Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 đến 22

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 đến 22

Tuần 10: ôn tập

1.MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh cách dùng từ trong các chủ điểm đã học

- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu

- Sử dụng vào giao tiếp

2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập ô li, sách nâng cao

3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Giới thiệu bài

* Giáo viên treo bảng phụ

- yêu cầu học sinh đọc đề bài

- cho học sinh chép đề vào vở ô li

- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân

- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
1.mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách dùng từ thuộc chủ đề nhân hậu đoàn kết 
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu
- Sử dụng vào giao tiếp 
2. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập ô li, sách nâng cao
3. các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
1. Những từ ngữ nào nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu con người.
	a. Thương người	b. Nhân ái	c. Hiền từ	d. Nhân từ
	e. Thông minh	g. Đùm bọc	h. Khoan dung	i. Thiện chí
2. Điền tiếp vào chỗ trống:
	a. 2 từ trái với “Nhân hậu”:
	Độc ác,
	b. 2 từ trái với “Đoàn kết”:
	Chia rẽ,...
3. Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp.
	Nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân quyền.
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là người
Tiếng nhân trong từ có nghĩa là lòng thương người
4. Khoanh tròn chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng nhân.
	a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
	b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
	c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
	d. Cố giáo lớp tôi rất nhân tài.
5.Viết 2 thành ngữ hoặc tục ngữ vào chỗ trống.
a. Nói về tình đoàn kết: .
b. Nói về lòng nhân hậu:
* Củng cố dặn dò : .
Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008
Thực hành tiếng việt
Tuần 10: ôn tập
1.mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách dùng từ trong các chủ điểm đã học
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu
- Sử dụng vào giao tiếp 
2. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập ô li, sách nâng cao
3. các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
Xếp các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ dưới đây thành 3 nhóm, tương ứng với 3 chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Lòng thưong người, lòng nhân ái, thẳng thắn, thẳng tính, ước mơ, ước muốn, tình thương mến, yêu quý, xót thương, độ lượng, bao dung, ngăy thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, ước ao, ước mong, ước vọng, thông cảm, đồng cảm, cứu giúp, cứu trợ, thành thật, thật lòng, thật tâm, bộc trực, chính trực, bênh vực, che chở, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ...,
	-ở hiền gặp lành; Nhường cơm sẻ áo; Thẳng như ruột ngựa; Cây ngay không sợ chết đứng; Đói cho sạch, rách chơ thơm; Lá lành đùm lá rách; Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy.
2.Chia các từ phức dưới đây thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy.
. Vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính, vui tơi; đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đôi.
3.Đọc hai câu sau:
Hơn bốn mơi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm : “Các vì sao không phải để tôn thờ mà là để chinh phục:
	Bạch Thái Bưởi được người cùng thời suy tôn là “Vua tày thủy”
	a/ Tìm các tên riêng trong hai câu trên. Cách viết tên riêng trong hai câu này có gì khác nhau?
	b/ Dấu hai câu, dấu ngoặc kép trong hai câu trên có tác dụng gì?
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thu 5 ngay 13 thang 11 nam 2008
luyện từ và câu
Tính từ 
1.mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách tinh tu vao trong van canh 
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu
- Sử dụng vào giao tiếp 
2. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập ô li, sách nâng cao
3. các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
 1/ Tìm tính tu trong đoạn văn sau:
	Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá mới nảy cha có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi duới rừng cây sau sau, tởng nhu đi duới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống nhu một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn ra duới chân nguời nhu những lớp bánh quế nữa.
