Giáo án mầm non

Giáo án mầm non

CHỦ ĐỀ 1 : Trường Mầm Non (4 tuần)

Từ tuần thứ 1 đến hết tuần thứ 4 năm học 2012- 2013

( Từ ngày 4/9 đến ngày 28/09/2012 ).

I. Mục tiêu:

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động nh: Tạo hình, LQVT, Thể dục

- Phát triển các vận động cơ bản nh: Đi trên vạch kẻ trên sàn; Tung và bắt bóng lên cao; Trườn theo hướng thẳng, thông qua các trò chơi vận động

- Phát triển sự phối hợp các giác quan : tay, mắt, chân

- Phất triển sự phối hợp vận độn của các bộ phân cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết đợc đặc điểm của trường Mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong lớp tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.

- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đối tợng theo các dấu hiệu rõ nét. Nhận biết phân biệt về thời gian và không gian, so sánh kích thớc rộng - hẹp. Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có số lợng từ 1-3, nhận biết chữ số 1, 2,3

- Biết thự hiện một số quy định của trường, lớp Mẫu giáo.

- Biết bảo vệ bản thân, không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ : Cô dạy, Bé đến trờng, Người bạn tốt .

- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghiã của các từ phát âm đúng, không ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.

- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ .

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 : Trường Mầm Non (4 tuần)
Từ tuần thứ 1 đến hết tuần thứ 4 năm học 2012- 2013
( Từ ngày 4/9 đến ngày 28/09/2012 ).
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động nh: Tạo hình, LQVT, Thể dục
- Phát triển các vận động cơ bản nh: Đi trên vạch kẻ trên sàn; Tung và bắt bóng lên cao; Trườn theo hướng thẳng, thông qua các trò chơi vận động 
- Phát triển sự phối hợp các giác quan : tay, mắt, chân
- Phất triển sự phối hợp vận độn của các bộ phân cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết đợc đặc điểm của trường Mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong lớp tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đối tợng theo các dấu hiệu rõ nét. Nhận biết phân biệt về thời gian và không gian, so sánh kích thớc rộng - hẹp. Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có số lợng từ 1-3, nhận biết chữ số 1, 2,3 
- Biết thự hiện một số quy định của trường, lớp Mẫu giáo.
- Biết bảo vệ bản thân, không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ : Cô dạy, Bé đến trờng, Người bạn tốt.
- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghiã của các từ phát âm đúng, không ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ .
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp như: Hát, múa, tạo hình.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc: Vui đến trờng, Cô và me, Trờng chúng cháu là trờng mầm non, Đêm trung thu..
- Thể hiện cảm xúc,khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp,đồ dùng,đồ chơi,cảnh vật,cô giáo,các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối: Tô mầu trang về trờng mầm non, Vẽ nét mặt các bạn, Tô đếm số ngời trong bức tranh, Vẽ bạn..
5. Phát triển tình cảm - kĩ năng xã hội:
- Trẻ nhận biết đợc các mối quan hệ giữa mình với bạn bề, cô giáo trong trường lớp Mầm non.
- Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. Thông qua các hoạt động góc, hoạt động học, Hoạt động ngoài trời.
- Lễ phép trong giao tiếp, thưa gửi khi trả lời, biết lăng nghe ngời khác nói, cám ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai.
- Yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ.
II. Mạng nội dung:
Nhỏnh 1:Trường mầm non của bộ- An toàn( 2 tuần: Từ ngày 4/9- 14/9/2012 )
- Trẻ biết tờn trường, địa chỉ của trường.
- Biết ngày hội đến trường ( ngày khai giảng năm học ).
- Biết cỏc khu vực trong trường, phũng học, phũng chức năng
- Biết cụng việc của cụ giỏo và cỏc hoạt động của trẻ, đồ dựng đồ chơi, bạn bố trong trường.
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng của lớp có thể gây nguy hiểm.
- Không làm một số hành vi có thể gây nguy hiểm.
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, gây nguy hiểm.
Nhỏnh 2: Lớp học của bộ - ( 1 tuần: Từ ngày 17/9 - 21/9/2012)
- Trẻ biết tờn lớp, tờn cỏc khu vực trong lớp .
- Biết tờn cụ giỏo và cỏc bạn trong lớp.
- Biết trong lớp cú nhiều đồ dựng, đồ chơi
Nhỏnh 3: Mựa thu bộ đến trường - ( 1 tuần: Từ ngày 24/ 9- 28/09/2012)
- Trẻ biết thời gian của mựa thu.
- Biết mựa thu cú ngày rằm thỏng tỏm ( tết trung thu ).
- Biết hỏt, đọc một số bài thơ về mựa thu.
III. Mạng hoạt động:
1. Phát triển thể chất: 
+ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. TCVĐ: Nhảy ra nhảy vào.
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng. TCVĐ: Ai nhanh nhất.
+ Trườn Theo hướng thẳng. TVCĐ: Ai bật nhanh nhất.
+ Ôn 
- Trò chơi vận động: ai ném xa nhất; Ném bóng vào chậu...
- Trò chơi dân gian: Kéo co; Chơi đồ; Dung dăng dung dẻ...
- Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: nh tết tóc, cầm bút, cầm kéo...
 Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các món ăn trong trường mầm non đối với sức khỏe của trẻ. Và an toàn của trẻ trong trường mầm non.
- Trò chuyện về mùa thu.
- Luyện tập và thực hành các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. Hướng dẫn trẻ vệ sinh cỏ nhõn.
2. Phát triển nhận thức:
+ Đếm đến 2, nhận biết số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1,2.
+ Đếm đến 3, nhận biết số lượng 3, nhận biết chữ số 3
+ So sánh chiều rộng - hẹp của 2 đối tượng 
+ Quan sát, đàm thoại về công việc của người lớn trong trường MN
-Trò chơi: " Tìm ngời láng giềng", " Tìm đồ vật có hình dạng này.
- Qan sát, đàm thoại, thảo luận về: tên trường, ngày hội đến trờng, các khu vực trong trường, cách chơi các đồ dùng đồ chơi
- Xem băng hình về các hoạt động của trường mầm non.
- Làm thí nghiệm vật chìm nổi.
- Chơi với cát, nớc.
- Quan sát thời tiết: nóng, lạnh, nắng, ma, gió thổi( gió thổi mạnh, gió thổi nhẹ...) - Chơi lô tô , xem tranh ảnh , tranh truyện về trường mầm non.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trò chuyện với trẻ về địa chỉ của trường.
- Trò chuyện, đàm thoại về mựa thu về trường, cô giáo, các bạn, các hoạt động của trường. 
- Đọc thơ " Bé tới trường; Cô dạy; Người bạn tốt, Thỏ xám tìm bạn .
- Kể chuyện theo tranh; - Kể chuyện sáng tạo về đồ chơi
- Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề.- Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ:
- Đóng kịch theo các tác phẩm văn học.
- Chơi Tc sỏng tạo.- Làm bu thiếp, làm sách....
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Vẽ, Tô, nặn, cắn dán, làm tranh, xếp hỡnh về trường/ lớp/ mựa thu của bộ.
- Khám phá vẻ đẹp của khung cảnh trường/ lớp trong mựa thu đầy nắng.
- Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phề thải.
- Làm sách, albun về trường mầm non.
- Cùng cô trang trí lớp.- xếp hình , xây dựng trường , lớp mầm non
- Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phề thải, thiên nhiên.
- Hát và vận động: Vui đến trờng, Cô và mẹ, Đêm trung thu, Trường chỏu đây là trường mầm non.
 VĐ: Vỗ tay theo nhịp, múa minh hoạ
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học; Mẹ của em ở trường, Bàn tay cô giáo,Rước đèn dưới trăng.
TC: Đoán tên bạn hát, Ai nhanh nhất, ai đoàn giỏi....
5. Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội
- Chơi đóng vai: Cô giáo, Bé làm cô nuôi ; Bé tổ chức tết trung thu; gia đình, bán hàng. - Chơi xây dựng: Trường, lớp MN.
- Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng bạn. - Tham gia các hoạt động với các bạn khác, các anh chị lớp lớn, các em lớp bé.
- Cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi. - Giúp đỡ cô giáo vệ sinh lớp học.
- Chăm sóc cây cối.- Trò chuyện những cảm xúc của trẻ khi đến trường...
- Làm album về trường của bé.
- Xem tranh ảnh về trường, lớp mầm non. Về mùa thu
IV- KẾ HOẠCH TUẦN 1 + 2.
Nhỏnh 1. Chủ đề nhỏnh “Trường mầm non của bộ- An toàn”
( 2 tuần: Từ ngày 4 thỏng 9 năm 2012 đến ngày 14 thỏng 9 năm 2012 )
Hoạt động
Thứ hai
10/9/2012
Thứ ba
4- 11/9/2012
Thứ tư
5- 12/9/2012
Thứ năm
6- 13/9/2012
Thứ sáu
7-14/9/2012
Đón trẻ
trò chuyện
1.Mục đớch, yờu cầu:
- Cô yêu cầu trẻ cất đồ dùng của cá nhân trẻ đúng nơi quy định treo lên giá. 
- Trẻ biết tờn trường, địa chỉ của trường.
- Biết ngày hội đến trường ( ngày khai giảng năm học ).
- Trẻ biết kể về trường mầm non có những gì: cô giáo, các bạn, bác cấp dưỡng.
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, gây nguy hiểm.
2. Nội dung
“Trường mầm non của bộ- An toàn”
3.Chuẩn bị
- Ghế ngồi đủ cho trẻ.
- Bài hỏt về chủ đề.
4. Cỏch tiến hành
Cụ đún trẻ với thỏi độ vui vẻ, niềm nở, trao đổi nhanh thụng tin với phụ huynh về trẻ ở trường. 
- Cụ cựng cả lớp trũ chuyện về trường mầm non qua bài hỏt, qua hiểu biết của trẻ về trường mầm non
- Qua đú giỏo dục trẻ yờu quý ngụi trường, bạn bố, cụ giỏo của bộ, chơi ở những khu vực an toàn.
Thể dục sáng
1.Mục đớch, yờu cầu:
 -Trẻ tập đỳng đều cỏc động tỏc theo cụ.
-Rốn kỹ năng xếp hàng cho trẻ.
-GD trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục 
2. Nội dung
- Phỏt triển sự phối hợp vận động của các bộ phân cơ thể.
3.Chuẩn bị. 
- Sõn rộng sạch sẽ, vũng thể dục, búng bay, nơ tay....
4. Cỏch tiến hành
 Bước 1: Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối. Cho trẻ đi, chạy theo tiếng gõ xắc xô của cô. Sau đú về hàng theo tổ.
Bước 2: Trọng động : Tập (2l x4n) 
- ĐT hô hấp : Thổi nơ bay.
- ĐT tay : Hai tay dang ngang gập khửu tay trước ngực.
- ĐT chân : Đứng đưa chân ra trước.
- ĐT Lưng bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- ĐT bật : Bật tại chỗ.
Bước 3: Hồi tỉnh: Thả lỏng thõn, điều hũa. Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vũng.
Hoạt động học
Phát triển thể chát 
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn 
Phát triển ngôn ngữ 
-Thơ - Cô giáo của con 
- Bộ tới trường.
Phát triển thẩm mỹ 
Ân nhạc
- Hát và vạn động theo nhịp bài hát “ cháu đi mẫu giáo ‘- 
- NH : Cô giáo 
_ T/C : Tai ai thính
Dạy hỏt: Vui đến trường (Trọng tõm)
Nghe hỏt: Chiếc Đốn ễng Sao 
TCAN: Bao nhiờu ban hỏt
Phỏt triển về nhận thức 
- Toỏn + Đếm đến 2, nhận biết số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1, 2.
+ Đếm đến 3, nhận biết số lượng 3, nhận biết chữ số 3
Phỏt triển thẩm mỹ - Tạo hỡnh 
 - Nặn vũng tặng bạn (Chung 2 độ tuổi)
Tô màu bức tranh.(Bài 1)
Hoạt động góc
1.Mục đớch, yờu cầu:
-Trẻ cú kỹ năng chơi và thể hiện vai chơi. 
-Cú kỹ năng sử dụng đồ dựng đồ chơi.
-Giỏo dục trẻ chơi đoàn kết.
2. Nội dung
- Góc phân vai:
Cửa hang bán đồ dùng học tập 
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn, Tô mầu tranh, cắt dán abum 
+ Hát, múa, đọc thơ 
- Góc sách - truyện
Xem tranh ảnh về chủ đề, Lô tô, nối số tương ứng với hoa, nhận biết chữ số 1-2
- Góc lắp ghép - xây dựng:
Vườn hoa trường bé 
- Góc khám phá khoa học 
Nghe kể chuyên, nghe hát các bài trong chủ đề, chơi với cát và sỏi.
3.Chuẩn bị. 
-Đồ chơi đủ cho 5 gúc.
4. Cỏch tiến hành. 
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. 
Cụ tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi dõn gian “Mốo đuổi chuột,’Rồng rắn lờn mõy.” hoặc hỏt bài hỏt “Trường chỏu đõy là trường mầm non.”về chủ điểm.
+ Cụ giới thiệu 5 gúc chơi: Cụ đưa yờu cầu cụ thể từng gúc chơi.
+ Trẻ nhận trũ chơi mà trẻ thớch. Trẻ nhận về gúc lấy đồ chơi ra chơi. 
2. Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chơi:
 Cụ đúng vai trũ chủ đạo trong khi chơi.
+ Cụ đến từng gúc hướng dẫn trẻ xắp xếp đồ dựng, đồ chơi ra chơi.
+ Cụ đến giỳp trẻ nhận vai chơi VD: Bạn nào làm người bỏn hàng?
 Bạn nào chơi TC khỏch hàng?
+ Cụ đến tạo tỡnh huống giỳp trẻ chơi. VD: Chỏu cú biết người bỏn hàng làm gỡ hàng ngày kh ... kể về đặc điểm của nội dung quan sỏt. 
- Quan tõm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh - Quan sỏt, so sỏnh sự giống và khỏc nhau của đồ chơi ngoài trời trong sõn trường, chỳ ý, ghi nhớ cú chủ định. 
-Rốn kỹ năng quan sỏt. Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động.
- Biết Chơi cỏc trũ chơi vận động
- Chơi với đồ chơi ngoài trời...
 2. Nội dung
- Cỏc đồ chơi ngoài trời, Vườn rau, lớp nhà trẻ,Thời tiết....
3.Chuẩn bị. 
- Chỗ quan sỏt, nội dung quan sỏt.Mũ nún,dộpcho trẻ..
4. Cỏch tiến hành
H Đ1: Quan sỏt cú mục đớch 
- Cụ giới thiệu buổi đi hoạt động ngoài trời, cụ đặt cõu hỏi tổng hợp để hướng trẻ vào nội dung cần quan sỏt. Từng trẻ núi lờn cảm nhận của mỡnh về nội dung quan sỏt.
- Cụ chốt lại về nội dung quan sỏt cho trẻ.
H Đ2: Trũ chơi: Cáo ơi ngủ à,mèo đuổi chuột
- Chơi theo ý thớch, Chơi tự do với sỏi cỏt
Hoạt động
chiều
PTNT: MTXQ
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
Vệ sinh: Rửa mặt
ễn bài thơ đó học
- Cùng cô chuẩn bị đún trung thu
Biểu diễn văn nghệ đún tết trung thu.
v- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Thứ ngày
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2.
24/9.
Hoạt động học
PTVĐ
- Trườn sấp chui qua cổng(3-4 t)
- Trẻ trườn sấp và chui qua cổng đỳng tư thế, khụng làm rơi cổng.
- Rốn sự nhanh nhẹn và phỏt triển cơ bắp tay cho trẻ.
- GD trẻ tinh thần đoàn kết trong giờ tập . 
- Sõn tập sạch ,bằng phẳng.
- Cổng
- Đài.
 *HĐ1: Khởi động:
Trẻ đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu chõn (đi trong nền nhạc ), về hàng dón cỏch đều.
 *HĐ2:Trọng động:
a.Tập cỏc động tỏc pt nhúm cơ và hụ hấp
- HH: Cũi tàu tu tu(2l)
- Tay: tay đưa ra trước lờn cao(6l x 4n) 
- Chõn : Ngồi khuỵu gối ( 3l x 4n)
- Bụng: Đứng cỳi người về trước( 3l x4n ) 
- Bật: Tại chỗ.( 3l x 4n)
b. Luyện tập cỏc kỹ năng VĐ cơ bản và phỏt triển cỏc tố chất VĐ.
- Cụ giới thiệu tờn vận động – tập mẫu 
+ L1: Khụng phõn tớch.
+ L2: Kết hợp phõn tớch:
 *TTCB: Nằm sấp tay chạm vạch 2 bàn tay 2 bàn chân tiếp súc với đất
 * TH: Trẻ trườn thẳng tay nọ chân kia và chui qua cổng
- Cụ tập mẫu lần 3.
- Trẻ thực hiện: cho 2 trẻ nờn tập-cả lớp nhận xột.
- Lần lượt từng trẻ tập.Cụ chỳ ý qs và hướng dẫn trẻ tư thế chuẩn bị trườn và chui qua cổng.
- Trẻ thi đua theo nhúm.
- Cho trẻ thi đua cỏ nhõn( 2 trẻ 1 lần)
c.Trũ chơi: Lộn cầu vồng.
 Cho trẻ chơi 3-4 lần.
 *HĐ3: Hồi tĩnh. Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vũng sõn.
 *Kết thỳc: Cụ GD trẻ chăm chỉ tập thể dục để cú sức khỏe tốt.
Hoạt động học
PTNT-MTXQ:
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
- Trẻ biết về ngày tết trung thu,ngày tết có gì.
- Rốn kỹ năng qs hiểu biết của trẻ 
- GD trẻ biết về ngày tết trung thu.
- Chỗ ngồi hợp lý.
- Mâm quả.
-Bài hỏt “Rước đèn”
- Bài thơ “ Trăng sáng”
1. HĐ1. QS-Đàm thoại. 
- Trẻ hỏt bài“Rước đốn”
- Trũ chuện với trẻ về bài hỏt.
Trũ chuyện đàm thoại với trẻ về ngày tết trung thu.
- Ngày tết trung thu có gì?
- Trẻ qs mâm quả và trả lời theo suy nghĩ: 
- Trờn mâm quả có nhưng quả nào? 
- Ngày tết trung thu ngoài mõm quả để phá cỗ ra còn có những gì?
- Cụ tổng hợp ý kiến trẻ và núi cho trẻ hiểu ngày tết trung thu ,và ý nghĩa của ngày tết .
- Cho trẻ đứng dậy mỳa hỏt bài “Rước đèn,” 
- GD trẻ chăm ngoan học giỏi để mỗi năm trung thu đến vui hơn..
 2. HĐ2:Trũ chơi:
-TC: Xếp quả.
Cỏch chơi:Hai đội chọn quả lần lượt từng bạn lên chọn bầy lên mâm của đội mình.
3.Kết thỳc : Cụ cựng trẻ hỏt mỳa bài “Chiếc đèn ông sao”
Thứ 3.
25/9
Hoạt động học
PTNN-Thơ: Trăng sỏng 
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ,nhớ tờn bài thơ.
-Trẻ đọc diễn cảm bài thơ,trả lời đủ cõu,lưu loỏt ,khụng núi ngọng.
-GD trẻ yờu vẻ đẹp thiờn nhiờn 
-Tranh thơ,bài thơ.
-Bài hỏt:chiếc đốn ụng sao.
1. Giới thiệu thơ.
-Cụ và trẻ cựng hỏt bài “chiếc đốn ụng sao”
-Trũ chuyện với trẻ về bài hỏt sau đú cụ giới thiệu tờn bài thơ “Trăng sỏng”-Nhược Thủy 
2.Tỡm hiểu thơ.
 a/.Cô đọc mẫu.
+ Lần 1 – hỏi tờn bài thơ, tờn tỏc giả.
+ lần 2 – Kốm theo tranh minh họa.
 b/.Đàm thoại.
-Tỏc giả đó miờu tả trăng sang như thế nào ?
-Trăng được vớ giống cỏi gỡ ?
-Trăng treo ở đõu ?
-Cụ giải thớch từ “lơ lửng”: Trăng treo ở trờn trời.
-Trăng khuyết thỡ giống cỏi gỡ ?
-Trăng và con người ntn với nhau ? Cõu thơ nào thể hiện sự gần gũi?
 * GD trẻ yờu vẻ đẹp của thiờn nhiờn,yờu đất nước.
3. HĐ3.Dạy trẻ đọc thơ:
-Cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần ( cụ sửa cho trẻ đọc đỳng nhịp điệu của bài thơ)
-Trẻ đọc theo tổ ,nhúm bạn trai,nhúm bạn gỏi ( cụ rốn cho trẻ đọc diễn cảm)
-1-2 cỏ nhõn trẻ đọc.
4.Kết thúc:Trẻ đọc lại một lần ra chơi
Thứ4.
26/9
Hoạt động học
PTTM-GDAN:
-DH:Rước đèn dưới trăng.
-NH: Chiếc đèn ông sao.
TCAN: Thi xem ai nhanh.
- Trẻ hỏt đỳng giai điệu bài hỏt và biết nghe cô hát.
- Rốn kỹ năng hỏt đỳng nhạc cho trẻ.
- GD trẻ về ngày tết trung thu.
-Chiếu ngồi cho trẻ.
-Mũ mỳa ,đàn nhạc bài : Rước đèn dưới trăng,Chiếc đèn ông sao.
1. HĐ1: Ca hỏt 
- Cụ và trẻ cựng trũ chuyện về ngày tết trung thu..
- GD trẻ biết về ngày tết trung thu.
- Cụ giới thiệu tờn bài hỏt.
- Ca hỏt.
- Cụ hỏt cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho lớp hỏt 3 lần : -l1.Cụ và trẻ cựng hỏt với đàn.
 -l2.Trẻ hỏt khụng đàn (cụ chỳ ý sửa sai)
 -l3.Trẻ ngồi hỏt với đàn.
- Cụ khuyến khớch trẻ hỏt 
- Cho trẻ hỏt luõn phiờn theo tổ,nhúm,cỏ nhõn nhiều lần.
- Khuyến khớch trẻ biểu diễn sỏng tạo.
 2. HĐ2: Nghe hát“Chiếc đèn ông sao”
- Cụ hỏt cho trẻ nghe 2-3 lần.
+L1: Ngồi hát.
+L2:Đứng hát cầm đèn ông sao.
+L3:Cho trẻ nghe băng đài
 3. HĐ3: Trũ chơi õm nhạc “ thi xem ai nhanh”
- Cụ núi cỏch chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Kết thỳc: Cho trẻ hỏt lại bài hỏt và ra sõn chơi.
Thứ 5.
27/9.
Hoạt động học
PTNT-LQVT:Bài 4-so sỏnh số lượng 1-2
-Trẻ biết so sỏnh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhúm đồ vật.
-Rốn kỹ năng so sỏnh cho trẻ.
-GD trẻ chỳ ý học bài và giữ gỡn đồ dựng học tập.
Chiếu ngồi,mỗi trẻ một rổ đựng 2 mốo,2 cỏ.
HĐ1:ễn số lượng 1-2:
-Cho trẻ tỡm cỏc bộ phận trờn cơ thể cú số lượng là 1-2.VD:1 miệng ,1 mũi .
 2 tai,2 mắt,2tay.
Cả lớp đếm để kiểm tra.
-Cho trẻ vỗ tay theo hiệu lệnh của cụ: vỗ tay 2 lần.
HĐ2:So sỏnh số lượng 1-2:
-Cụ và trẻ cựng rủ 2 chỳ mốo đi cõu cỏ:cụ và trẻ xếp 2 mốo ,1 cỏ .Cho trẻ so sỏnh nhúm nào nhiều hơn nhúm nào ớt hơn ? ớt hơn là mấy? muốn cho nhúm cỏ bằng nhúm mốo thỡ phải làm thế nào?
-Cụ và trẻ cựng thờm 1cỏ .Cho trẻ so sỏnh và đếm cỏ và mốo.
-Bớt 1cỏ cho trẻ so sỏnh với mốo
-Bớt 2 cỏ so sỏnh với mốo
-Đếm và cất mốo vào rổ.
HĐ3:Trũ chơi luyện tập:
-Trũ chơi:Thi xem ai nhanh
Cụ núi cỏc bộ phận trờn cơ thể ,trẻ núi số lượng.VD cụ núi mắt trẻ núi 2,cụ núi mũi ,trẻ núi 1
-TC với cuốn bộ LQVT.trẻ tụ màu 2 con mốo,2 quả búng bay.vẽ thờm hoặc gạch bớt để búng và mốo bằng nhau.
*Kết thỳc :trẻ hỏt bài ra sõn chơi.
+ Khỏc nhau - Nhận biết chữ số 2. 3t
- Trẻ so sỏnh sự khỏc nhau của hai nhúm đồ vật, Trẻ nhận biết chữ số 2
- Trẻ sử dụng đỳng cỏc từ "khỏc nhau"
- Trẻ biết yờu quý và bảo vệ đồ dựng của mỡnh.
- Tất cả dày dộp của trẻ 
- Vở toỏn, sỏp màu
1 HĐ 1 : Giày ai thế nhỉ 
Trũ chuyện với trẻ về giày : 
	+ Đõy là dộp của ai ? 
	+ Ai mua cho con ?
	+ Tại sao phải đi dộp ?
2 HĐ 2: Những chiếc dộp tỡm đụi – Chữ số 1
	+ Đi dộp một chiếc được khụng ? Tại sao ?
	Lấy ra 2 chiếc khụng cựng đụi . Hỏi trẻ xem đi 2 chiếc này cú được khụng ? Điều gỡ xẩy ra nếu đi 2 chiếc như vậy ra đường ?
- Sau đú, lấy 3 đụi dộp của trẻ : Xếp một đụi đỳng, 2 đụi kia xếp sai (khụng phải đụi).
- Chỉ cho trẻ từng cặp 2 chiếc dộp và hỏi xem đõy cú phải 1 đụi dộp khụng ?
- Yờu cầu trẻ phải xếp lại những đụi giày khụng đỳng đụi,khỏc nhau..
- Sử dụng 3 đụi giày khỏc :Cho trẻ 3 chiếc giày (Mỗi đụi hai chiếc). Yờu cầu trẻ tỡm những chiếc cũn lại để tạo thành 3 đụi khỏc nhau . 
- Cho trẻ tỡm những đồ dựng, đồ chơi cú số lượng là 2 ở xung quanh lớp.
- Cỏc đồ dựng đú cú gỡ khỏc nhau?(Cựng cú số lượng là mấy?). 
- Cụ chốt lại cỏc đồ dựng đều cú số lượng là 2 để chỉ cỏc đồ vật cú số lượng là 2 người ta dựng chữ số 2 cụ đưa chữ số 2 ra giới thiệu cho trẻ đọc, yờu cầu trẻ lấy chữ số 2 ra rồi đạt vào những đồ vật cú số lượng là 2.
3 HĐ 3: Luyện tập
Cụ nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi , luật chơi :Trũ chơi “ Thi xem ai nhanh”
Cho trẻ chơi.
Thứ 6.
28/9.
Hoạt động học
PTTM-Tạo hỡnh: Vẽ thêm cho hoan thiên bức tranh trung thu
-Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ để vẽ thêm cho bức tranh trung thu. 
-Củng cố rốn luyện kỹ năng vẽ cho trẻ.
-GD trẻ bết về ngày tết trung thu.
-Mẫu vẽ của cụ.
-Cuốn tạo hỡnh,giấy màu,kộo,hồ dỏn.
-Bàn ghế kờ theo nhúm.
-Gớa trưng bày sp.
1. HĐ1. Gõy hứng thỳ:
-Trẻ hỏt bài “Chiếc đèn ông sao”
-Cho trể kể về ngày tết trung thu,trung thu có những gì?
 2. HĐ2 . Nội dung chớnh:
 Giới thiệu bài “Vẽ thêm cho hoan thiên bức tranh trung thu”
-Cho trẻ xem mẫu vẽ của cô có..
-Cho trẻ nhận xột tranh mẫu của cụ: kỹ năng vẽ,tụ màu
 Cụ làm mẫu.
-Vừa làm cụ vừa phõn tớch:Điều khiển bút bằng ngún trỏ và ngún giữa của tay phải, tay trỏi giữ vở.Tụ màu đều,khụng chờm ra ngoài.
-Cụ nhắc nhở trẻ cỏch phối hợp màu.
 3. HĐ3: Trẻ thực hiện.
-Cụ đến gần hỏi xem trẻ định vẽ gì? Vẽ ntn?
- -Cụ gợi ý giỳp những trẻ cũn lung tỳng.
-Nhắc nhở trẻ kỹ năng vẽ.
 4. HĐ4: Nhận xột sản phẩm.
- Cho cả lớp treo tranh lờn giỏ cựng nhận xột.Chỏu thớch sản phẩm nào nhất?vỡ sao?
- Cho 1-2 trẻ lờn giới thiệu bài của mỡnh.
- Cụ chọn bài đẹp ,chưa đẹp để nhận xột.
3.Kết thỳc: Trẻ cất dọn đồ dung cựng cụ.
Hoạt động học
PTTM-Tạo hỡnh: (Bài 4)
-Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ để vẽ thêm cho bức tranh trung thu. 
-Củng cố rốn luyện kỹ năng vẽ cho trẻ.
-GD trẻ bết về ngày tết trung thu.
-Mẫu vẽ của cụ.
-Cuốn tạo hỡnh,.
-Bàn ghế kờ theo nhúm.
-Gớa trưng bày sp.
1.Gõy hứng thỳ:
-Trẻ đọc bài “Trăng sỏng”
-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ nói về gì?
 2.Nội dung chớnh:
 2. HĐ2 . Nội dung chớnh:
 Giới thiệu bài “Bài số 4”
-Cho trẻ xem mẫu vẽ của cô có..
-Cho trẻ nhận xột tranh mẫu của cụ: kỹ năng vẽ,tụ màu
 Cụ làm mẫu.
-Vừa làm cụ vừa phõn tớch:Điều khiển bút bằng ngún trỏ và ngún giữa của tay phải, tay trỏi giữ vở.Tụ màu đều,khụng chờm ra ngoài.
-Cụ nhắc nhở trẻ cỏch phối hợp màu.
 3. HĐ3: Trẻ thực hiện.
-Cụ đến gần hỏi xem trẻ định vẽ gì? Vẽ ntn?
- -Cụ gợi ý giỳp những trẻ cũn lung tỳng.
-Nhắc nhở trẻ kỹ năng vẽ.
 4. HĐ4: Nhận xột sản phẩm.
- Cho cả lớp treo tranh lờn giỏ cựng nhận xột.Chỏu thớch sản phẩm nào nhất?vỡ sao?
- Cho 1-2 trẻ lờn giới thiệu bài của mỡnh.
- Cụ chọn bài đẹp ,chưa đẹp để nhận xột.
3.Kết thỳc: Trẻ cất dọn đồ dung cựng cụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docdan 2012.doc