Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết

2. HS rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

– Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 2, nội dung bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TIME Hoạt động của giáo viên Hoạt động mong đợi ở học sinh

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 3 đến 17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 
Tiết 05 : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. 
2. HS phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. HS bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bảng phụ để ghi từ, bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
15 phút
15 phút
A. Bài cũ : Dấu hai chấm
– Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Khi báo hiệu lời nói trực tiếp, người ta dùng dấu hai chấm như thế nào ?
B. Bài mới : Từ đơn và từ phức
* Nhận xét :
– Bài 1, 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2, trao đổi nhóm đôi về bài tập
– Tiếng dùng để làm gì ?
– Giới thiệu : Từ gồm có 1 tiếng là từ đơn, từ có 2 tiếng hay nhiều tiếng là từ phức
– Từ dùng làm gì ?
– Người ta dùng từ làm gì ?
* Ghi nhớ :
* Luyện tập : Hướng dẫn HS làm bài
– Bài 1 : 
– Bài 2 :
– Bài 3 :
* Củng cố, dặn dò :
– Học thuộc ghi nhớ và tập tra từ điển cho quen.
– Chuẩn bị tiết sau : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
– HS đọc yêu cầu và nội dung bài, trao đổi nhóm đôi, trình bày
– Cấu tạo nên từ
– Nghe và ghi nhớ
– Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm
– Cấu tạo thành câu
– HS đọc lại
– Làm việc theo nhóm, trình bày kết quả
– 1 HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu bài 2
– Tập đặt câu với 1 từ đơn hoặc từ phức ở bài tập 2
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 6/9/2010
Tiết 06 : MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu – Đoàn kết
2. HS rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 2, nội dung bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
7 phút
7 phút
7 phút
7 phút
1 phút
A. Bài cũ : Từ đơn và từ phức
– Tiếng dùng làm gì ? Từ dùng làm gì ? Cho ví dụ và đặt câu với từ vừa tìm được
B. Bài mới : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1 :
– Hướng dẫn HS tìm từ bắt đầu bằng tiếng hiền, ác
* Bài tập 2 : 
* Bài tập 3 :
* Bài tập 4 :
– Gợi ý : Muốn tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ cần phải tìm hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng được suy ra từ nghĩa đen
– Chốt ý chung
C. Củng cố, dặn dò :
– Về nhà tìm hiểu thêm các câu tục ngữ, tập tra từ điển mở rộng vốn từ tìm hiểu về từ
– Chuẩn bị bài : Từ ghép và từ láy
– Trả lời
– HS đọc yêu cầu đề bài, tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, ác
– HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, các nhóm tự tìm các từ trong bài tập và điền vào chỗ trống
– HS đọc yêu cầu đề bài, chọn từ trong ngoặc đơn có nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp
– HS đọc yêu cầu đề bài.
– Từng HS phát biểu
– Trả lời vào vở
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 4	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 9/9/2010
Tiết 07 : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được hai cách chính cấu tạp từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
2. HS bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Phiếu kẻ bảng làm Luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
12 phút
2 phút
12 phút
5 phút
A. Bài cũ : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết
– Từ đơn khác từ phức ở những điểm nào ?
– Đọc thuộc lòng những thành ngữ ở bài tập 3 và 4
B. Bài mới : Từ ghép và từ láy
* Hoạt động 1 : Nhận xét
– Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1, suy nghĩ và phát biểu ý kiến
– Yêu cầu HS tiếp tục đọc khổ thơ và trả lời
– Kết luận chung
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ
* Hoạt động 3 : Luyện tập
– Hướng dẫn HS làm bài tập
– 
C. Củng cố, dặn dò : 
– Thế nào là từ ghép ?
– Từ láy được cấu tạo như thế nào ?
– Về nhà tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc
– Chuẩn bị bài : Luyện tập về từ ghép và từ láy
– Trả lời
– HS đọc nội dung bài 1, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
– HS tiếp tục đọc khổ thơ, cả lớp đọc thầm, nhận xét
–
– Đọc lại phần ghi nhớ
– Làm bài tập
– Bài 1 : HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi, chú ý chữ vừa in nghiêng, vừa in đậm
– Bài 2 : HS học tập theo nhóm, trao đổi, suy nghĩ tìm ra từ. Mỗi nhóm tự trình bày bài làm của mình
– Trả lời
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 13/9/2010
Tiết 08 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
2. HS nhận ra nhanh và đúng từ ghép, từ láy trong câu, trong bài.
3. HS bước đầu biết tìm một số từ ghép, từ láy để đặt thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
20 phút
5 phút
A. Bài cũ : Từ ghép và từ láy 
– Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ
– Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ : lặp lại âm đầu, vần, cả âm, vần
B. Bài mới : Luyện tập về từ ghép và từ láy
* Hướng dẫn HS làm bài tập, nhận xét và chốt ý
– 
– 
– 
C. Củng cố, dặn dò : 
– Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ
– Về nhà học thuộc ghi nhớ
– Chuẩn bị tiết sau : MRVT : Trung thực – Tự trọng
– Trả lời
– 
– Bài 1 : HS đọc yêu cầu và nội dung bài, phát biểu
– Bài 2 : HS đọc nội dung bài, trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả
– Bài 3 : HS đọc nội dung bài, xác định từ láy lặp lại âm đầu, lặp lại vần, lặp lại cả âm và vần
– Trả lời
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 16/9/2010
Tiết 09 : MRVT : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng.
2. HS nắm được nghĩa và biết cách dùng từ nói trên để đặt câu.
3. HS biết lòng trung thực – tự trọng là đức tính quý nhất của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Phiếu giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
20 phút
1 phút
A. Bài cũ : Luyện tập về từ ghép và từ láy
– Yêu cầu HS cho ví dụ từ ghép, từ láy và đặt câu
B. Bài mới : MRVT : Trung thực – Tự trọng
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1 : 
– Yêu cầu HS đọc nội dung, thảo luận nhóm tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
* Bài 2 : GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách đặt câu với 1 từ cùng nghĩa, 1 từ trái nghĩa 
* Bài 3 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài, đánh dấu x và ý đúng
* Bài 4 : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
– Chốt ý
C. Củng cố, dặn dò :
– Học thuộc các thành ngữ
– Chuẩn bị : Danh từ
– Cho VD và đặt câu
– Đọc đề và thảo luận nhóm
+ Từ cùng nghĩa : thẳng thắn, ngay thẳng, chính trực
+ Từ trái nghĩa : gian dối, dối trá, lừa đảo
– Đặt câu theo sự hướng dẫn của GV. VD :
+ Em rất thích tính ngay thẳng của bạn Hưng.
+ Sự dối trá thường bị mọi người khinh bỉ.
– 
– Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 20/9/2010
Tiết 10 : DANH TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
2. HS nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Tranh, ảnh về một số sự vật trong đoạn thơ : con sông, rặng dừa
– Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
12 phút
12 phút
2 phút
A. Bài cũ : MRVT : Trung thực – Tự trọng 
– GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa và trái nghĩa với trung thực ; đặt câu với mỗi từ đó 
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Nhận xét – Ghi nhớ
Yêu cầu 1 : 
– GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
– GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Yêu cầu 2 : 
– GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
– GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
– GV giải thích thêm : Danh từ chỉ khái niệm ; Danh từ chỉ đơn vị
– Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
– GV phát phiếu bài làm cho 3 HS
Bài tập 2 :
C. Củng cố – Dặn dò : 
– Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
– Chuẩn bị bài : Danh từ chung và danh từ riêng 
– 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp
Yêu cầu 1:
– HS nghe hướng dẫn
– HS trao đổi, thảo luận
– Đại diện các nhóm trình bày kết quả
– Cả lớp nhận xét 
Yêu cầu 2:
– HS nghe hướng dẫn
– HS trao đổi, thảo luận
– Đại diện các nhóm trình bày kết quả
– Cả lớp nhận xét 
– HS lắng nghe và nhắc lại.
– HS đọc thầm phần ghi nhớ ; 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
– HS làm việc cá nhân vào VBT ; 3 HS làm bài vào phiếu ; những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả
– HS làm bài vào VBT
– HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được
– 
– 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 23/9/2010
Tiết 11 : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
2. HS nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
– Bảng đồ tự nhiên Việt Nam : có dòng sông Cửu Long
– Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
12 phút
12 phút
2 phút
A. Bài cũ : Danh từ
– Thế nào là danh từ ? Tìm lại các danh từ ở bài tập 1
– Cho HS tìm các từ chỉ sự vật ở câu thơ :
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
B. Bài mới : Danh từ chung và danh từ riêng
* Hoạt động 1 : Nhận xét – Ghi nhớ
Bài 1 : 
– Yêu cầu 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài
– Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi
– Nhận xét, chốt ý
Bài 2 : 
– Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ
– Chốt ý
Bài 3 :
– Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau ?
– Chốt ý
– Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
Bài tập 2 :
– Sửa bài, nhận xét chung
C. Củng cố – Dặn dò : 
– Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
– Yêu cầu HS học thuộc phầ ... ạy học tích cực : trình bày 1 phút, đóng vai, làm việc nhóm
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
Bài tập 1
– Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập
– GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
– Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
– GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ và cụ già
– GV giải thích thêm để HS hiểu rõ thêm yêu cầu bài
– GV nhận xét, dán bảng so sánh, chốt lại lời giải đúng
– Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cạnh
– Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài
– HS đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau
– HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già
– HS làm việc nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi
5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
1 phút
– GV nhận xét tiết học. 
– Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.
– Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá.
– HS đọc ghi nhớ
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 16	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 2/12/2010
Tiết 31 : MRVT : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
HS biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1
Giấy trắng để HS làm BT2
Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
30 phút
Bài cũ : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
Bài mới : Mở rộng vố từ : Trò chơi – đồ chơi
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một số trò chơi các em có thể chưa biết : Ô ăn quan ; Lò cò ; Xếp hình
GV phát phiếu cho các nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán 3 tờ phiếu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS : 
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ.
+ Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Củng cố – Dặn dò : 
Chuẩn bị bài : Câu kể
 HS nhắc lại ghi nhớ & làm lại BT2 
- HS nhắc lại tựa bài
HS đọc yêu cầu bài tập
HS nghe và tham gia phát biểu, nhận xét về một số trò chơi
Từng cặp HS trao đổi, làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu bài tập
3 HS lên bảng làm bài thi 
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
HS nhẩm HTL, thi HTL các thành ngữ, tục ngữ. 
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn cho thích hợp.
HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn
HS viết vào vở
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 7/12/2010
Tiết 32 : CÂU KẾ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
2. HS nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy khổ to viết lời giải BT2, 3 (phần nhận xét)
Phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT1 (phần luyện tập) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
1 phút
10 phút
20 phút
Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trò chơi – đồ chơi 
Bài mới : Câu kể
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Bước 1 : Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 2
GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng làm gì.
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 3
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 :
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Câu kể Ai làm gì ?
2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi em làm 1 bài 
- HS nhắc lại tựa bài
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- HS lắng nghe và ghi nhận
HS đọc thầm phần ghi nhớ
HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS làm mẫu. HS làm bài vào VBT – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài có đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không) 
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 9/12/2010
Tiết 33 : CÂU KẾ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được cấu tạp cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
2. HS nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét) để phân tích mẫu ; Phiếu kẻ bảng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
4 tờ phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập) ; 3 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
10 phút
20 phút
1 phút
Bài cũ : Câu kể 
GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ 
Bài mới : Câu kể Ai làm gì ?
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Bước 1 : Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2
GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2
GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. Chú ý : không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động (vị ngữ của câu ấy là cụm danh từ). 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3
GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai 
GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. 
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải đúng. 
Bước 2 : Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán 1 tờ phiếu, mời 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn 
Bài tập 2 :
Bài tập 3:
GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới bằng bút chì mờ những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì ? 
GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
Bài tập 1, 2
HS cùng GV phân tích mẫu câu 2
HS trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.
Cả lớp nhận xét.
Bài tập 3
HS trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân vào vở
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1. 
3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình – nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 18	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	NGÀY : 14/12/2010
Tiết 34 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KẾ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ)
2. HS nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
3 băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BT1 (phần nhận xét) để HS làm BT2 (phần nhận xét)
Phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT1 (phần luyện tập)
Phiếu kẻ bảng nội dung BT2 (phần luyện tập) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
10 phút
20 phút
1 phút
Bài cũ : Câu kể Ai làm gì ? 
GV yêu cầu HS làm lại BT3
Bài mới : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Bước 1 : Hướng dẫn phần nhận xét
Yêu cầu 1 : 
+ GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng : đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì ?
+ Yêu cầu 2, 3 :
+ GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Yêu cầu 4 : 
Bước 2 : Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 :
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 6, 7) 
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
Bài tập 2 :
GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, mời 1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 :
GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi) ; nhắc HS nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ?
Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì ? 
Chuẩn bị bài : Ôn tập học kì I
HS thực hiện
Yêu cầu 1 :
+ Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến đúng.
Yêu cầu 2, 3 :
+ HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở
+ 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được, trình bày lời giải, kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ. 
Yêu cầu 4 :
+ HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng, phát biểu ý kiến. 
+ Lời giải : ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ & các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân vào vở
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS làm bài vào vở
HS phát biểu ý kiến
1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng.
HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe và ghi nhớ. 
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_3_den_17_nam_hoc_2010_201.doc