	Theo Ngô Quân Miện
2/ Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dới đây để điền vào chỗ trống:
	(Vàng ối, vàng tời, vàng giòn, vàng mợt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng dịu, vàng lịm.)
	Màu lúa chín dới đồng..... lại. Nắng nhạt ngả màu....... Trong vờn, lắc l những chùm quả xoan.... không trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc là mít.... Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh..... Dới sân, rơm và thóc... Quanh đó, con gà, con chó cũng....
	Theo Tô Hoài.
3/ Gạch duới từ lạc (không phải tính từ) trông mỗi dãy từ duới đây:
	a, Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịp, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
	b, Thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ nghợi, đần độn, đẹp đẽ,
	c, Cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghép, to, nhỏ.
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12:
 rộng vốn từ 
ý chí - Nghị lực
	1/ Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
	ý chí, quyết chí, chí hớng, chí thân.
	a, Nam là ngời bạn.. .. của tôi
	b, Hai ngời thanh niên yêu nớc ấy cùng theo đuổi một....
	c, ... Của Bác Hồ cũng là.... của toàn thể nhân dân Việt Nam.
	d, 	Không có việc gì k hó
	Chỉ sợ lòng không bền
	Đào núi và lập biển
	.... ắt làm nên.
	2/ Trong các câu tục ngữ dới đây, câu nào nói về ý chí, nghị lực của con ngời.
	a, Có chí thì nên
	b, Thua keo này , bày keo khác
	c, Có bột mới gột nên hồ
	d, Có công mài sắt, có ngày nên kim
	e, Có đi mới đến, có học mới hay
	g, Thắng không kiên, bại không nản
	3/ Đặt câu với từ nghị lực
	M: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giày nghị lực:
Thu 5 ngay 20 thang 11 nam 2008
luyện từ và câu
Tính từ 
1.mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách tao ra tu lay, tu ghep, tu so sanh qua bai hoc vao trong van canh 
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu
- Sử dụng vào giao tiếp 
2. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập ô li, sách nâng cao
3. các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
1/ Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn duới đây , hãy tạo ra các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh
M: nhanh nhanh nhẹn, nhanh chóng......
2/ Thêm các từ rất, quá, lắm vào trớc hoặc sau từng tính từ đuợc nhắc tới ở bài tập 1 (nhỏ, nhanh, lạnh)
3/ Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ say đây: nhanh, chậm, đen, trắng.
	M: nhanh nhu cắt
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	 Thu 3 ngay 25 thang 11 nam 2008
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
1.mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách su dung von tu thuoc chu diem y chi - nghi luc 
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu
- Sử dụng vào giao tiếp 
2. đồ dùng dạy học
- Vở bài tập ô li, sách nâng cao
3. các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
1/ Tìm 
 - Các từ trái nghĩa với mỗi từ sau: bền chí, bền lòng.
 - Đặt câu với một từ trái nghĩa tìm đợc.
2/ Điền vào từ đơn chỉ “ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp” vào những chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
	a, Có......... thì nên
	b, Có...... làm quan, có gan làm giàu
	c, Tuổi nhỏ..... lớn
	d, Bền gan vững.........
	e, Vững ....... bền lòng
3/ Viết một đoạn văn nói về một thiếu niên hoặc thanh niên có chí lớn (ví dụ: Trần Quốc Toản muốn ra trận giết giặc cứu nuớc; nguời thanh niên yêu nuớc Nguyễn Tất Thành đi tìm đuờng cứu nuớc...)
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
.......................................................................................................................................................................................................................................................... ... tập và Trò chơi giải trí:
	Bịt mắt bắt dê; Điền ô chữ; Ghép lời vào tranh; Rước đèn ông sao; Kéo co; Ghép tiếng tạo từ; Đọc thơ truyền điện; Nhảy dâu; Đá cầu; Nghe độc đoạn, đoán tên bài; Tìm nhanh, đọc đúng; Đoán từ; Thả thơ; Thả diều; Hái hoa luyện đọc.
	2. Các câu đố dưới đây nói về những đồ chơi, trò chơi nào?
	a/ 	Quả gì không ở cây nào
	Không chân không cánh bay cao, chạy dài.
	(Là gì?)
b/	Mọi đêm quen ở trên trời
	Vui Trung thu bạn rước tôi đi cùng	
(Là gì?)
	c/	Khi thế thủ, khi tấn công
	Có sông, có nước mà không có đò.
	Ngựa xe đi lại tự do
	Đôi voi thì chỉ quanh co giữ nhà.
	(Là trò chơi gì?)
	3. Viết một đoạn văn ngắn tả lại một trò chơi mà em đã từng tham gia và rất yêu thích.
Tiết 2- Câu kể
	1. Tìm câu kể trong đoạn văn dưới đây. Nói rõ tác dụng của các câu kể tìm được.
	Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thây đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thây đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngữ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
	2. Trong các câu dưới đây, câu nào l à câu kể?
	a/ Có một l ần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
	b/ Răng em đau, phải không?
	c/ Ôi, ăng đâu quá!
	d/ Em về nhà đi.
	3. Viết một đoạn văn k ể lại những ngày đầu em đi học. Viết xong, gạch dưới các câu kể trong đoạn văn.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tuần 17
Tiết 1 – Câu kể ai là gì?
	1. Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn trích sau:
	Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch là tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
	2. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ (CN) và bộ phanạ vị ngữ (VN) của từng câu trong đoạn văn ở bài tập 1.
	3. Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiếu vào chỗ trống đề hoàn chỉnh đoạn văn thuật lại những việc em thường làm trong ngày chủ nhật.
	Buổi sáng ngày nghỉ, em dậy hơi muộn chạy ra sân tập thể dục rồi làm về sinh cá nhân. Sau khi ăn sáng, ..... giúp mẹ giặt quần áo. Thoạt đầu, em...... Bọt xà phòng nổi đầy thau trông như những đám mây trắng. Chẳng mấy chốc, ...... đã vò sạch chậu áo quần. Em...... Mẹ đang nấu ăn, chạy ra xoa đầu khen em giỏi........ vào nhà ngồi nghỉ và lấy truyện ra đọc.
Tiết 2 – Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
	1. Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được.
	Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngám nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang....... Như hiểu được Tấm, bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
	2. Dùng dạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dưới đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ hay cụm động từ.
	a/ Em bé cười.
	b/ Biết kiến đã kéo đến đông. Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tòm xuống nước. 
	d/ Đàn cá Chuối con ùa đến tranh nhau đớp tới tấp.
	3. Đặt hai câu kể Ai làm gì? Trong đó có vị ngữ là động từ hoặc cụm động từ.
Thứ 5 ngày 1 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn tập
I / Mục tiêu
 - Ôn tập cho học sinh về một số từ loại
 - Tìm được đúng các từ loại có trong bài , biết dùng câu hỏi vào mục đích khác
 - Giáo dục ý thức ham học,chuẩn bị cho thi cuối kì
II /Đồ dùng học tập
- Sách giáo khoa ,vở ô li tiếng việt chiều
III/. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
* Giáo viên treo bảng phụ 
- yêu cầu học sinh đọc đề bài
- cho học sinh chép đề vào vở ô li
- yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ xung
* nội dung
1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
	Trăng đêm nay sáng quá. Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
2. Nối cột A với cột B:
1. Có gì quý hơn hạt gạo?
a/ Để phủ định
2. Thế mà được coi là giỏi à ?
b/ Để khen
3. Sao cháu bà ngoan thế nhỉ ?
c/ Để khẳng định
4. Anh vặn giúp cái đài nhỏ hơn....... được không?
d/ Để thay cho lời chào
5. Bác đi làm về đấy ạ ?
e/ Để yêu cầu, đề nghị
3. Viết đoạn văn ngắn về một trong hai nội dung sau:
	a/ Một tấm gương vượt khó trong học tập.
	b/ Một trò chơi học tập hoặc 1 trò chơi giải trí lành mạnh.
*Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
Tự nhận xét
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ ngày tháng năm 2008
Tuần 19
Chủ ngữ trong cầu kể Ai làm gì?
	1. Gạch chân dưới các chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
	Trần Quốc Toản dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa chạy ra xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm dương cung bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi người reo hò khen ngợi. Người tường già cũng cười mặt mày rạng rỡ. Chiêu Thành Vương gật đầu. 
	2. Điền chủ ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
	a/ Trên sân trường.... đang đá cầu
	b/ Dưới gốc cây phượng vĩ, ........ dang ríu rít trò chuyện sôi nổi
	c/ Trước cửa phòng hội đồng....... cùng xem chung một tờ báo....... sôi nổi bàn tán về bài báo.
	d/ .......... hót líu lo trên cành như muốn cùng tham gia vào những cuộc vui của chúng em.
	3. Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần truyện Rùa và Thỏ trong đó có sử dụng mẫu câu Ai làm gì? gạch dưới chủ ngữ trong các câu ấy.
Mở rộng vốn từ – Tài năng
	1. Những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là năng lực cao: tài giỏi; tài liệu; tiền tài; tài đức; tài ba; tài trí; tài nghệ; tài khoản; nhân tài; thiên tài; gia tài; tài tử; tài chính; tài sản; trọng tài; tài nguyên; 
	2. Chọn một từ thích hợp ở trên để điền vào câu văn sau:
	Đọc văn của Nguyễn Tuân ai cũng nhận thấy ngòi bút của ông thật là....... 
	3. Đặt câu với một trong các thành ngữ sau:
Tài cao đức trọng; tài cao học rộng; tài hèn đức mọn; tài tử giai nhân
Thứ ngày tháng năm 2008
 	Tuần 20
Luyện tập về câu kể Ai làm gì
	1. Tìm câu kể ai làm gì trong đoạn trích sau; dùng gạch chéo để tách chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.
	Cá Chuối mẹ lại bơi về phía bờ nhảy lên rìa nước nằm chờ đợi. Bỗng nhiên nghe như có tiếng nước rất nhẹ, cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy 2 con mắt xanh lè của mụ mèo đang lại gần. Chuối mẹ lấy hết sức định nhảy xuống nước. Mụ Mèo đã nhanh hơn lao tới cắm vào chuối mẹ. ở dưới nước, đàn cá Chuối con đợi mãi không thấy mẹ. Cá Chuối con bơi tách đàn gia nhảy lên ào khóc.
	2. Viết đoạn văn ngắn kề về một hoạt động tập thể của lớp em trong đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
Mở rộng vốn từ – Sức khoẻ
	1. Nghĩa của từ khoẻ trong các tập hợp từ dưới đây khác nhau như thế nào.
	a/ Một người rất khoẻ
	b/ Uống cốc nước dừa thấy khoẻ cả người.
	c/ Chúc chị chóng khoẻ
	2. Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ khoẻ.
	3. Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ dưới đây.
	a/ Yếu như Sên
	b/ Chân yếu tay mền
	c/ Chậm như Rùa
	d/ Mền như Bún
Thứ ngày tháng năm 2008
 	 Tuần 21
Câu kể Ai thế nào ?
	1. Gạch chân câu kể ai thế nào ? gạch chéo tách chủ ngữ vị ngữ trong đoạn văn sau:
	Hoa Mai cũng có 5 cánh như hoa Đào, nhưng cánh hoa Mai to hơn cánh hoa Đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh mai xoè ra mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
	2. Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào ?) miêu tả một con búp bê.
	a/ Gương mặt búp bê......
	b/ Mái tóc của búp bê.......
	c/ Đôi mắt búp bê........
	d/ Những ngón tay..........
	e/ Đôi bàn chân...........
3. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vật (hoặc đồ vật, loài vật, cây cối) mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu Ai thế nào ? gạch dưới các câu Ai thế nào ? trong đoạn văn.
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
1. Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dưới đây. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu tìm được.
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
2. Vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì ? chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành ?
3. Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? tả người hoặc vật mà em yêu thích. gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tuần 22
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
1. Tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dưới đây. gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu tìm được.
Tay mẹ không trắng đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. Hai bàn tay xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
2. Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? tìm được ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì ? Chúng do danh từ hay cụm danh từ tạo thành.
3. Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? tả cảnh vật trong tranh minh hoạ chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu.
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
1. Tìm các từ ngữ có tiếng đẹpb đứng trước và đứng sau:
M: Đẹp mắt, xinh đẹp
2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau đề điền vào chỗ trống: xinh xắn, thuỷ mị, huy hoàng, tráng lệ.
a/ Những cung điện nguy nga..........
b/ Thủ đo được trang trí....... trong ngày lễ
c/ Tính nết........ , dễ thương.
d/ Cô bé càng lớn càng........
3. Em hiểu như thế nào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ sau đây?
a/ Đẹp như tiên;
b/ Đẹp như tranh;
c/ Đẹp nết hơn đẹp người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_buoi_2_tuan_9_den_22.doc