Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I.Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục và tím
- Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha được màu theo hướng dẫn
- HS yêu thích màu và ham thích vẽ
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, hình giới thiệu 3 màu gốc và hình hướng dẫn cách pha màu
*Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu I.Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục và tím - Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha được màu theo hướng dẫn - HS yêu thích màu và ham thích vẽ II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, hình giới thiệu 3 màu gốc và hình hướng dẫn cách pha màu *Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò TG I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét * Giới thiệu cách pha màu Giới thiệu các cặp màu bổ túc Giới thiệu màu nóng, màu lạnh ứng dụng 2. Hoạt động 2 Cách pha màu 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !( KĐ) GV vẽ một hình tròn nhỏ trên một tờ giấy ! Quan sát cách tô màu của cô GV vẽ màu vàng sau đó chồng màu cam lên ? Màu hình tròn trên tờ giấy còn là màu vàng không? Vì sao? GVTK: Có nhiều màu khác nhau để pha được các màu đó như thế nào cho đẹp ! Nhắc lại 3 tên màu cơ bản ! Nhận xét câu trả lời của bạn !S ( 3) Đọc cách pha màu để tạo thành màu thứ 3 Đ + V = DC XL + V = XL Đ + XL = T ! Quan sát giáo cụ trực quan ( GV chỉ rõ cho HS thấy cụ thể hơn về cách pha màu TK: Từ 3 màu cơ bản pha được 3 màu: DC, XL, T, 3 màu này gọi là màu nhị hợp - Các màu pha được từ hai màu cơ bản đạt cạnh màu cơ bản còn lại sẽ tạo thành các cặp màu bổ túc - Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên thêm rực rỡ VD: Đ - XL, XL - DC, V - T.... Kể tên các màu có ở H4, H5? Màu ở H4 gây cảm giác gì? Màu ở H5 gây cảm giác gì? GVTK ? Hãy kể tên một số đồ vật, hoa quả, cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh GVTK ? Nêu tên 3 màu nhị hợp? ? Nêu tên 3 cặp màu bổ túc? ? Thế nào là màu nóng, màu lạnh GVTK chuyển sang phần 2 ! Quan sát GV vừa thao tác bằng sáp màu vừa hỏi cách pha màu trên bảng. ? Muốn có màu da cam pha màu gì với nhau? ( Tương tự với màu tím, màu xanh lục) Màu nước màu bột ! Quan sát hộp màu và lấy ra 3 cặp màu bổ túc GVTK chuyển hoạt động 3 GV đi đến từng bàn gợi ý ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Cách chọn màu - Cách sắp xếp màu - Cách vẽ màu vào hình - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá xếp loại bài vẽ cho các bạn * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Quan sát hoa, lá Để đồ dùng lên bàn T. hiện lệnh 1 HSTL Lắng nghe 1HS 1HS Mở sách và đọc Quan sát Lắng nghe và theo dõi 1HS 1HS Nghe 1HSTL 1HS 1HS 1HS Nghe Quan sát 1HS Quan sát Nghe T. hiện lệnh Nghe Thực hành vở Quan sát 1HS Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá I.Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng và cảm nhận vẻ đẹp của hoa lá - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS yêu mến vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp, một số bông hoa, cành lá làm mẫu vẽ *Học sinh: SGK, vở, một số bông hoa, cành lá thật làm mẫu, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò TG I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !( KĐ) ? Kể tên các loại hoa, lá mà em biết? GVTK ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) ! S(6 ) ! Quan sát H1 trả lời câu hỏi: ? Gọi tên bông hoa, chiếc lá có trong hình? ? Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại hoa lá đó? ? So sánh sự khác nhau về hình dáng và màu sắc của lá tía tô và lá khoai lang; hoa hồng và hoa cúc.... ? Ngoài ra em còn biết những loại hoa lá nào khác hãy nêu đặc điểm của loại hoa lá đó? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK: Lá cây và hoa có nhiều loại, nhiều hình dáng khác nhau; loại đơn, loại kếp... rất phong phú và đa dạng về cả hình dáng, màu sắc.... ( chuyển sang phần 2) ! Quan sát GV minh hoạ bảng vẽ lá cây và vẽ hoa theo các bước B1: Vẽ khung hình chung B2: Vẽ phác nét chính B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu ! Nhắc lại các bước nối tiếp. ! Quan sát 3 bài nhận xét về bố cục ! Nhận xét câu trả lời của bạn GV đi đến từng bàn gợi ý Trong qua trình HS thực hành GV theo dõi gợi ý cho các em thực hiện bài vẽ đạt kết quả cao ! Quan sát bài và nhận xét về: Cách sắp xếp hình vẽ trong trang giấy Hình vẽ, màu sắc, đặc điểm của hoa, lá Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Theo em em xếp loại bài vẽ như thế nào? GVTK : * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Quan sát các con vật Để đồ dùng lên bàn 1-3 HSTL Lắng nghe Mở sách Quan sát 1-2HS 1-2hs 1-2HS 2HS T. hiện lệnh Lắng nghe và theo dõi Quan sát 4HS T. hiện lệnh 1HS HS làm bài Quan sát và nhận xét bài cho bạn 1HS Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 3: Vẽ tranh Đề tài Các con vật quen thuộc I.Mục tiêu: - HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV tranh ảnh một số con vật, bài vẽ của học sinh năm trước *Học sinh: SGK, vở thực hành, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò TG I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét Nắm được tên, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng con vật 2. Hoạt động 2 Cách vẽ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !( KĐ) ! Cả lớp hát bài “ Mèo con và cún con” ? Trong bài hát đó có những con vật gì? Nó có gần gũi và quen thuộc với chúng ta không? GVTK: Đó là những con vật nuôi rất quen thuộc trong mỗi gia đình chúng ta ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) Treo tranh ! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Kể tên những con vật có trên tranh? ? Nêu hình dáng, màu sắc của từng con vật? ? Đặc điểm nổi bật của từng con vật là gì? ? Nêu các bộ phận chính của những con vật đó? GVTK: ? Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác nữa? Em thích nhất con vật nào? Vì sao? GVTK chuyển sang phần 2 ! Quan sát GV minh hoạ bảng theo các bước: Vẽ phác hình dáng chung con vật Vẽ các bộ phận Vẽ chi tiết Sửa hình và vẽ màu ? Muốn vẽ 1 bức tranh sinh động ngoài con vật ra chúng ta nên vẽ thêm hình ảnh gì? GVTK !S( 9 ) Quan sát 2 bức tranh và nhận xét theo các câu hỏi sau: ? Em hãy nhận xét về cách vẽ hình, cách bố cục và cách vẽ màu ở 2 bức tranh đó? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. GV đi đến từng bàn gợi ý ! Quan sát, nhận xét và đánh giá bài cho bạn về: Cách chọn con vật Cách sắp xếp con vật Hình dáng con vật Các hình ảnh phụ Cách vẽ màu Em thích bài nào nhất? Vì sao? Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc Để đồ dùng lên bàn T. hiện lệnh 1 HSTL Lắng nghe T. hiện lệnh 1-4 HSTL Nghe 1HSTL Nghe Theo dõi 1HS Nghe Mở sách quan sát và trả lời 1-2HS Thực hành vở T. hiện lệnh Nghe 1-2HS Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 4: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I.Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc, - Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm một số mẫu vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc, bài vẽ của học sinh lớp trước *Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò TG I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét Hình Đường nét ứng dụng 2. Hoạt động 2 Cách chép hoạ tiết trang trí 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !( KĐ) ! Quan sát 1 hoạ tiết trang trí dân tộc ? Đây là hoạ tiết gì? Có giống hoạ tiết thực không? GVTK ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) Treo tranh ! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? ? Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết có đặc điểm gì khác với hoa lá con vật thật? ? Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? ? Những hoạ tiết đó dùng để trang trí ở đâu? GVTK: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc ta. ? Em hãy kể tên những công trình mĩ thuật có sử dụng những hoạ tiết trên? GVTK và ( chuyển sang phần 2) ! Quan sát GV minh hoạ bảng + Vẽ hoa sen B1: Tìm vẽ hình dáng chung B2: Vẽ phác nét đơn giản B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu ! Nhắc lại các bước nối tiếp GVTK chuyển phần 3 ! V( ) ! Nêu yêu cầu bài? ! Quan sát 3 bài nhận xét vê cách sắp xếp bố cục của các bài trên. GV đi đến từng bàn gợi ý ! Quan sát nhận xét bài cho bạn Cách vẽ hình Cách vẽ nét Cách vẽ màu Cho đánh giá, xếp loại các bài trên GVTK * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh Để đồ dùng lên bàn T. hiện lệnh 1 HSTL Lắng nghe Quan sát 1HS 1-2HS 1HS 1-2HS Nghe 1-2HS Quan sát 4HS Nghe Mở vở 1-2HSTL 1HS HS thực hành T. hiện lệnh Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 5: Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh I. Mục tiêu - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - HS yêu thích tranh phong cảnh, có y thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, một vài tranh phong cảnh. Học sinh - SGK, một số tranh phong cảnh tự sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài Nhận biết về tranh phong cảnh ... hận xét 2. Hoạt động 2 Cách nặn 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ? Các em đã được học những bài tập nặn tạo dáng về những gì? GVTK: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị gợi y để học sinh nhận xét. ? Con người có những bộ phận gì? ? Em hãy miêu tả lại hình dáng của 1 người mà em yêu quy nhất? ? Con người có những dáng đặc trưng nào? ?Con vật có những bộ phận gì? ? Hãy miêu tả lại hình dáng và các tư thế của con vật? ! Quan sát những hình người, con vật và đồ vật trả lời câu hỏi: ? Hãy nhận xét về hình dáng và đặc điểm riêng, màu sắc của những hình trên? GVKL và chuyển phần 2 !GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách) *C1 - Nặn nhào đất Nặn từng bộ phận Hoàn thiện ! Nhắc lại các bước nối tiếp *C2 - Nhào đất nặn từ một thỏi đất - Nặn thêm các chi tiết khác - Tạo dáng ! Nhắc lại các bước nối tiếp GVTK ! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 1 dáng người và 1 cây, một con vật ! Quan sát 3 bài nặn và nhận xét về: Đề tài Hình tạo dáng Cách sắp xếp ! Bổ xung. GVTK Phân nặn theo nhóm ! Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn về nội dung gì? Có những hoạt động như thế nào, những hình ảnh gì? GVTK ! Th(20 phút ) Thu bài của các nhóm HS ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình - Tạo dáng - Cách sắp xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, T.hiện lệnh 1-2 HS Trả lời Nghe Quan sát 1-2HS 2-3HS 1-2HS 1-2HS 1-3HS T.hiện lệnh 1-2HS 3HS nối tiếp 3HS nối tiếp T.hiện lệnh HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 31 : Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I. Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS ham thích tìm hiểu đồ vật xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, chuẩn bị mẫu vẽ: 1 số lọ hoa, 1 số quả.có hình dáng và màu sắc khác nhau, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy,màu và một số mẫu vẽ đã quy định trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Quan sát 2 đồ vật( Hộp chè hình khối trụ và 1 quả cam) trên tay cô trả lời câu hỏi sau: ? Tay cô cầm đồ vật gì? ? Đồ vật đó có dạng hình gì?Vì sao em biết? GVTK giới thiệu bài mới , ghi tên bài và phần 1 lên bảng Chọn và bày mẫu !Quan sát mẫu, thảo luận theo các gợi y sau: - Vị trí của các vật mẫu. Tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. Hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu. Độ đậm nhạt chung và màu sắc của mẫu vẽ. ! Đọc gợi y. ! T( 3phút) ! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình ! Nhóm khác bổ xung GVKL và chuyển phần 2 ! Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu Vẽ khung hình chung, khung hình riêng Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu Vẽ phác hình từng vật mẫu Vẽ màu ! Nhận xét câu trả lời của bạn? ! S (76) Quan sát bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về Cách vẽ hình Bố cục ở bài vẽ trên Cách vẽ đậm nhạt GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí. Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo đợc chiều sâu của không gian, màu sắc hài hòa có đậm nhạt. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. ! Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục bài vẽ trong trang vở của từng bài. ! Quan sát bài vẽ của học sinh năm trước trả lời câu hỏi sau: Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao ? GVTK ! Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày Thu bài của các nhóm HS ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách vẽ đậm nhạt - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp ! Quan sát chậu cảnh. T.hiện lệnh T. hiện lệnh 1HS 1HS Nghe Quan sát T. hiện lệnh 1HS đọc T.l nhóm T. hiện lệnh Nghe 1-2 HS nêu Nhận xét Quan sát T.hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh Quan sát và trả lời câu hỏi 2HS HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 32: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I. Mục tiêu II. Chuẩn bị Giáo viên III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò -ổn định kiểm tra đồ dùng học tập. Giới thiệu một số tác dụng của các loại chậu cảnh. - Treo một số dáng chậu cảnh đã chuẩn bị cho học sinh quan sát: +Hình dáng các loại chậu cảnh (Các loại hình cầu, hình chữ nhật) +Cấu tạo ? +Được trang trí bằng những hoạ tiết gì? (Hoa lá, con vật) +Màu sắc của các chậu cảnh? (Phong phú : Xanh, vàng) +Chất liệu làm lên những chậu cảnh? (Gốm, thuỷ tinh,nhựa,đá,xi măng) GVTK Treo bảng qui trình(bảng hướng dẫn vẽ) B1 Dựng khung hình và các đường trục B1 Vẽ phác bằng các nét thẳng B3 Vẽ nét cong và tạo hình dáng B4 Vẽ hoạ tiết trang trí B5 Vẽ màu theo ý thích GV cho HS xem một số bài vẽ lớp trước -Học sinh vẽ bài Quan sát vào mẫu bày trên bàn Giáo viên bao quát lớp Lưu ý các em cách vẽ. -Gợi ý nhận xét 1 số bài vẽ: +Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc +Đánh giá 1 số bài vẽ, nêu ra ưu và nhược điểm của các bài để các em học tập và rýt kinh nghiệm Nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu. Chuẩn bị bài sau -Nghe -Trả lời câu hỏi HS quan sát HS quan sát HS thực hành vào giấy NX bài Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 33 : Vẽ tranh Đề tài vui chơI trong mùa hè I. Mục tiêu - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo y thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh , hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng GV treo tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Màu sắc trong tranh ? Hình ảnh chính, phụ trong tranh? Mùa hè em thường làm gì? Có những hoạt động nào diễn ra trong mùa hè? Với đề tài này em sẽ vẽ gì? GVTKChủ đề mùa hè rất rộng và phong phú.Tuỳ vào từng nơi mà các em có những chuyến đI nghỉ hè thật lý thú.ĐI công viên, đI tắm biển, đI thả diều, đI cắm trại Nêu các bước bầi vẽ tranh? GV treo các bước vẽ. B1- Chọn ND đề tài B2- Vẽ hình ảnh chính B3- Vẽ hình ảnh phụ B4- Vẽ màu theo ý thích GV cho HS xem một số bài vẽ lớp trước để học tập GV đi đến từng bàn gợi ý HS cách vẽ Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn đề tài - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Chuẩn bị bài sau T.hiện lệnh Quan sát 1HS 2HS Nghe 1-2HS HSQS HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Ngày......thỏng.....năm 2011 Bài 34 : Vẽ tranh Đề tài tự do I. Mục tiêu - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo y thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh , hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của hs năm trớc Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG !KT đồ dùng ? Trong tất cả các bài vẽ tranh của mình từ lớp1 đến nay em thích nhất đề tài nào? ? Những đề tài đó gợi cho em những cảm xúc gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh T1: Đề tài học tập T2: Vui chơi, lễ hội T3: Phong cảnh T4: Chân dung ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Tranh thuộc thể loại nào? Màu sắc trong tranh ? Ngoài đề tài này nhóm em có thể vẽ về những đề tài nào khác với tranh đã quan sát? ! N( 3 phút ) ! Các nhóm đa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác bổ xung . ! S ( 104) Đọc phần 1 và trả lời câu hỏi: ? Nêu một số đề tài để vẽ trong bài học hôm nay? GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 ! Nêu các bớc của bài vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ chân dung? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK hớng dẫn lại trên giáo cụ ! SGK(104,105) quan sát 2 bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về: Đề tài Cách bố cục Cách vẽ hình Cách vẽ màu GVTK: ? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ dề tài gì? vẽ những hình ảnh nào? GVTK và chuyển sang phần 3 ! Quan sát các bài của học sinh năm trớc ? Em thích bài nào ? Vì sao? GVTK ! Th(22 phút ) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn đề tài - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị trng bày kết quả học tập cuối năm T.hiện lệnh 2-4 HS TL Nghe T.hiện lệnh TL nhóm T.hiện lệnh Mở sách 2 HS Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Mở sách Nhận xét 1-2 HSTL Quan sát 2 HS HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe
Tài liệu đính kèm: