Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 33

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1).

- Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).

- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (theo nhóm).

 

doc 2 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU
Bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1).
- Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).
- Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (theo nhóm).
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, trao đổi với các bạn rồi làm vào phiếu, dán bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (T261).
* Bài 2: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập.
- Hai HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Lạc nghĩa vui mừng là: lạc quan, lạc thú.
+ Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu.
* Bài 3: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
+ Quan có nghĩa là “quan lại”: Quan dân
+ Quan có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan (Cái nhìn vui, tươi sáng)
* Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu, thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (Trang 216).
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài.
Mọn: LUYÃÛN Tặè VAè CÁU
Bài: Thêm Trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	Giấy khổ to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Hai HS lên chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2: 
HS: Một em đọc nội dung bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? Nhằm mục đích gì”. Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em đọc và nói lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS: Đọc nội dung bài, làm bài vào vở.
- Một số HS làm trên bảng.
- GV và cả lớp chữa bài.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở bài tập.
- Một số HS làm vào phiếu, lên bảng dán và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét.
* Bài 3: 
HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa rồi làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lần lượt đọc lời giải của mình.
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm  cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng  dũi đất.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm nốt bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc