Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

Bài 1: Vẽ trang trí

Màu sắc và cách pha màu.

I/ Mục tiêu.

 - HS biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím.

 - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.

 - HS yêu thích màu vẽ và ham thích vẽ.

II/ Chuẩn bị.

*Giáo viên:

 - SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.

 - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu; da cam, xanh lục,tím.

 - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và các màu bổ túc.

*Học sinh:

 - SGK, vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

* Gv giới thiệu bài.

 

doc 356 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật 1
Bài 1:Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I/Mục tiêu
- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi .
- Giúp học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh màu sắc trong tranh .
- Giúp học sinh yêu thích vẽ tranh .
II/Chuẩn bị
*Giáo viên: 
	- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.( Vui chơi sân trường, ngày lễ, công viên.)
*Học sinh:
	- Vở tập vẽ lớp 1, sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung vui chơi.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Bài mới.
*Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
“Đua thuyền” của Đoàn Trọng Thắng.
- Gv. Tranh vẽ những hình ảnh gì?
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh.
* Tìm hiểu nội dung tranh vẽ.
- Gv. Tranh vẽ hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Gv. Hoạt động này được diễn ra ở đâu? Vào dịp nào? Vì sao em biết? 
* Tìm hiểu màu sắc trong tranh.
-Gv. Trong tranh có những màu sắc nào?
- Gv. Tranh vẽ mấy đội đua thuyền? Tại sao em biết?
* Tìm hiểu cách vẽ.
- Gv. Nét vẽ của bạn tự nhiên.
- Gv. Bạn có dùng thước kẻ không?
- Gv.Hình dáng người trong tranh như thế nào?
* Gv. Nét vẽ trong tranh tự nhiên, khoẻ và rõ ràng, bố cục cân đối, màu sắc trong sáng. Đây là một bức tranh đẹp.
*Hoạt động 3:Tóm tắt, kết luận.
- Gv. Hệ thống lại nội dung bài học.
- Gv. cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh vừa xem.
- Gv. Em thích tranh vẽ ở điểm nào?
*Hoạt động 4:Nhận xét, kết luận.
- Gv. Nhận xét giờ học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Gv. Dặn dò: Về nhà quan sát kỹ tranh “Bể bơi ngày hè”của Thiên Vân.
+ HS. quan sát tranh trong vở tập vẽ 1.
+ HS. tranh vẽ cảnh đua thuyền.
+ HS. hình ảnh các bạn đang đua thuyền là chính. Hình ảnh phụ là lá cờ, nước.
+ HS. hoạt động này diễn ra trên sông nước, vào dịp lễ hội.
+ Em biết vì trong tranh có cờ lễ hội.
+ HS. xanh lá cây, xanh lam, đỏ, đen, vàng, tím
+ HS. có 4 đội đua thuyền. Vì mỗi đội có màu áo khác nhau.
+ HS. bạn không dùng thước kẻ.
+ HS. hình dáng người bạn vẽ sinh động không giống nhau. 
+ HS suy nghĩ và tự trả lời.
+ HS về nhà chuẩn bị cho giờ học Mĩ thuật ( )
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
 Mĩ thuật *
Giới thiệu một số dụng cụ học tập môn Mĩ thuật.
I/ Mục tiêu.
	- HS nhận biết được một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn mĩ thuật.
	- HS biết tác dụng của các đồ dùng đó.
	- HS nhận biết tốt các màu trong hộp màu.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên: 
	- Chuẩn bị tất cả đồ dùng học môn mĩ thuật: VTV 1, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ ( sáp màu, dạ màu ) để làm mẫu.
*Học sinh:
	- Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
*Hoạt động 1: Gv. Giới thiệu các đồ dùng học tập.
- Gv. Giới thiệu từng dụng cụ học tập.
+ Vở tập vẽ. ( 1 bài có 2 phần: phần 1 giới thiệu nội dung bài mới; phần 2 đóng khung là để HS thực hành vẽ vào trong đó.)
+ Bút chì để vẽ hình.
+ Thước kẻ. ( chỉ dùng trong khi vẽ bài trang trí). 
+ Tẩy dùng để xoá những hình vẽ sai.
+ Màu vẽ dùng để vẽ màu vào hình cho tranh vẽ đẹp hơn.
+ Hs. Nhận biết từng loại dụng cụ dùng để học môn mĩ thuật.
*Hoạt động 2: Nhận biết màu sắc.
- Gv cho HS nhận biết từng màu trong hộp màu.
+ Hs nhận biết tốt các màu: Đỏ, vàng, lam, xanh lục, xanh lá mạ, hồng, da cam
*Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét giờ học.
- Gv dặn dò: 
+ Hs về nhà mua đầy đủ đồ dùng học tập nói chung và môn mĩ thuật nói riêng.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật 2
