I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất:
*Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ hiểu lợi ích, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ chim -côn trùng
- Quan sát các món ăn đươc chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
- Giữ an toàn khi tiếp xúc với các con côn trùng có hại (sâu, bọ)
*Vận động:
-Trẻ biết tập đúng, nhịp nhàng các bài tập phát triển chung
- Thể hiện tự tin và khéo léo một số bài tập vận động cơ bản:Nhảy lò cò, nhảy qua chướng ngại vật.
-Biết phôi hợp cử động của bàn tay và ngón tay(Gấp giấy, ghép hình, sử dụng được kéo, bút.)
Cs19: kê đươc tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
2, Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, môi trường sống của một số loài chim, (chim bồ câu, chim chích bông, chim sáo, chim bói cá, chim sẻ, ong, bím, kiÕn ).
- Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động (ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu )
CS111: thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh
- Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại.
- Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng.
Chñ ®Ò nh¸nh 4: C«n trïng- Chim Thực hiện: Từ ngày: 1/4 – 5/4 / 2013 ( 1 tuần) I) MỤC TIÊU: 1, Phát triển thể chất: *Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ hiểu lợi ích, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ chim -côn trùng - Quan sát các món ăn đươc chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật - Giữ an toàn khi tiếp xúc với các con côn trùng có hại (sâu, bọ) *Vận động: -Trẻ biết tập đúng, nhịp nhàng các bài tập phát triển chung - Thể hiện tự tin và khéo léo một số bài tập vận động cơ bản:Nhảy lò cò, nhảy qua chướng ngại vật... -Biết phôi hợp cử động của bàn tay và ngón tay(Gấp giấy, ghép hình, sử dụng được kéo, bút...) Cs19: kê đươc tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày 2, Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, môi trường sống của một số loài chim, (chim bồ câu, chim chích bông, chim sáo, chim bói cá, chim sẻ, ong, bím, kiÕn). - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động (ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu) CS111: thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh - Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại. - Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng. - Biết được lợi ích của một số loài chim với đời sống con người: chim sâu, chim bồ câu(ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây trái, giải trí)Trẻ biết được ích lợi và tác hại của con côn trùng đối với đời sống con người. biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại. - Trẻ biết có nhiều loài chim, c«n trïng khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc), so sánh sự giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm: nơi sống, thức ăn - Biết được quá trình phát triển của chim, c«n trïng. - Thêm bớt, chia nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 8 3) Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chuyện, qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng dao - Luyện kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các loại côn trùng. - Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số dặc điểm nổi bật, rõ nét của một sốloài côn trùng - chim - Thảo luận trao đổi, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật - Kể về một số con vật gần gũi( qua tranh ảnh, quan sát con vật) - Nhận biết các chữ cái qua tên gọi của các con vật CS63: hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản - Làm sách tranh về các con côn trùng - chim 4) Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Trẻ biết cần phải bảo vệ và chăm sóc các loài chim, c«n trïng như: cho chim ăn, uống nước, không bắt, phá tổ chim. CS39: thích chăm sóc cây cối con vật xung quanh. - Biết ích lợi của các loại chim đối với đời sống con người. - Trẻ biết giữ an toàn khi tiếp xúc những côn trùng có hại. - Biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống - Trẻ yêu thích các con vật. Mong muốn bảo vệ môi trường sống của một số loàicôn trùng có lợi và các loài chim - Chơi chăm sóc và bảo vệ những loài chim – côn trùng có lợi 5) Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ yêu thích cái đẹp và sự phong phú của thế giới động vật - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua cá bài hát, vận động theo nhạc các bài hátcó nội dung về các con vật - Có sự sáng tạo khi vẽ nặn, cắt xé dán, xếp hình con vật theo ý thích - Làm đồ chơi các con vật từ các nguyên vật liệu tự nhiên - Luyện kỹ năng vẽ, xé, in để tạo ra các sản phẩm về côn trùng. - Luyện kỹ năng hát, vận động theo nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, con chuồn chuồn” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Hoạt động Nội dung MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành đón trẻ, trò chuyện buổi sáng TCBN - Cô đón trẻ vào lớp -Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng- chim - cho trẻ xem tranh ảnh về một số con côn trùng - chim -Trẻ đến lớp biết chào cô - Trẻ biết được các con côn trùng - chim - Giáo dục trẻ biết yêu quí những con côn trùng có lợi và các loài chim - Lớp học gọn gàng sạch sẽ - Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh về các con côn trùng - chim - Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ xem tranh về các con côn trùng - chim, đàm thoại và trò chuyện với trẻ + Tranh vẽ con gì ? + Con ong là con vật sống ở đâu ? + nó có những đặc điểm gì ? + Ong thuộc nhóm gì ? + Đây là con chim gì ? + Các con làm gì để bảo vệ những con côn trùng có lợi và các loài chim ? Đi học đều Bé chú y học bài Ngoan lễ phép Thể dục sáng BTPTC Gồm 5 động tác: - hô hấp3 - tay 2 - chân2 - bụng 3 - bật1 +Tập kết hợp lời ca bài “ Con cào cào” - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. -Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập - sân tập sạch sẽ thoáng mát - trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái 1 Khởi động Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC 2. Trọng động BTPTC: Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo cô các động tác đúng đều tập 2 lấn x 8 nhịp. - ĐT hô hấp “thổi nơ bay” - ĐT tay: hai đưa phía trước lên cao - ĐT chân: Ngồi khụy gối - ĐT bụng :Đứng nghiêng người sang hai bên - ĐT bật : Bật tiến về phía trước 3. Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng 2 TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TCĐK: Chuyện “ Chim vàng anh ca hát” - Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi. - một số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch - Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện - Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện. TCDG: “Bắt bướm” - Rèn luyện phát triển cơ chân Cắt một con bướm bằng bìa buộc vào sợi dây dài 50 cm và đầu kia buộc vào một que dài 80 cm. -luật chơi:Chỉ cần chạm tay vào con bướm coi như bắt được bướm. -Cách chơi: Cho trẻ đứng xung quanh cô, cô cầm que tính con bướm và nói các con xem này có con bướm đangbay(Cô giơ lên hạ xuống) Bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm, cô giơ lên hạ xuống ở nhiều phía khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa, ai chạm tay vào com bướm coi như bắt được bướm. TCVĐ: "Mèo và chim sẻ” - Phát triển vận động cơ bản cho trẻ - Củng cố vốn từ cho trẻ - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ Vẽ một vòng tròn ở một góc lớp làm tổ chim. -Luật chơi:Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ.Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. -Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4 m. CXacs chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích"(Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả làm như đang mổ thức ăn).Khỏng 30 giây mèo xuất hiện .Khi mèo kêu meo meo thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình.Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi TCHT “Hãy về đúng nhà của mình” - Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ - Một số tranh côn trùng và chim -Luật chơi:Trẻ phải tìm được đúng nhà của mình. Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô về các loại côn trùng- Chim trẻ xem lô tô và nhận nhà có số chấm tròn bằng với số côn trùng hoặc chim. -Cho trẻ đi xung quanh và hát khi có tín hiệu trời mưa thì trẻ chạy nhanh về đúng nhà của mình.Cô gởi hỏi trẻ nhà của con có mấy chầm tròn ứng với loại côn trùng gì? HOẠT ĐỘNG GÓC Góc hoạt động Nội dung hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Góc phân vai - Cöa hµng bchim c¶nh, c«n trïng vµ c¸c s¶n phÈm lµm tõ mËt ong. -Bác sĩ thú y. -Nấu ăn - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình biết cùng nhau chơi - Nấu ăn biết chế biến các món ăn - Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận - sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô va việc chơi của trẻ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong hú đa dạng phù hợp với từng góc chơi Góc xây dựng/xếp hình -Lắp ráp ghép hình các con côn trùng- chim "X©y dùng khu b¶o tån thiªn nhiªn . - TrÎ biÕt dïng c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau ®Ó l¾p ghÐp, x©y dùng thµnh khu b¶o tån thiªn nhiªn cã c¸c khu vùc kh¸c nhau nh: vên hoa, c©y xanh, khu vùc cho nh÷ng lo¹i chim, khu vùc thó quý hiÕm, khu vùc dµnh cho thó gi÷, - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp. -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thanh công ý định của mình - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Góc khám phá khoa học - Cho chim ăn - Chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết cách cho cá ăn và chăm sóc cá. -Thức ăn cho chim - Cát, nước, đất nặn, mẫu gỗ. - Giấy trẻ gấp thuyền. Góc học tập/sách - KÓ chuyÖn theo tranh vÒ mét sè lo¹i c«n trïng vµ chim -xem sách tranh, làm sách về côn trùng- chim - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối,từ trái qua phải - Tranh næi, truyÖn tranh, häa b¸o vÒ c¸c lo¹i c«n trïng, chim. - l« t« c¸c con vËt. - H×nh ¶nh ®Æc trng vÒ m«i trêng sèng cña c¸c lo¹i ®éng vËt. Góc nghệ thuật - VÏ, nÆn, xÐ, d¸n, t« mµu, in h×nh c¸c lo¹i c«n trïng, chim - Lµm ®å ch¬i c¸c con vËt, tæ chim, tæ ong tõ cñ, l¸, sái, hét h¹t, r¬m, len, - Nghe, h¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ côn trùng -chim - Trẻ biết Vẽ, xé dán tranh ảnh về thế giới động vật có bố cục cân đối hợp lí -Trẻ biết làm đồ chơi các con vật từ củ là sỏi, hột hạt, rơm, len. -Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng các bài hát về chủ đề nhánh côn trùng- chim - GiÊy A4, bót mµu, ®Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu,hå d¸n... - Mét sè nguyªn phÕ liÖu nh: r¬m, l¸ kh«, len, hét h¹t, giÊy b¸o vôn, cñ l¸, - B¨ng, ®µi catset cã néi dung c¸c bµi h¸t vª mét sè vËt nu«i, mét sè nh¹c cô cho trÎ biÓu diÔn. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1:Ổn định và gây hứng thú: Xúm xít, xúm xít -Chúng mình cùng hát bài“Ong và bướm”nhé. -ong bướm được gọi là nhóm gì? -Ngoài con ong bướm ra các conconf biết con côn trùng nào có ích. côn trùng nào có hại? -Tuần này chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ đề gì? -Hôm nay cô con mình sẽ tìm hiểu về chủ đề chơi:"Chim và côn trùng" nhé *Hoạt động 2:Trẻ nhận vai chơi: -Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất l ... rẻ tạo thành 2 nhóm 1-7 tương tự như vậy với nhóm 2-6, 5-3, 4-4. -Cô quan sát và nhận xét từng đội chơi ²Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: - Cô cùng trẻ hát bài “Chị ong nâu và em bé”. - Trẻ hát và vận động cùng cô -Con chim. -Chim khuyên. -Chim sáo, chim vẹt, chim chào mào... - Cả lớp cùng chơi -Đẻ trứng -Đậu trên cây - Trẻ lên tìm -Con ong -7 con ong -Thêm 1 con ong nữa. -Trẻ tìm và thêm. -Số 8. - Trẻ đếm - Trẻ hát và lấy đồ dùng - Trẻ đếm - Trẻ tự chia -8 bạn. -1 bạn - Trẻ trả lời -7 bạn -Trẻ chơi -Chim và hạt ngô. -Của con chim -Lúa , gạo, đậu... - Trẻ chia theo yêu cầu của cô -Con chim. -8 con chim -Trẻ chia. -Trẻ đoán. -4 con -4 con - Cả lớp cùng chơi -Trẻ chia cùng cô -5 con -8 con -Còn 7 con -Còn 4 -Còn 6 -Được 8 -Còn 4 -Còn 3 -Còn 1 -Còn 0 -Trẻ chơi. -Trẻ chơi. -Trẻ hát và vận động ThÓ dôc Nh¶y qua chíng ng¹i vËt 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài tập "Nhảy qua chướng ngại vật". b.Kỹ năng: -Rèn luyện cho trẻ thao tác đúng, thuần thục khi nhảy qua chướng ngại vật. -Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhẹn khéo léo. c.Thái độ: -Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với các bạn trong khi chơi. 2.Chuẩn bị: -10 chướng ngại vật cao 10 cm để thành 2 hàng ngang, mỗi hàng 5 chướng ngại vật, cách nhau 50 cm. -Mô hình các con vật sống ở dưới nước , thẻ chữ số từ 1-8 đử cho mỗi trẻ. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức-Khởi động: *Hoạt động 2: Trọng động. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. *Ổn định tổ chức-Khởi động: -Hôm nay cô con mình cùng chơi trò chơi"Tìm đúng số nhà" nhé. -Cô sẽ tặng ho mối bạn một chữ số, chúng mình cùng chơi với các con số này nhé. -Khi có hiệu lệnh của cô, các con hãy chạy về nơi gắn số giống với số của mình nhé. -Trẻ chơi xong cô đến từng nơi để kiểm tra lại kết quả.Sau đó cô đến từng nơi có gắn số hỏi trẻ. -Đố các con đây là gì? -Gồm có những con vật gì? -Hôm nay các con vật sống ở dưới nước có mở một cuộc thì hội khỏe phủ đổng và mời cô con mình cùng tham gia đấy lớp mình cùng đi dự hội thi nhé! +Khởi động: Cô cho trẻ chạy dích dắc qua các con vật cô để ở trên sân:Trẻ chạy chậm, chạy khom người, đi chậm, đi nhanh sau đó chuyển đội hình để tập thể dục *Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: -ĐH: Cô cho trẻ đứng thành 4 hàng ngang. -Cô gọi tên động tác và hô cho trẻ tập theo cô các động tác đúng đều.và chú ý sửa sai cho trẻ. -Động tác tay2 :Hai tay đưa phía trước lên cao. -Động tác chân 2:Ngồi khụy gối. -Động tác bụng 3:Xoay người sang hai bên. -Động tác bật 1:Tiến về phía trước. b.Vận động cơ bản: -ĐH: Cho trẻ đứng thành 2 hàng quay mặt vào với nhau. -Cô giới thiệu tên bài tập "Nhảy qua chướng ngại vật" -Cô làm mẫu: +Lần 1: Cô không phân tích. +Lần 2:Cô kết hợp phân tích chậm: cô đi từ hàng đến trước vạch kẻ TTCB: Hai tay cô đưa từ trước xuống dưới ra sau khi có hiệu lệnh cô dùng sức của chân nhún và nhảy bật qua chướng ngại vật chân không chạm vào chướng ngại vật cô nhảy liên tiếp từ chướng ngại vật này đến chướng ngại vật khác cho đến hết 5 chướng ngại vật nhảy xong cô đi về cuối hàng đứng . -Cô mời 2-3 trẻ lên làm mẫu. -Trẻ thực hiện: -Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên tập. -Lần 2 cho từng đôi trẻ lên thi đua. -Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp nhau. -Củng cố: -Cô mời 2-3 trẻ lên tập cho cả lớp xem -Các con vừa tập bài gì? c.Trò chơi vận động: Chim bói cá rình mồi: -Cách chơi: 4 trẻ đội mũ giả làm "chim bói cá", đứng ở 4 góc lớp, cách xa vòng tròn 3-4 m trẻ còn lại làm cá, đứng ở trong vòng tròn.Khi cô hô "Một ,hai, ba..." thì những con cá dang hai tay khỏa trong không khí, bơi ra ngoài vòng tròn, bơi khắp lớp, rồi bơi lại gầ chim bói cá."Bói cá" đứng im lặng chờ , có "con cá "nào tới gần lao ra bắt."Cá" phải nhanh chóng"Bơi:vào gần vòng tròn."Con cá"nào bị "Chim bói cá"bắt sẽ đứng làm thay "Chim bói cá". -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *Hồi tĩnh. -Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút và hát bài "cá vàng bơi. -Các con vật sống dưới nước -Trẻ đếm -Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô. 1 TAY-VAI -Thực hiện 2l x8 nhịp. -Thực hiện 3 lần x 8 nhịp. 2 -Thực hiện 2 lấn x 8 nhịp. 3 1 - 2 -Thực hiện 3 lần x 8 nhịp -Trẻ lên làm mẫu. -Trẻ thực hiện -Trẻ tập tốt. -Trẻ trả lời. -Trẻ chơi. -Trẻ vừa đi nhẹ nhàng vừa hát. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013 I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Chữ cái ¤n tËp nhãm ch÷ c¸i t,c,i,y 1. Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái t,c,i,y - Trẻ biết tìm và nhận ra chữ t,c,y,i.trong từ. b.Kỹ năng: -Luyện cho trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái t,c,i,y. -Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo và sự tự tin ở trẻ. c.Thái độ: -Giáo dục trẻ chú ý và ghi nhỡ có chủ định. 2. Chuẩn bị: -Tranh các con vật chim và côn trùng có chứa chữ cái t,c,i,y -Thẻ chữ cái. -Bài thơ, bài hát có chứa chữ cái viết thành lời bằng chữ to. 3. Tổ chức hoạt động: Họat động Họat động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: * Hoạt động 2: Ôn luyện chữ cái t,c,i,y. *Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: * Ổn định và gây hứng thú: - Cho cả lớp hát bài “ong và bướm”. -Trong bài hát nói về con vật gì? -Con ong, con bướm gọi là nhóm con vật gì? -con ong, con bướm gọi là nhóm con vật có ích hay có hại? -Con ong cho ta sản phẩm gì? ?Đúng rồi con ong, con bướm là con vật rất là có ích ngoài việc cho ta sả phẩm quí đó là mật ong, ong, bướm còn hút nhụy hoa, từ hoa này đến hoa khác giúp cho cây rất là sai quả giúp cho mùa màng bội thu đấy các con ạ. * Ôn luyện chữ cái t,c,i,y. + Trò chơi 1: "Tìm nhanh lấy đúng" Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội cô sẽ kê bàn có các bức tranh tương ứng với chữ cái dán trên người trẻ sẽ chạy qua đường dích dắc lên chon các con vật có chữa chữ cái t,c,i,y gắn lên bảng. -Đội 1: Lấy con vật có chứa chữ t -Đội 2: Lấy con vật có chứa chữ c -Đội 3: Lấy con vật có chứa chữ i -Đội 4: Lấy con vật có chứa chữ y -Sau 2 phút đội nào dán nhanh và đúng sẽ thắng. -Cho trẻ kiểm tra đếm và phát âm chữ cái. +Trò chơi 2: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô. Cô nói tên chữ cái trẻ lấy và đọc to. -Cô nói cấu tạo trẻ lấy chữ và phát âm -Cho trẻ chơi 3-4 lần +Trò chơi 3: Gạch chân chữ t,c,i,y có trong lời bài thơ, bài hát: -Cô viết 4 bức tranh thơ(Bài hát) chữ to chia lớp thành 4 tổ . 4 tổ sẽ lần lượt chạy lên gạch chân chữ cái e, ê, u, ư có trong bài thơ, bài hát. -Sau 2 phúp đội nào gạch nhanh đúng sẽ thắng. Bài thơ: "Ơ kìa có bạn chim sâu" +Trò chơi 4:Viết thêm chữ cái còn thiếu trong từ - Cô đưa ra các bức tranh vẽ các con vật dưới bức tranh có ghi tên các con vật nhưng còn thiếu chữ t,c,i,y. yêu cầu trẻ viết chữ cò thiếu trong từ. -Ví dụ: -Chim bói .á (Chim bói cá) - Con rế... (Con rết) -Chim ch..ền ch...ện. (Con trâu) -Chim ..ến (chim yến) Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả *Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài" Con cào cào" và tạo dáng các con vật - Trẻ hát cùng cô -Con ong, con bướm -Nhóm côn trùng -Có ích. -Mật ong - Các tổ lên chơi - Trẻ chơi - Cả lớp chơi -Trẻ chơi. -Trẻ chơi -Trẻ hát và làm động tác tạo dáng các con vật **************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: ¢m nh¹c Hát, vận động minh họa bài : "Chim chích bông” -Nghe hát bài: Đuổi chim - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh 1).Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. -Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi, hồn nhiên. -Trẻ biết hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát"Chim chích bông" một cách nhịp nhàng -Qua các bài hát trẻ biết nhận biết thêm về các loại chim và côn trùng. b.Kỹ năng: -Trẻ hát sôi nổi và thể hiện được giai điệu vui tươi, trong sáng của bài hát. -Trẻ vận động minh họa theo lời bài hát nhịp nhàng, thành thạo. -Trẻ hưởng ứng theo giai điệu của bài hát khi nghe cô hát. -Trẻ chơi sôi nổi, hứng thú.Qua trò chơi góp phần phát triển tai nghe âm nhac cho trẻ. c.Thái độ: -Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động. -Giúp trẻ yêu thiên nhiên yêu các con vật gần gũi, xung quanh. -Biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh 2). Chuẩn bị: - Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín - Tranh ảnh về chim chích bông 3). Tổ chức hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò. chuyện đàm thoại về chim chích bông 2. Hoạt động 2: Hát, vận động: Cá vàng bơi 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Đuổi chim 4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh 4. Hoạt động 5:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: ³Cho trẻ đọc bài thơ chim chích bông và trò chuyện về chim chích bông. Bài thơ chim chích bông đã được phổ nhac thành bài hát chim chích bông rất hay. Cô sẽ hát cho các con nghe nhé. ³Cô hát cho trẻ nghe - Hát lần 1: Cô ngồi hát - Hát lần2: Cô hát thể hiện minh hoạ - Cô hỏi bài hát, tên tác giả? ï Trẻ hát: - Trẻ hát cùng cô 2- 3 lần - Trẻ hát nối tiếp cô, tổ 1- 2 lần - Cho từng tổ hát luân phiên nhau - Hát to nhỏ theo kí hiệu của cô - Cho trẻ từng tổ hát thi đua nhau - 1 số nhóm trẻ lên hát (2- 3 nhóm) - Mời 1 số trẻ lên hát (2- 3 trẻ) ïDạy vận động - Cả lớp vận động cùng cô 1- 2 lần - Từng tổ hát, vận động - Mời nhóm lên vận động (Múa) - Mời cá nhân lên vận động (2- 3 trẻ) ï Đàm thoại với trẻ - Các con vừa múa hát bài hát gì? - Bài hát nói về con gì? - Chim chích bông đã giúp bé làm gì? - Con có yêu chim chích bông không? Vì sao? ³Chim chích bông giúp bé bắt sâu còn một số loài chim lại ăn lá rau của bé đấy nên bé phảI đuổi chim để chim không phá hoa màu của bé đấy. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Ngồi hát kết hợp cử chỉ điệu bộ - Giới thiệu nội dung bài hát - Hát lần 2: Kết hợp múa minh hoạ (mời trẻ hưởng ứng cùng cô) - Lần 3: Cô- trẻ múa hát cùng cô ³ Chơi trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Trẻ chơi hứng thú chơi - Cho trẻ chơi 2- 3lần ³Kết thúc: - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ - Cho trẻ làm động tác chim bay ra sân chơi. Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và vận động theo lời bài hát - Trẻ thực hiện - - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô - Trẻ hứng thú chơi
Tài liệu đính kèm: