Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, 10

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, 10

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức - Kĩ năng:

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt dầu bằng tiếng “ước”, bằng tiếng “mơ” (BT1, 2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4)

- Thái độ: Biết mơ ước phù hợp .

II. Đồ dùng dạy học:

-GV phô tô vài trang cho nhóm.

- PHT.

 - HS chuẩn bị tự điển

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1.Ổn định lớp: hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.

- Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 9, 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 9 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 17 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt dầu bằng tiếng “ước”, bằng tiếng “mơ” (BT1, 2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4)
- Thái độ: Biết mơ ước phù hợp . 
II. Đồ dùng dạy học:
-GV phô tô vài trang cho nhóm.
- PHT.
 - HS chuẩn bị tự điển
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
*. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ.
- Mong ước có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ mong ước.
- Mơ tưởng nghĩa là gì?
- GV nhận xét, kết luận 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát PHT cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS để tìm từ (có thể sử dụng từ điển). Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
- Kết luận về những từ đúng
( -Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
-Mơ ước mơ tưởng, mơ mộng.)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích thích hợp.
- Gọi HS trình bày
-GV kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
- HS đọc .
- HS đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.- Viết vào vở.
- Gọi HS trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm 4 
4.Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ.
Điều chỉnh, bổ sung: 
NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
TUẦN: 9 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT : 18 BÀI : ĐỘNG TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng)
Kĩ năng:
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (mục III)
Thái độ:
- Vận dụng động từ trong mônTLV ( kể chuyện.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét.
- Tranh minh hoạ trang 94, SGK
- PHT.
 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
 *. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : . Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ. Vậy động từ là gì?
 - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Vật từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì sao?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS thảo luận nhóm 2, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
-HS nêu.
- 3 HS đọc .Cả lớp đọc thầm 
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
- Chữa bài
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng mô tả.
- HS theo dõi
- Từng cặp nhóm 4 thi 
- HS theo dõi
4.Củng cố: 
- Thế nào là động từ?
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung: 
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
 TUẦN: 10 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT : 19 BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán – Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
- Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ.
Thương người như thể
Thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: nhân hậu
Từ cùng nghĩa: Trung thực
Từ trái nghĩa: Độc ác
Từ trái nghĩa: gian dối
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1.Ổn định lớp: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 -Động từ là gì ? Cho ví dụ.
-GV nhận xét, cho điểm
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
* Giới thiệu bài:- Nêâu mục tiêu tiết học.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT.GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
- Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều nhất và những nhóm tìm được các từ bên ngoài sách giáo khoa.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. 
- Nhận xét sửa từng câu cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu 
-HS nêu.
 - HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu HT.
- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày.
- Chấm bài của nhóm bạn.
-HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng,
- HS đọc, phát biểu.
-HS theo dõi
-HS nêu.
-1HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.
-HS trìmh bày bảng phụ đưa bài lên bảng. cả lớp nhận xét
4.Củng cố: 
-Nêu nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 (tiết 6)
Điều chỉnh, bổ sung: 
 NGÀY SOẠN:............ NGÀY DẠY:.....................	
 TUẦN: 10 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT : 20 BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (TIẾT 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
+ HS khá, giỏi: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
- Phiếu.
Tiếng
Aâm đầu
Vần
Thanh
a/. Tiếng chỉ có vần và thanh
b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
-Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
-Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
 Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
-Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
-GV nhận xét
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
-HS nêu.
- HS đọc .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Chữa bài 
- HS đọc .
-HS nêu.
- HS nêu.
-HS nêu.
-HS thảo luận cặp đôi
-HS đọc yêu cầu.
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS lên bảng viết
-HS bổ sung 
+ HS khá, giỏi: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
 4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra.
Điều chỉnh, bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docltvc lop 4 tuan 910.doc