Bài 1: Vẽ trang trí
Vẽ đậm - vẽ nhạt
I/ Mục tiêu.
	- HS. nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm; đậm vừa; nhạt.
	- HS. tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
	- Giáo dục HS biết làm đẹp và quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên: 
	- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt.
	- Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt.
	- Phấn màu hoặc màu vẽ.
	- Bộ ĐDDH.
*Học sinh:
	- Vở tập vẽ lớp 2, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
A. Kiểm tra ĐDHT của HS.
B.Bài mới.
* Gv. Giới thiệu bài mới.
- Gv treo 3 hình minh hoạ 3 độ đậm nhạt. ( Phóng to trong Sgk).
+ HS quan sát nhận xét 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
- Gv có 3 sắc độ khác nhau.
 + Đậm.
 + Đậm vừa.
 + Nhạt.
- Gv y/c HS quan sát ĐDTQ.
- Em hãy cho biết hình nào đậm, đậm vừa, nhạt?
- Gv cho HS lên bảng chỉ vào hình cụ thể trong 1 bài vẽ trang trí.
*Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.
- Gv cho HS nêu y/c của bài học.
* Dùng 3 màu ( Tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá.
. Hướng dẫn cách vẽ trực tiếp trên bảng cho HS quan sát.
 Gv y/c HS tự nêu cách vẽ 3 sắc độ đậm nhạt.
- Gv gọi HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ HS. nhận biết:
 + Hình 1: Đậm.
 + Hình 2: Đậm vừa.
 + Hình 3: Nhạt.
+ 2 HS lên bảng nhận biết.
+ HS. ở dưới nhận xét bạn trả lời.
+ HS. Có 3 bông hoa giống nhau y/c vẽ mỗi bông hoa 1 độ đậm nhạt theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt.
 - HS. nêu cách vẽ 3 độ đâm, nhạt.
* Vẽ đậm: tô màu đều tay và ấn đậm.
* Vẽ đậm vừa: tô màu nhẹ tay đều các nét.
* Vẽ nhạt: đưa màu thật nhẹ tay đều các nét, không tô màu chờm ra ngoài hình vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý cho HS chọn màu đẹp.
- Gv đi quan sát, động viên khuyến khích HS vẽ đúng và đẹp.
+ HS. thực hành vẽ được 3 độ đậm nhạt vào 3 bông hoa.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Xem tranh 	thiếu nhi
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật *
Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt.
I/ Mục tiêu.
	- HS hiểu cách vẽ màu, vẽ chì cần có đậm, nhạt bài vẽ sẽ đẹp hơn.
	- Biết được 3 độ: Đậm, đậm vừa, nhạt.
	- HS vẽ được độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí đơn giản.
II/ Chuẩn bị.
*Giáo viên: 
	- Một số tranh, ảnh thể hiện rõ 3 sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt.
	- Bài vẽ của HS năm trước.
*Học sinh:
	- Vở tập vẽ, màu vẽ. 
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu cách vẽ đậm, đậm vừa, nhạt?
- Gv cho HS nhận xét bạn trả lời.
+ Hs trả lời.
B. Bài mới.
* Gv giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS cách thực hành.
- Gv y/c HS nêu yêu cầu của bài thực hành?
- Gv. Ba bông hoa màu giống nhau hay khác nhau? Độ đậm nhạt giống hay khác nhau?
- Gv cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước.
- Gv đi quan sát, gợi ý giúp HS làm bài tốt.
+ Hs vẽ màu vào hình có sẵn thể hiện rõ 3 độ đậm, nhạt.
+ Hs : màu giống nhau nhưng độ đậm nhạt khác nhau.
+ Hs xem tham khảo.
+ Hs thực hành vẽ độ đậm nhạt vào ba bông hoa.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv trưng bày một số bài vẽ của HS.
- Gv gợi ý cho HS nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
- Gv nhận xét cụ thể và chấm điểm.
- Gv tuyên dương những HS vẽ bài đẹp và động viên những HS còn chậm cần cố gắng trong giờ học sau.
+ HS. quan sát.
+ HS tự nhận ra bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
*Dặn dò: + HS về nhà chuẩn bị bài 2: Xem tranh 	thiếu nhi.
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật 3
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi ( Đề tài môi trường )
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
	- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
	- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị. 
* Giáo viên: 
	- Sưu tầm một số tranh, ảnh thiếu nhi vẽ về bảo vệ môi trường và các đề tài khác.
* Học sinh:
	- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường.
	- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ .
-Gv kiểm tra đồ dùng HS .
B .Bài mới
* Giới thiệu bài mới.
- Gv giới thiệu về đề tài môi trường.
- Gv yêu cầu HS nêu một số hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gv giới thiệu một số bức tranh của HS với những đề tài khác nhau.
- Gv trong tranh đề tài môi trường vẽ những hoạt động nào?
+ HS nêu các hoạt động bảo vệ môi trường:
- Trồng và chăm sóc cây xanh.
- Dọn vệ sinh môi trường.
+ HS quan sát và nhận ra tranh vẽ đề tài môi trường.
+ HS. Tranh vẽ các bạn nhỏ đang trồng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các con vật
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh
- Gv yêu cầu HS xem tranh:”Chăm sóc cây”; “ Chúng em bảo vệ cây xanh”.
*Tìm hiểu nội dung 2 tranh.
- Gv tranh vẽ những hoạt động gì?
- Gv Em hãy nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong 2 tranh?
- Gv cho HS nhận xét.
- Gv: Hình dáng của người và cây cối trong tranh bạn vẽ có giống nhau không?
*Tìm hiểu bố cục tranh.
- Gv: Trong tranh có những màu sắc nào?
Màu sắc nào được bạn sử dụng nhiều nhất?
* Gv nhấn mạnh:
 Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ HS mở VTV lớp 3 quan sát, tìm hiểu nội dung tranh.
+ HS trồng cây, tưới cây, xách nước
+ HS quan sát và trả lời.
+ HS nhận xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến.
+ HS nhận ra tranh vẽ các hình ảnh người và cây không giống nhau, tạo cho tranh vẽ sinh động. 
+ HS nêu các màu có trong tranh.
*Hoạt động 2:
- Gv yêu cầu HS nêu cảm nhận riêng của bản thân về hai bức tranh .
- Gv. Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ 2- 3 HS nêu cảm nhận riêng của bản thân về bức tranh.
+ HS trả lời.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét giờ học và giáo dục HS bảo vệ môi trường.
- Gv tuyên dương những HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Gv dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài 2
+ HS nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật *
Xem tranh thiếu nhi:Đề tài Môi trường
I / Mục tiêu
- Giúp Hs tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài môi trường.
- Hs biết mô tả, nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh.
- Hs có ý thức bảo vệ Môi trường.
II / Chuẩn bị
* Giáo viên. 
- Tranh thiếu nhi vẽ về đề tài Môi trường .
* Học sinh.
- Tranh đề tài môi trường sưu tầm , vở Tập vẽ 3.
III / Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs.
B . Bài mới
* Giới thiệu bài mới.
- Gv giới thiệu đề tài môi trường.
- Đề tài môi trường có những gì ?	Hs trả lời
Gv cho Hs nêu một số hoạt động về bảo 	-Hs nêu một số các hoạt động về đề 
vệ môi trường .	tài môi trường
Gv giới thiệu môt số tranh về đề tài môi
trường
*Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv cho Hs xem lại 2 bức tranh ... cỏch vẽ.
- Gv Yờu cầu Hs nờu cỏch vẽ.
- Vẽ cỏc hỡnh ảnh chớnh làm rừ nội dung.
- Vẽ cỏc hỡnh ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu tươi sáng.
* Hoạt động 3: Hs. Thực hành.
- Gv Cho Hs xem một số bài vẽ của Hs năm trước.
- GV Đi từng bàn theo dừi, gợi ý giỳp một số Hs yếu, cũn lỳng tỳng vẽ được bài.
* Chỳ ý: Cỏch sắp xếp bố cục.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV Cựng Hs nhận xột bài vẽ.
-Gv giỏo dục Hs vui chơi trong mựa hố khoẻ bổ ớch.
- Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài 35.
+ Hs. Nhận ra một số hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Nghỉ hè cùng gia đỡnh ở biển.
- Cắm trại, mỳa hỏt ở cụng viờn
- Đi tham quan bảo tàng.
- Về quê thăm ông bà, thả diều
+ Hs. Nờu cỏch vẽ tranh.
+ Hs. Tham khảo.
+ Hs. Thực hành vẽ tranh đề tài Vui chơi trong ngày hè và vẽ màu tươi sáng.
+ Hs. Nhận xột bài vẽ 
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật *
Hoàn thành bài: Vẽ tranh đề tài Mùa hè.
I. Mục tiờu:
 - Hs hiểu được nội dung đề tài về mùa hè.
 - Hs. Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài mựa hố và vẽ màu theo ý thớch.
 - Hs. Yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
II. Chuẩn bị:
* Gv: + Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài mựa hố.
 + Hỡnh gợi ý cỏch vẽ tranh, bài vẽ của Hs cỏc lớp trước.
* Hs: + Vở tập vẽ 3, chỡ, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
- Gv Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài mùa hè.
-Gv Gợi ý để Hs nhớ lại các hỡnh ảnh, màu sắc của cảnh mựa hố..
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv Hướng dẫn Hs qua hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
- Gv Yờu cầu Hs nờu cỏch vẽ.
- Vẽ cỏc hỡnh ảnh chớnh làm rừ nội dung.
- Vẽ cỏc hỡnh ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu tươi sáng.
* Hoạt động 3: Hs. Thực hành.
- Gv Cho Hs xem một số bài vẽ của Hs năm trước.
- GV Đi từng bàn theo dừi, gợi ý giỳp một số Hs yếu, cũn lỳng tỳng vẽ được bài.
* Chỳ ý: Cỏch sắp xếp bố cục.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV Cựng Hs nhận xột bài vẽ.
-Gv giỏo dục Hs vui chơi trong mựa hố khoẻ bổ ớch.
- Dặn dũ: Về nhà chuẩn bị bài 35.
+ Hs. Nhận ra một số hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Nghỉ hè cùng gia đỡnh ở biển.
- Cắm trại, mỳa hỏt ở cụng viờn
- Đi tham quan bảo tàng.
- Về quê thăm ông bà, thả diều
+ Hs. Nờu cỏch vẽ tranh.
+ Hs. Tham khảo.
+ Hs. Thực hành hoàn thành bài vẽ tranh đề tài Vui chơi trong ngày hè và vẽ màu tươi sáng.
+ Hs. Nhận xột bài vẽ 
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 4
Bài 34: Vẽ tranh- Đề tài tự chọn
I/ Mục tiêu:
- Hs biết chọn đề tài phự hợp.
- Hs biết cỏch vẽ theo đề tài tự chọn 
- Giỳp Hs tự vẽ được tranh theo nội dung tự chọn và tô màu theo ý thớch.
II/Chuẩn bị:
* Giáo viên: + Một số tranh, ảnh về tự do.
	 + Tranh vẽ tự do của thiếu nhi.
	 + Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: + VTV4, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra ĐDHT.
B.Bài mới.
*Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV Cho Hs xem một số tranh vẽ với các đề tài khác nhau.
- Gv Yờu cầu Hs nờu khỏi niệm từng loại tranh.
- Em thích tranh đề tài nào nhất. Vỡ sao?
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv Cho Hs nờu ý định sẽ vẽ về đề tài nào?
- GV Hướng dẫn Hs cách sắp xếp bố cục. 
- Theo em sắp xếp bố cục như thế nào, là cân đối, hợp lý?
- Gv Cho Hs nhận xét.
- Vẽ màu như thế nào thì đẹp?
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV Đi theo dừi từng bàn, hướng dẫn Hs cách làm.
- Gv Gợi ý cụ thể cho học sinh vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv Cựng Hs nhận xột bài vẽ của Hs.
- Gv Chấm điểm, tuyên dương những Hs vẽ đẹp.
Dặn dũ: Dặn Hs chuẩn bị cỏc bài vẽ để trưng bày sản phẩm ở tiết sau.
+ Hs. Quan sỏt và nờu nội dung cỏc tranh.
+ Hs. Trả lời.
+ Hs. Trả lời.
+ Hs. Vẽ hỡnh ảnh chớnh to ở giữa trước, hỡnh ảnh phụ vẽ nhỏ ở xung quanh.
- Trong bài cú nhúm chớnh, nhúm phụ.
+ Hs. Vẽ màu nổi bật (có màu đậm, màu nhạt)
+ Hs. Thực hành vẽ một bức tranh mà em thích và tô màu đẹp.
+ Hs. Nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp.
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 5
Bài 34: Vẽ tranh- Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài .
- HS biết cách vẽ và vẽ theo ý thích. 
- HS yêu thích các hoạt động tập thể .
- HS Khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp , rõ nét. 
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học.
* GV : +Hình gợi ý cách vẽ 
* HS : + giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về, trạnh đề tài . 
- GV đặt câu hỏi gợi ý
+Em có nhận xét gì về đề tài mà các bức tranh thể hiện.
+ Cách bố cục của các bức tranh?
+ Cảm nhận của em về các bức tranh đó?
- GV bổ sung nhận xét
- Phát biểu nhận xét và cảm nhận riêng của mình.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- GV cho HS quan sát một số bước vẽ những đề tài khác nhau:
+ Vẽ về đề tài trường em	
+ Vẽ phong cảnh
+ Hs. Vẽ hỡnh ảnh chính to ở giữa trước, hỡnh ảnh phụ vẽ nhỏ ở xung quanh.
- Trong bài cú nhúm chớnh, nhúm phụ.
+ Vẽ màu nổi bật (có màu đậm, màu nhạt)
HS quan sát, nhắc lại cách vẽ 
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành bài
HS vẽ tranh đề tai tự do 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. 
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Hs nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận
+Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để trưng bày kết quả học tập.
TUẦN 35
Ngày soạn: Ngày 16 tháng 5 năm 2010
Thứ t ư ngày 19 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 1
Bài 35: Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I. Mục tiêu.
	- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy - học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.
	- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức.
- GV và HS chọn những bài vẽ đẹp trong năm học.
- GV dán bài vẽ vào giấy Ao ( có ghi tên học sinh, lớp học) và trưng bày ở lớp học giúp nhiều người quan sát được.
- GV chọn những bài nặn đẹp rồi trưng bày.
+ HS. Xem và trao đổi để nâng cao nhận thức, cảm thụ cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm học sau.
III. Đánh giá.
	- Tổ chức cho Hs xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
	- Tổ chức cho PHHS xem vào dịp tổng kết cuối năm.
	- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 2
Bài 35: Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I. Mục tiêu.
	- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy - học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.
	- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức.
- GV và HS chọn những bài vẽ đẹp trong năm học.
- GV dán bài vẽ vào giấy Ao ( có ghi tên học sinh, lớp học) và trưng bày ở lớp học giúp nhiều người quan sát được.
- GV chọn những bài nặn đẹp rồi trưng bày.
+ HS. Xem và trao đổi để nâng cao nhận thức, cảm thụ cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm học sau.
III. Đánh giá.
	- Tổ chức cho Hs xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
	- Tổ chức cho PHHS xem vào dịp tổng kết cuối năm.
	- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 3
Bài 35: Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I. Mục tiêu.
	- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy - học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo 
	- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức.
- GV và HS chọn những bài vẽ đẹp trong năm học.
- GV dán bài vẽ vào giấy Ao ( có ghi tên học sinh, lớp học) và trưng bày ở lớp học giúp nhiều người quan sát được.
- GV chọn những bài nặn đẹp rồi trưng bày.
+ HS. Xem và trao đổi để nâng cao nhận thức, cảm thụ cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm học sau.
III. Đánh giá.
	- Tổ chức cho Hs xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
	- Tổ chức cho PHHS xem vào dịp tổng kết cuối năm.
	- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 4
Bài 35: Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I. Mục tiêu.
	- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy - học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
	- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo 
	- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức.
- GV và HS chọn những bài vẽ đẹp trong năm học.
- GV dán bài vẽ vào giấy Ao ( có ghi tên học sinh, lớp học) và trưng bày ở lớp học giúp nhiều người quan sát được.
- GV chọn những bài nặn đẹp rồi trưng bày.
+ HS. Xem và trao đổi để nâng cao nhận thức, cảm thụ cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm học sau.
III. Đánh giá.
	- Tổ chức cho Hs xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
	- Tổ chức cho PHHS xem vào dịp tổng kết cuối năm.
	- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Mĩ thuật 5
Bài 35: Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp.
I-Mục tiêu
- GV học sinh thấy được kết quả giảng dặy học tập trong năm học .
- Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lí và dạy học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy – học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậcTHCS.
- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.
II-Hình thức tổ chức 
- Chọn các loại bài vẽ đẹp
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
- Trình bày nên giấy A0, có tiêu đề, đẹp.
- Bày các bài nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS
- Chọn bài đẹp làm đồ dùng dạy học cho năm tới.
- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy – học mĩ thuật có hiệu quả hơn những năm sau.
III-Đánh giá:
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn cha, mẹ HS cùng xem.
- Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
- Tặng phần thưởng cho HS xuất sắc nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc