau nghỉ têt nguyên đán nhưng không mất mát hư hỏng gì. 3.Kế hoạch tuần tới: a.Đạo đức: Giáo dục các em ngoan hiền , lễ phép, vâng lời thầy cô, yêu thương giúp đỡ bạn bè b.Học tập: Rèn cho HS có ý thức học tập, hăng say xây dựng bài ở lớp, về nhà học bài. c.Các hoạt động khác: Duy trì tốt sĩ số học sinh Duy trì nề nếp ra vào lớp Duy trì HS đi học đều và đúng giờ Vệ sinh cá nhân trường lớp gọn gàng, sạch sẽ Bảo quản cơ sở vật chất lớp học, vệ sinh sân trường. Cho HS nghỉ tết âm lịch đúng và an toàn Bàn giao cơ sở vật chất cho thôn làng *Biện pháp: GV CN phối kết hợp với già làng thôn trưởng vận động HS ra lớp. Động viên các em kịp thời , tuyên dương nhắc nhở thường xuyên. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: