TUẦN 10.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG – DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I, MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hoá cho Hs vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi nội dung BT4.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 10. Luyện từ và câu từ ngữ về họ hàng – dấu chấm, dấu chấm hỏi I, Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá cho Hs vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. II, Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung BT4. III, Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Bài cũ: 2, Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài. *HĐ2: Làm bài tập. + BT1,2,3. +MT: Mở rộng hệ thống hoá từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng. - BT1: Tìm từ chỉ người “Sáng kiến của bé Hà”. - BT2: Kể tên các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết. - BT3: a, Họ nội. b, Họ ngoại. *HĐ3: BT4. +MT: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. - BT4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống 3, Củng cố dặn dò. -Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. -Gv giới thiệu. -Gọi Hs đọc y/c. -Y/c Hs mở SGK đọc thầm bài TĐ “Sáng kiến của bé Hà”. -Y/c Hs trao đổi, nhóm 2 tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. -Y/c các nhóm nêu kết quả. -GV ghi từ – NX – Bổ sung. -Y/c Hs đọc các từ. -Gọi Hs đọc y/c. -Cho Hs thảo luận nhóm 4. -Y/c 4 nhóm (Mỗi nhóm 4 Hs) lên thi tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. -NX – Tuyên dương. -Y/c Hs ghi vào vở- Đọc bài- NX -Gọi Hs đọc y/c. +Họ nội là những người có quan hệ như thế nào với gđ em ? +Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào với gđ em ? -Y/c Hs làm bài – Chữa – NX. -Gọi Hs đọc y/c. -Y/c Hs đọc truyện vui. +Dấu chấm (dấu chấm hỏi) thường đặt ở đâu ? -Y/c Hs làm bài – Chữa – NX. -Y/c Hs đọc đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm, dấu chấm hỏi. -Đặt câu hỏi ta lưu ý gì ? -NX giờ học. Về nhà ôn bài. -Hs mở SGK đọc thầm. -Hs thảo luận nhóm, gạch chân các từ. Nêu kết quả - Nhận xét. -Nhóm 4 thảo luận. -4 nhóm thi – NX. -Họ nội là những người có quan hệ với bố. -Họ ngoại là những người có quan hệ với mẹ. -Hs làm bài- Chữa- NX -Dấu chấm đặt cuối câu -Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu hỏi. -Hs làm – Chữa – NX. -Hs đọc đoạn văn. hoạt động ngoài giờ lên lớp : lên thư viện ....................................................................................... Hướng dẫn học HS hoàn thành các bài trong ngày GV giúp đỡ HS chậm Rèn chữ viết cho HS
Tài liệu đính kèm: