Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
Ngày:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Biết một số từ nói về các trò chơi rèn luyện: sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
3. Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to.
- Tranh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò co.
- SGK, thẻ từ.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Môn: Luyện từ và câu Tuần: 16 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI Ngày: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết một số từ nói về các trò chơi rèn luyện: sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to. Tranh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò co. SGK, thẻ từ. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng dạy học 4’ 1’ 7’ 10’ 10’ 3’ A. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. - HS làm lại BT 1. - GV nhận xét. B. bài mới: 1) Giới thiệu bài: Đồ chơi – Trò chơi. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV cùng cả lớp nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết. - GV cho HS xem tranh. - GV nhận xét và chốt Trò chơi rèn luyện sức mạnh là kéo co, vật. Trò chơi rèn luyện sự khéo éo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. + Hoạt động 2: Bài tập 2 - HS thảo luận nhóm 4 HS làm vào phiếu. - GV nhận xét và chốt - HS đọc yêu cầu bài. - Từng cặp HS trao đổi làm bài và trình bày kết quả bằng cách HS đính thẻ từ vào ô tương ứng. - HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ và đánh dấu + vào ôtương ứng. - 3, 4 nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn. - HS nêu ý kiến cá nhân. - HS viết vào VBT. Tranh thẻ từ Phiếu SGK Thành ngữ tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi chọn chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay + Hoạt động 3: bài tập 3 - GV lưu ý: có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn. - GV chốt Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Chơi với lửa, chơi dao có ngày đứt tay. 3) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: câu kể.
Tài liệu đính kèm: