Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 2: Dấu hai chấm

Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 2: Dấu hai chấm

 Bài: DẤU HAI CHẤM Ngày:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu, báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2. Kĩ năng: Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, thơ.

3. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 2: Dấu hai chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu	Tuần: 2
	Bài: DẤU HAI CHẤM	Ngày:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu, báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Kĩ năng: Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, thơ.
HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. SGK, VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
ĐDDH
4’
1’
10’
3’
15’
2’
Bài cũ: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết
- Đặt cạu với các từ nhân hậu, giúp đỡ.
- Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu.
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài: Dấu hai chấm
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV chốt
Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng).
Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nguyên nhân phía trước.
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt ý đúng
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật (tôi)
- Dấu hai chấm thứ hai (với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
Câu b: Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài tập 2:
* Lưu ý: 
- Báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là lời đối thoại)
- Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức
- HS thực hành
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- HS lần lượt đọc từng câu văn, thơ nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
- 2 HS đọc mục ghi nhớ
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT 1.
- Đọc thầm từng đoạn văn
- Trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn
- Nhận xét, sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS viết đoạn văn vòa VBT
- Giải thích tác dụng của dấu hai chấm khi trình bày trước lớp đoạn văn của mình.
SGK
Bảng phụ
VBT
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 - DAU HAI CHAM.doc