Giáo án Luyện tập Lớp 4 - Tuần 22

Giáo án Luyện tập Lớp 4 - Tuần 22

Tiết 106 (trang 17)

I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

 - Rút gọn được phân số

 - Khái niệm phân số

 - Viết số đo đại lượng dưới dạng phân số.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.

II- CHUẨN BỊ

 GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ A, B ,C, D.

 HS: Bảng con, vở TN-TL Toán

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Luyện chữ
Bài luyện viết tháng 1:Kéo co
I .Mục tiêu
- Viết đúng đẹp từ Làng Tích Sơn đến hết trong bài “Kéo co”.
	- Trình bày khoa học sạch sẽ, đúng mẫu chữ .
 - Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu và giữ vở sạch. 
II. Chuẩn bị
	 Giáo viên : Tranh, mẫu chữ 
	 Học sinh: Giấy luyện viết
III . Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
HS viết: lớn lên, như hồi lên năm
Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn viết bài
- Nêu nội dung của bài “Kéo co ” ?
Khi viết cần lưu ý điều gì?
GVviết mẫu
Kộo co , Tớch Sơn
- Nhắc nhở ý thức viết bài.
- Thu bài viết.
- Nhận xét giờ viết 
 GV chấm 5 - 7 bài và nhận xét.
D. Củng cố:
- Lưu ý cách trình bày bài.
E. Dặn dò
- Học sinh học và chuẩn bị bài.
Học sinh viết bảng lớp
Lắng nghe
- 1 HS đọc đoạn cần viết – lớp đọc thầm
Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được giữ gỡn, phỏt huy.
- Tên riêng cần viết hoa
HS quan sát GV viết mẫu
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi.
- HS nghe
- HS nghe.
____________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Luyện Toán
Tiết 106 (trang 17)
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Rút gọn được phân số
	- Khái niệm phân số
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng phân số.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.
II- Chuẩn bị
	GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ A, B ,C, D. 
 HS: Bảng con, vở TN-TL Toán
III-Tiến trình dạy họC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh làm bài 3 (tiết 105)
Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GTB: Trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong
2 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ . 
*Củng cố khái niệm phân số
Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
GV chốt kết quả đúng:
- Củng cố cách rút gọn được phân số
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm tổ để tìm lời giải. Thời gian 5 phút.
-Củng cố cách viết số đo đại lượng dưới dạng phân số.
D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức: 
 - Nhận xét giờ học.
E. Dặn dò: 
HS mở vở TN – TL Toán, đọc bài 3 tiết 105. Một em làm bài trên bảng.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. Bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ, S.
 Đáp án C
HS đọc nội dung bài. 
2 HS lên bảng.
Dưới lớp làm bảng con: 
Phân số bằng phân số là:
a. 75kg = tạ = tạ
b. 72kg = tấn = tấn
c. 96cm = m = m
d. 324m = km = km
HS về nhà hoàn thành bài tập. 
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện bài tập đọc và bài tập chính tả (trang 15- 16)
I. MụC TIÊU
	- Củng cố bài tập đọc: Sầu riêng
	- Làm bài tập chính tả phân biệt l-n vần ut- uc theo yêu cầu.
	-Vận dụng kiến thức làm tốt bài tập đọc hiểu và bài tập phân biệt chính tả. 
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
	HS: bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm và tự luận, thẻ Đ- S 
III. tiến trình DạY – HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: Sầu riêng
- Nêu nội dung của bài? 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Tập đọc 
Câu 1: Trái sầu riêng có hương vị gì đặc biệt?
GV chốt
Câu 2: Nối từ chỉ bộ phận của cây với từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp:
* Phát bảng phụ
YC HS thảo luận nhóm bàn
GV chốt kết quả đúng.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây miêu tả hình dáng đặc biệt của cây sầu riêng?
Ê Thân khẳng khiu, cao vút.
Ê Cành ngang thẳng đuột.
Ê Dáng cong nghiêng, quằn lượn.
GV chốt
3. Bài tập chính tả:
Câu 1 : Điền vào chỗ trống n hay l
* GV chốt kết quả đúng: lấm tấm, chen lẫn, sáng nay, lửa thẫm
Câu 2: Điền vào chỗ trống vần ut hay uc
Cho HS thảo luận nhóm bàn
D. Củng cố: Nêu nội dung ôn tập.
 E. Dặn dò: Nhận xét giờ học
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
Một HS nêu yêu cầu
- HS làm bài rồi báo cáo.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Một học sinh nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng phụ. 
- Báo cáo. 
Các nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu
 -HS suy nghĩ bày tỏ bằng thẻ
- 1 HS giải thích
-Một học sinh nêu yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Trưng bày, báo cáo, nhận xét 
- HS nêu yêu cầu
HS làm bảng nhóm rồi báo cáo
Chốt kết quả: đục; 
Về nhà ôn và làm các bài còn lại.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Luyện Toán
Tiết 109 (trang 18-19)
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Quy đồng mẫu số hai phân số.
 - So sánh hai phân số khác mẫu số. 
 - Vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến phân số. 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.
II- Chuẩn bị
	GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ Đ ,S. 
 HS: Bảng con, vở TN-TL Toán
III-Tiến trình dạy họC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh làm bài 3 (tiết 108)
Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GTB: Trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong
2 phút.Bày tỏ ý kiến bằng thẻ . 
*Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh hai phân số khác mẫu số. 
Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
GV chốt kết quả đúng:
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải. Thời gian 5 phút.
D. Củng cố: - Hệ thống kiến thức: 
E. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
HS mở vở TN – TL Toán, đọc bài 3 tiết 108. Một em làm bài trên bảng.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. Bày tỏ ý kiến bằng thẻ Đ, S.
 a. S c. S
 b. Đ d. Đ
HS đọc nội dung bài. 
2 HS lên bảng.Dưới lớp làm bảng con: 
 a. S b. Đ c. Đ d. S
HS đọc nội dung bài. 
Hộp kẹo thứ nhất cân nặng kg. 
Hộp kẹo thứ hai cân nặng kg. 
Ta có : kg = kg. kg < kg nên
Hộp kẹo thứ hai cân nặng hơn hộp kẹo thứ nhất.
* HS chọn đáp án và giải thích lí do.
HS về nhà hoàn thành bài tập. 
Luyện tiếng Việt
Luyện bài luyện từ và câu (trang 16- 17)
I. MụC TIÊU
 - Luyện tập bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - HS có thói quen vận dụng Câu kể Ai thế nào? trong khi nói và viết.
II. Chuẩn bị
 GV- Bảng lớp viết sẵn bài 1, bảng phụ bài 2
 HS- bút dạ, thẻ Đ- S
III. TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu khái niệm về chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào? Cho ví dụ?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Trực tiếp
2. Thực hành
*Bài 1: Viết lại những câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
- Treo bảng phụ
* GV chốt : Mỗi độ xuân sang, cây bù quân đổ lá non, bừng sắc đỏ, đỏ như một cây lửa giữa rừng xanh. Hai tuần sau đó, lá bù quân chuyển sang màu mận chín. ít hôm sau nữa, lá bù quân xanh non mơn mởn như láng mỡ.
* Bài 2: Bộ phận chủ ngữ của các câu Ai thế nào? trong đoạn văn trên do loại từ nào tạo thành?
Ê Danh từ ( cụm danh từ )
Ê Động từ ( cụm động từ )
Ê Tính từ ( cụm tính từ )
Chốt: Danh từ ( cụm danh từ )
* Bài 3: Đặt ba câu kể Ai thế nào?
- Chủ ngữ chỉ người
- Chủ ngữ chỉ con vật được nhân hoá
- Chủ ngữ chỉ cây cối hay đồ vật được nhân hoá.
D. Củng cố 
- Nêu nội dung bài ôn?
E.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
1 HS đọc nêu yêu cầu. 
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS thảo luận nhóm bàn và báo cáo
Các nhóm khác nhận xét, chốt tại sao chọn các câu đó.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Bày tỏ kết quả bằng thẻ.
 Một nhóm làm bài vào bảng phụ 
Các nhóm báo cáo
Giải thích vì sao chọn đáp án đó.
- HS nghe
- Nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- Nối tiếp đọc câu mình đặt.
- Tuyên dương bạn đặt câu hay.
- HS nêu kiến thức luyện tập
- Nghe về thực hiện.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Luyện tiếng Việt
Luyện bài tập làm văn (trang 19 + 20)
I. MụC TIÊU
	- Luyện tập củng cố bài : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
	- Biết vận dụng để miêu tả đúng các bộ phận của cây cối.
	- HS ham thích học văn và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc viết văn.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ.
	 HS: bút dạ, thẻ điểm
III. tiến trình DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
B. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài về nhà
GV nhận xét 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
- GTB trực tiếp
2. Luyện tập 
* Đọc bài Cây sầu riêng và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Dáng cây sầu riêng được miêu tả như thế nào?
Câu 2: Hoa sầu riêng được miêu tả theo trình tự nào?
- GV chốt
Câu 3: Viết lại những hình ảnh miêu tả hoa sầu riêng mà em thích
- GV nhận xét tuyên dương.
D. Củng cố: 
-Nêu nội dung bài
E. Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- HS mở vở, GV kiểm tra
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Thân khẳng khiu, cao vút, thiếu cái dáng cong dáng nghiêng, chiều quằn chiều lượn.
- Nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
- Tả từ bao quát " từng chùm, màu trắng ngà" đến chi tiết " cánh hoa, nhuỵ hoa".
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS tự ghi lại vào vở
- Vài HS nêu trước lớp
VD: Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
- HS nêu
Về nhà hoàn thiện tiếp bài viết.
Luyện Thể dục
bài 44
I. Mục tiêu : 
 - thực hiện cơ bản đúng nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
 - biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Đi qua cầu” chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi “Đi qua cầu”. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung
 -HS tập bài thể dục phát triển chung.
 -Khởi động. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
 -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. 
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.
 -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. 
 b) Trò chơi : “Đi qua cầu”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV phổ biến cách chơi. 
 Chuẩn bị :
 Sử dụng ghế băng hoặc cầu thăng bằng. 
 Cách chơi : 
 Lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu. Đi đến đầu cầu bê ... hững phân số bằng phân số là:
, 
780 chia hết cho 2 và 5.
786 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5
 c. 783 , 789 chia hết cho 3, không chia hết cho 2.
 d. 783 chia hết cho 9.
Thống nhất kết quả đúng:
a. mảnh vải b.mảnh vải
HS về nhà hoàn thành bài tập. 
Thứ tư ngày 3 tháng 02 năm 2010
Luyện Tiếng Việt
Luyện bài tập đọc và bài tập chính tả (trang 20+ 21)
I. MụC TIÊU
	- Củng cố bài tập đọc: Hoa học trò
	- Làm bài tập chính tả phân biệt s- x theo yêu cầu, nối tạo từ.
	-Vận dụng kiến thức làm tốt bài tập đọc hiểu và bài tập phân biệt chính tả. 
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
	HS: bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm và tự luận, thẻ Đ- S 
III. tiến trình DạY – HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc: Hoa học trò; Nêu nội dung bài? 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài.
2. Tập đọc 
Câu 1: Hoa phượng có đặc điểm gì khác với các loài hoa khác?
Ê Hoa màu đỏ rực	
Ê Hoa không phải là một đoá mà cả loạt
 ÊHoa xoè ra như muôn ngàn con bướm	
Ê Tất cả ba đặc điểm trên.
Chốt: Tất cả ba đặc điểm trên
 Câu 2: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
GV chốt: Phượng nở báo hiệu mùa thi, sắp kết thúc năm học, HS sắp được nghỉ hè.
 Câu3: Cảm nhận của em khi đọc xong bài văn?
3. Bài tập chính tả:
Câu 1 : Điền vào chỗ trống s hay x
* GV chốt nối đúng: phù sa, ông sấm, đi xa
Câu 2: Nối tiếng cột A phù hợp tiếng cột B để tạo thành từ đúng chính tả
Chốt: nứt nẻ; nức lòng; đứt dây; đức độ
D. Củng cố: 
Nêu nội dung ôn tập.
 E. Dặn dò: Nhận xét giờ học
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Một HS nêu yêu cầu
- HS làm việc cá nhân, bày tỏ kết quả bằng thẻ.
- 1 HS giải thích tại sao
- Một học sinh nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện báo cáo. Nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu
- Vài HS nêu. 1 HS giải thích
-Một học sinh nêu yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo, nhận xét bổ sung 
- HS nêu yêu cầu
HS làm bảng nhóm rồi báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Về nhà ôn và làm các bài còn lại.
Thứ năm ngày 04 tháng 2 năm 2010
Luyện Toán
Tiết 114 (trang 22)
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Phép cộng phân số có cùng mẫu số, tính chất giao hoán của phép cộng phân số.
 - Vận dụng giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng phân số.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tư duy sáng tạo.
II- Chuẩn bị
	GV:Bảng nhóm, bút dạ; thẻ Đ ,S. 
 HS: Bảng con, vở TN-TL Toán
III-Tiến trình dạy họC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh làm bài 3 (tiết 113)
Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1.GTB: Trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
GV chốt kết quả đúng:
Củng cố phép cộng phân số có cùng mẫu số
Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm đôi trong
2 phút. 
*Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng phân số
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời giải. Thời gian 5 phút.
D. Củng cố: Hệ thống kiến thức: 
- Phép cộng phân số có cùng mẫu số, tính chất giao hoán của phép cộng phân số
E. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
HS mở vở TN – TL Toán, đọc bài 3 tiết 113. Một em làm bài trên bảng.
HS đọc nội dung bài. 
2 HS lên bảng.Dưới lớp làm bảng con: 
 + = = 2 + = =1
 + = + = 
Các nhóm báo cáo.
Bài giải:
Sau 2 tuần, tổ đó thực hiện được số phần kế hoạch sản xuất của tháng là:
 + = (kế hoạch)
 Đáp số : kế hoạch.
HS về nhà hoàn thành bài tập. 
Luyện tiếng Việt
Luyện bài luyện từ và câu (trang 21 + 22)
I. MụC TIÊU
 - Luyện tập bài: Dấu gạch ngang
 - HS có thói quen vận dụng Dấu gạch ngang trong khi viết văn.
II. Chuẩn bị
 GV- Bảng lớp viết sẵn bài 1, bảng phụ bài 2
 HS- bút dạ, thẻ Đ- S
III. TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu khái niệm về Dấu gạch ngang. Cho ví dụ?
- GV nhận xét chung, cho điểm.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Trực tiếp
2. Thực hành
*Bài 1: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn?
- Treo bảng phụ
Ê Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
Ê Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Ê Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Chốt: Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
* Bài 2: Dấu gạch ngang nào trong đoạn văn đánh dấu phần chú thích trong câu?
- Treo bảng phụ
Ê Dấu gạch ngang thứ nhất
Ê Dấu gạch ngang thứ hai
Ê Dấu gạch ngang thứ ba
Ê Dấu gạch ngang thứ tư
Ê Dấu gạch ngang thứ năm
*Chốt đáp án đúng: Dấu gạch ngang thứ ba
D. Củng cố 
- Nêu nội dung bài ôn?
E.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
 Chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
1 HS đọc nêu yêu cầu. 
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS thảo luận nhóm bàn và báo cáo
Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
 Một nhóm làm bài vào bảng phụ 
Các nhóm báo cáo
Giải thích vì sao chọn: Dấu gạch ngang thứ ba
- Nhận xét tuyên dương nhóm đúng
- HS nêu kiến thức luyện tập
- HS nghe về thực hiện.
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
Luyện tiếng Việt
Luyện bài tập làm văn (trang 24)
I MụC TIÊU
	- Luyện tập củng cố bài : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
	- Biết vận dụng để viết được đúng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
	- HS ham thích học văn và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc viết văn.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ.
	 HS: bút dạ, thẻ điểm
III. tiến trình DạY HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
B. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài về nhà
GV nhận xét 
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
- GTB trực tiếp
2. Luyện tập 
* Đọc bài Cây sầu riêng và trả lời câu hỏi
Câu1: Bài văn được chia làm mấy đoạn?
GVchốt: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
Câu 2: Nội dung chính của mỗi đoạn:
Treo bảng phụ
- Chốt: 
+ Đoạn 1: Tả quả sầu riêng
+ Đoạn 2: Tả hoa sầu riêng
+ Đoạn 3: Tả dáng cây sầu riêng.
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn tả một loại cây mà em thích.
- Gọi 3 HS lên thi
- GV cùng lớp bình chọn bạn tả về cây hay nhất
D. Củng cố: 
- Nêu nội dung bài
E. Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- HS mở vở, GV kiểm tra
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
Các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm tổ
- Các nhóm nhận bảng phụ làm bài.
- Các nhóm báo cáo và chốt 
- HS tự làm bài
HS nghe bình chọn
Về nhà hoàn thiện tiếp bài viết.
Luyện Thể dục
bài 46
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thực hiện động tác bật xa tại chỗ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy)
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
 - Động tác phối hợp chạy ,nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước ,sau đó thực hiện bật nhảy.
 - Trò chơi “ Con sâu đo” . Biết được cách chơi và tham gia chơi được.
 - Có ý thức luyện tập để rèn luyện sức khỏe.
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như ở bài 45. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
 -Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn bật xa:
 -GV cho HS khởi động lại. 
 - HS tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần.
 -GV chia tổ, cho HS tập luyện tại những nơi quy định 
 -Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
 -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. 
 * Học phối hợp chạy nhảy 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu.
 Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 
 b) Trò chơi : “Con sâu đo”.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thư hai. 
 Chuẩn bị. 
 Cách chơi. 
 -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi.
 -Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 Một số trường hợp phạm quy:
3 .Phần kết thúc: 
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. 
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. 
 -GV hô giải tán. 
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 lần 
1 phút 
8 – 12 phút
6– 10phút 
5 – 6 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-HS được tập hợp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. 
 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
................................................................................................
..................................................................................................
...................................................................................................
..................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
..................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
...................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_4_tuan_22.doc