Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Bản hay)

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Bản hay)

I - Mục đích yêu cầu:

- Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài ( ND Ghi nhớ ) .

- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các BT 1 , 2 ( mục III )

*HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).

II - Đồ dùng dạy học:

GV : - Giấy khổ to-bút dạ để HS làm việc nhóm.

- Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III .2

III- Các hoạt động dạy học:

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam

- Đọc lại quy tắc viết hoa?

 3 – Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
Tiết 15 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I - Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài ( ND Ghi nhớ ) .
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc trong các BT 1 , 2 ( mục III )
*HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
II - Đồ dùng dạy học: 
GV : - Giấy khổ to-bút dạ để HS làm việc nhóm.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III .2
III- Các hoạt động dạy học:
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam
- Đọc lại quy tắc viết hoa?
 3 – Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1: GV đọc mẫu yêu cầu bài 1
Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết ,ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên 
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận . 
Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối)
Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị
- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn 
Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc
GV và tập thể lớp nhận xét 
viết hoa 
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lịch)
- Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau 
Tên nước
Tên thủ đô
.
Aán Độ
Thái Lan
..
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
..
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lanvv.
GV : phổ biến cách chơi
-Từng HS rút thăm, ghi tên mình vào góc trái lá thăm. 
- Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng lớp. 
- Ai viết đúng ,viết nhanh là thắng.
- Chọn 10 HS tham gia trò chơi.
- Cả lớp đọc thầm
Đọc tên người
Đọc tên địa lí
- Phân tích các bộ phận tạo thành tên
Tôn-xtôi: 2 tiếng
Mô-rít-xơ : 3 tiếng
Mát-téc-lích : 3 tiếng
- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có gạch nối .
- Đọc đề bài
- Viết giống như tên riêng VN.tất cả các tiếng đều viết hoa (vì là được phiên âm theo âm Hán Việt –âm mượn tiếng Trung Quốc)
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS Làm nháp : Aùc-boa..
- Trao đổi thảo luận nhóm.
-Thư ký viết kết quả trên giấy khổ lớn , dán nhanh bài lên bảng lớp
HS thi tiếp sức. 
4 - Củng cố – dặn dò 
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Luyện từ và câu
Tiết 16 : DẤU NGOẶC KÉP
I - Mục đích yêu cầu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ) 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III ) 
II Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4 
III Các hoạt động dạy học:
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : 
3 – Bài mới 
Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hôm nay các em sẽ được học “Dấu ngoặc kép” 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1 :
- Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép .
- Đó là lời nói của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm. 
Bài 3 : 
Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài tập 1 : 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 :
Lời giải: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng 
Bài tập 3 : 
“vôi vữa, trường thọ, đoản thọ”
- Lời của Bác Hồ
- để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới
- dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật 
Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ 
 - khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn
- HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
HS đọc phần ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở
HS đọc yêu cầu
HS làm
HS đọc yêu cầu
Chia nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
4 - Củng cố – dặn dò 
- Nêu tác dụng của dấu 2 chấm?
- Nêu tác dụng của dấu 1 chấm ?
- Chuẩn bị . Mở rộng vốn từ : Ước mơ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tiet_15_cach_viet_ten_nguoi_te.doc