Tiết 5: Thể dục
MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I. Mục tiêu
- Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn :Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy. kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
TUẦN 29 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Đường đi Sa Pa Tốn Ơn tập về phân số (tt) I/ Mục tiêu II ĐDDH 1 - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương. 2 – Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý : + Đọc đúng các từ , câu . - Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức . 3 – Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam. - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ 1. Kiến thức: - Củng cố về các kiến thức cơ bản của số thập phân phân số – vận dụng quy đồng mẫu số và so sánh phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. HS làm BT 3 + GV:Bảng phụ, SGK + HS: Vở bài tập, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 6 10 4 HĐ 1 2 3 4 5 5 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ? - GV gọi 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới a – Giới thiệu bài b – Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? GV gọi HS trình bày d – Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 . 1. Ơn định: 2. Bài cũ: HS làm BT của tiết trước GV chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Bài 1: GV chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. HS làm BT vào vở Bài 2: GV chốt. Phân số chiếm trong một đơn vị. Bài 3: HS nêu 2 phân số bằng nhau. GV nhận xét Bài 4: HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Bài 5 GV gọi HS Thi đua thực hiện bài 5 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4 Làm bài 1, 2 vào giờ tự học. Chuẩn bị: Ôn tập phân số. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tập đọc Một vụ đắm tàu I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. HS làm BT 2,5 Bảng phụ, SGK 1. - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 2. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. 3- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô. -KNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử phù hợp; kiểm sốt cảm xúc; ra quyết định. + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. PP/KTDH: Trao đổi, thảo luận. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: Luyện tập HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành Bài tập 1: HS: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: GV kẻ bảng HS Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. Bài tập 3: HS làm bài HS sửa bài Bài 4: HS làm bài HS sửa bài Bài 5: GV nêu Các bước giải Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ Tính chiều rộng, chiều dài. Giải toán. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đất nước. GV gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu. 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. GV yêu cầu học sinh đọc bài. GV viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: HS luyện đọc. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn v Tìm hiểu bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.(CH3) GV chốt bổ sung Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài. v Rèn đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. HS thi đua đọc diễn cảm. v Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Con gái”. Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc(T2) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.- HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh . 2.HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ. 3.Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. - SGK- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập của HS 1. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta. GDBVMT:Một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới. GV: SGK Đạo dức 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 8 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: HSTL:Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động cả lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh Hoạt động cá nhân HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu () cho phù hợp với mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) Mơ sáng Ngày mồng 5.. Hoạt động cả lớp - HS Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh GV chốt lại: Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi hs đọc ghi nhớ và nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Trò chơi phóng viên. HS các nhóm chơi . - Đại diện từng nhóm lên trình bày - GV gọi HS Đại diện từng nhóm lên trình bày v Học sinh làm bài tập 5/ SGK. GV:Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? Ghi tóm tắt lên bảng. v Triển lãm tranh, ảnh GV Nêu yêu cầu. HS Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: GDBVMT: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Tơn trọng luật giao thơng (T 2) Lịch sử Hồn thành thống nhất đất nước I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng : - HS biết tham gia giao thông an toàn . 3 - Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. -KNS: Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thơng. GV : - SGK - Một số biển báo an toàn giao thông. HS : - SGK PP/KTDH: Trị chơi 1. Kiến thức: Học sinh biết - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất). - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. 2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 10 5 1 2 3 4 5 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : - HS TL :Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 3 - Dạy bài mới : a - Giới thiệu bài b - Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . - HS Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo . - GV đánh giá cuộc chơi. c - Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK ) - HS Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. - GV Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : d - Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK ) - HS Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . - GV Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 4 - Củng cố – dặn dò - Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . - Chuẩn bị : Bảo vệ môi trường. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập. GV:Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã học? ®GV nhận xét bài cũ. 3. Giơ ... õ: Sự sinh sản của ếch. HS kiểm tra lẫn nhau GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. 4. Phát triển các hoạt động: v Quan sát. HS Quan sát, thảo luận. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? GV Gọi HS đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® GV kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. v Thảo luận. HS: Thảo luận, thuyết trình. GV kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 5. Tổng kết - dặn dò: GV :Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật TLV Trả bài văn tả cây cối I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài này học sinh biết: -Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. -KNS: KN hợp tác trong nhĩm nhỏ; KN trình bày sản phẩm thu thập được. -Hình trang 116,117 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. PP/KTDH: Làm việc nhĩm. - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. + GV: Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 15 15 5 1 2 3 4 Khởi động: Bài cũ: -GV: Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm như thế nào? Bài mới: Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau(Làm việc nhĩm ) -HS:Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm. -Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây đó. GV:Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt -HS quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -GV: Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt? Kết luận: Củng cố: -GV :Nhu cầu về nứơc của thực vật như thế nào? Dặn dò: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS nêu lại cấu tạo bài tả cây cối 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. GV dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, GV nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: ® HS đọc một số đoạn văn, bài văn hay . v Hướng dẫn học sinh chửa bài. GV hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). HS viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. Củng cố - dặn dò: HS đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung Tốn Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” HS làm BT1; 3 Bảng phụ, SGK 1. Kiến thức: - Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. 2. Kĩ năng: - Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. HS làm BT 4 + GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 8 2 1 2 3 4 5 6 Khởi động Kiểm tra bài cũ: GV sửa bài tập ở nhà. GV Nhận xét phần sửa bài. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: HS làm vào giấy nháp. Sau đó điền kết quả vào ô trống đã kẻ sẵn trong tập. GV nhận xét + chốt. Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập Các bước giải Xác định tỉ số. Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm mỗi số. Bài 3: HS làm bài HS sửa bài. Bài 4: HS làm bài HS sửa bài. Các bước giải Vẽ sơ đồ minh hoạ Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. GV nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. GV Nhận xét phần sửa bài. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Học sinh luyện tập ôn tập. Bài 1: GVHD HS:Nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài. + Khối lượng. Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Bài 2: GV gọi HS Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. HS làm bài HS sửa bài. Bài 3: Tương tự bài 2. Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Bài 4: GV Hướng dẫn học sinh cách làm. HS làm bài HS sửa bài. v Củng cố – dặn dò: - HS Xếp kết quả với số. - Xem lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. Nhận xét tiết học. Tiết 4 Âm nhạc Ôn Tập 2 Bài Hát: -Màu Xanh Quê Hương Em Vẫn Nhớ Trường Xưa Kể Chuyện Âm Nhạc I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của 2 bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát. Giới thiệu về nhạc sĩ Bét-tô-ven. II/Chuẩn bị của giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1:. Ôn tập bài hát: Màu Xanh Quê Hương. - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân Tộc nào?Lời của bài hát do nhạc sĩ nào viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Em Vẫn Nhớ Trường Xưa. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc “Khúc Nhạc Dưới Trăng”. - Giáo viên giới thiệu câu chuyện và nhạc sĩ Bét-tô-ven và hoàn cảnh ra đời bản sônát Aùnh Trăng. - Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên đặt một số câu hỏi liên quan đến bài. - Cho học sinh chia nhóm tập kể lại câu chuyện. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát Em Vẫn Nhớ Trường Xưa một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. - HS nhận xét -HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS n hận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Em Vẫn Nhớ Trường Xưa + Nhạc Sĩ: Thanh Sơn - HS nhận xét - HS Theo dõi. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS kể lại - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:29 I.Mục tiêu: - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới . - -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 30/4 và 1/5 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 30 II.Lên lớp: GV HS * HĐ1: Tổng kết tuần 29 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : Tuyên truyền về ngày Giải phĩng miền Nam và Quốc tế lao động . * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần30: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 30. Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu * HĐ4 : Chơi trị chơi GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” . Chủ đề “Khoa học” Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . ..
Tài liệu đính kèm: