Giáo án Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 1

Giáo án Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 1

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

II/Chuẩn bị :

 -GV: một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên,

 cắm trại).

 -HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 1 đến lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN I
Ngày dạy
Khối
Tiết
 Tên bài dạy
18,20/8/08
1
 1
 Xem tranh thiếu nhi vui chơi
 18,20/8/08
2
 1
 Vẽ đậm , vẽ nhạt
 18,21/8/08
3
 1
 TTMT : Xem tranh thiếu nhi
 18,20/8/08
4
 1
 VTT :Màu sắc và cách pha màu
 18,20/8/08
5
 1
 TTMT :Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
 NS : 15/8/08 
 ND : 18, 20/8/08 MĨ THUẬT (T1)
 Lớp : 1 
 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
II/Chuẩn bị :
 -GV: một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên,
 cắm trại).
 -HS: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Lên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
3'
30'
1)Ổn định :
2)KTBC : GV kiểm tra đồ dùng của HS
Kiểm tra sự chuẩn bị củaHS 
- Nhận xét.
3). Bài mới: Xem tranh thiếu nhi vui chơi .
-Giới thiệu bài, ghi tựa.
a/ Gt tranh để HS quan sát.
Chủ đề tranh thiếu nhi vui chơi rất rộng như:
Ở trường: Nhảy dây, múa hát, kéo co
Vui chơi hè: Thả diều, tắm biển, tham quan du lịch.
b/ Hướng dẫn HS xem tranh
 +Tranh 1:
- Bức tranh vẽ những gì?
- Đây là cảnh vui chơi giải trí nào?
- Bạn vẽ mấy thuyền đua?
- Hình dáng các bạn đang đua thuyền như thế nào?
- Tranh vẽ bằng những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều?
- Hình ảnh nào chính thể hiện được nội dung tranh?
- Hình ảnh phụ nào hỗ trợ cho hình ảnh chính?
- Những hình ảnh này đang diễn ra ở đâu?
* Nghỉ giữa tiết.
Hướng dẫn các em quan sát tương tự 2 tranh bơi lội và xếp hình.
c/ Tóm tắt, kết luận:
Chúng ta vừa được xem những bức tranh rất đẹp, muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh ta cần quan sát và nhận ra những nhận xét riêng của mình.
d/ Đánh giá kết quả:
Nhận xét chung tiết học: Về ý thức học tập của các em
4. Củng cố:
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Các bạn trong tranh chơi những trò chơi gì? Có vui không? Em có chơi những trò chơi nào?
5. Dặn dò: Tập quan sát, nhận xét tranh, chuẩn bị tiết 2.
Vở vẽ, tranh sưu tầm, màu, chì.
-Nhắc tựa.
Quan sát tranh.
H/ s nêu những hoạt động vui chơi của các em hoặc em biết: bắn bi, đá bóng, đi Suối Tiên, Đà Lạt, Đầm Sen.
-Xem tranh và trả lời
-Quan sát
-Vẽ thuyền, người đua thuyền, cờ.
-Đua thuyền.
-4 thuyền.
-Rất cố gắng đẩy thuyền đi nhanh về đích.
-HS nêu : Màu xanh da trời , xanh lá cây màu nâu 
-Người và thuyền .
-Thuyền và các bạn đang đua
-Sông hoặc biển.
-HS lắng nghe .
-HS tự trả lời .
 NS:15/8/08
 ND:18,20/8/08
 Lớp: 2	 MĨ THUẬT (T1)
VTT :VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT.
I/ Mục tiêu:
- Tạo được những sắc Học sinh biiết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đâïm vừa, nhạt.
- độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Học sinh yêu thích sáng tạo trong bài vẽ màu.
II/ Chuẩn bị:
 -Giáo viên:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có đậm,có nhạt.
 - Hình minh hoạ ba sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt. 
 - Phấn màu, ĐDDH.
-Học sinh:
 - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
 - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
2’
30’
 1’
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
a/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b/ Nhận xét.
3. Bài mới: Vẽ trang trí : Vẽ đậm , vẽ nhạt . 
- GT bài, ghi tựa.
a/ Quan sát, nhân xét.
- Treo tranh GT và gợi ý HS nhận biết.
- Kết luận:Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
- Có ba sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Ba sắc độ trên làm cho bài vẽ thêm sinh động.
b/ Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.
- GV nêu yêu cầu bài.
- GT ba bông hoa giống nhau.
- Dùng ba màu tự chọn để vẽ: Hoa, lá, nhị.
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau.Thứ tự:đậm, đậm vừa, nhạt.(có thể dùng bút chì để vẽ)
* Cách vẽ:
Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
- Vẽ đậm vừa: Đưa nét nhẹ hơn, nét đan hơi dày.
- Vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
- Vẽ bằng màu hoặc chì
c/ Thực hành:
- GT bài vẽ của HS
- Động viên các em hoàn thành bài.
d/ Nhận xét đánh giá:
- GT bài trên bảng
- Gợi ý HS nhận xét.
4. Củng cố:
Nhận xét chung tiết học 
Khen những bạn có thành tích tốt 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau.
Vở, bút chì, tẩy màu vẽ.
-Nhắc tựa.
-Quan sát:nêu
Có ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
Thực hành tìm ra ba sắc độ.
-Quan sát
-Quan sát hình minh hoạ để biết cách vẽ.
-HS thực hành .
-Trưng bày bài vẽ
HS nhận xét cùng GV 
-Quan sát Chọn màu vẽ độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng 
-Tìm ra bài em yêu thích nhất
Sưu tầm tranh ảnh tìm chỗ vẽ đậm vẽ nhạt
. 
NS:15/8/08
 NS:18,21/8/08 MĨ THUẬT (T1)
 Lớp : 3 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
	XEM TRANH THIẾU NHI
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
Biết mô tả nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Sưu tầm 1 số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác.
 Tranh của hoạ sỹ cùng đề tài.
HS: Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
 Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
 Bút chì, màu vẽ.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt đôïng HS
1'
 2'
30'
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS, nhận xét.
3. Bài mới:
 GT bài, ghi tựa.
 GT tranh về đề tài môi trường.
 Nêu những hoạt động bảo vệ môi trường.
a/ Xem tranh
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Những hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
- Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?
- Qua xem tranh chúng ta đã được tiếp xúc với cái đẹp và có những nhận xét riêng của mình.
b/ Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung tiết học.
Khen ngợi động viên h/s, nhóm có nhiều ý kiến hay, phù hợp với nội dung tranh.
4. Củng cố:
 Chúng ta vừa học bài gì? Qua bài học em biết thêm được những điều gì?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Tìm xem những vật có trang trí đường diềm.
Vở, chì, màu vẽ, tranh.
Nhắc tựa.
Quan sát.
Trồng cây, dọn vệ sinh.
- Hoạt động nhóm: quan sát tranh, trả lời.
- Trồng cây, tưới cây, quét dọn sân trường.
- Chính: các bạn trồng cây, tưới cây, quét dọn.
- Phụ: quang cảnh xung quanh.
- Hình dáng: rõ ràng.
- Động tác: khéo léo, nhiệt tình.
-HS nhận xét tiết học .
-Xem tranh thiếu nhi .
 NS:15/8/08
 ND:18,21/8/08	 MĨ THUẬT (T1)
 Lớp :4
 VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục( xanh lá cây )và tím.
- Học sinh nhận biết được các cặp màu không bổ túc và các màu nóng, màu lạnh, pha được màu theo hướng dẫn.
- Học sinh yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
- SGV, SGK, hộp màu, bút vẽ, bảng phụ màu.
- Hình giới thiệu ba màu cơ bản ( màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím.
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
Học sinh:
 - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
 1’
 1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a, Quan sát, nhận xét 
- Giới thiệu cánh pha màu :
- Nêu tên 3 màu cơ bản:
* Giới thiệu 
Đỏ+vàng da cam 
Xanh lam+vàng xanh lục
Đỏ+xanh lam tím
* Các màu bổ túc.
- Hai màu trong cặp màu.
- Bổ túc khi đứng cạnh nhau
- Tạo ra sắc độ tương fản
- Tôn nhau lên rực rỡ hơn 
* Màu nóng, màu lạnh
* Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng.
* Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh.
b.Cách pha màu:
Làm mẫu và hướng dẫn.
c. Thực hành:
Hướng dẫn các em thực hành.
Nhận xét.
d. Nhận xét, Đánh giá:
- Chọn một số màu pha, bài 3 mức độ.
- Khen những bài vẽ đẹp đúng.
4. Củng cố:
- Để tạo được các màu sắc khác nhau chúng ta cần làm gì?
Nêu các màu nóng, màu lạnh.
5. Dặn dò:
- Quan sát màu trong thiên nhiên.
- Chuẩn bị hoa lá cho tiết sau.
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.
đỏ, vàng, xanh lam.
Quan sát hình 2.
Đỏ bổ túc xanh lục.
Lam bổ túc da cam.
Vàng bổ túc tím.
Và ngược lại.
Đỏ, dỏ sẫm, vàng, da cam, đỏ, đỏ cam, vàng, vàng cam.
Tím, chàm, xanh lam, xanh đậm, xanh lục.
Nghe, quan sát.
Nhóm thực hành pha màu.
Nêu báo cáo sản phẩm.
HS cùng nhận xét với GV
-Biết cách pha màu .
NS:15/8/08 MĨ THUẬT (T1)
ND :18,20/8/08
 Lớp : 5
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài n ét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV.
 - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
 - Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
HS: SGK, Một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô ngọc vân.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt đôïng HS
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới:
.GT bài, ghi tựa.
a.Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc V ân.
- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ tô ngọc vân?
- Một số tác phẩm nổi tiếng?
b. Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ ntn?
- Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa?
- Màu sắc của bức tranh ntn?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
 ... n biết nét cong.
 - Biết cách vẽ nét cong.
 - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng:
Giáo viên:
 - Một số đồ vật có dạng hình tròn.
 - Một vài hình vẽ hay ảnh có cấu tạo bằng nét cong(cây,. dòng sông, con vật..)
 Học sinh:
- Vở tập vẽ, đồ dùng dạy học.
III/ lên lớp:
Tg
Hoạt động gv
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vẽ nét cong 
 Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở tiết trước ..
Nhận xét 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Giới thiệu các nét cong .
 Vẽ bảng một số nét cong, nét lượn, nét cong khép kín, đặt câu hỏi.
Vẽ bảng: Quả, lá cây, sông, nước, dãy núi
b. Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong.
Vẽ bảng để học sinh nhận ra cách vẽ nét cong.
 Các hình hoa quả được vẽ từ nét cong.
GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước .
 c. Thực hành:
Giơiù thiệu bài vẽ của học sinh năm trước.
Gợi ý học sinh làm bài tập. Hướng dẫn học sinh có thể.
Vẽ như: hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển.
 d. Nhận xét đánh giá:
Nhận xét thuyên dương, động viên các em.
4.Củng cố:
Từ các nét cong em có thể vẽ thành những hình nào?
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả
HS nộp bài cho GV kiểm tra .
Nhắc tựa.
Quan sát, nhận xét.
Nét lượn, nét cong,nét cong khép kín.
 Xem bài vẽ của học sinh . Nhận xét.
 Vẽ vừa với phần giấy, thêm hình ve õcó liên quan cho bài thêm sinh động.
 Vẽ màu theo ý thích.
Nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp.
Vẽ lá , quả ,mặt trăng ,sông nước 
 NS:12/9/08
 ND: 15,17/9/08 MĨ THUẬT (T5)
 Lớp : 2
 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT.
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm một số con vật.
- Biết cách nặn, xé dán vẽ con vật.
- nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
GV: -Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật quen thuộc.
 -Một vài bài tập HS năm trước 
 - Đấ nặn hoặc giấy màu hay màu vẽ.
HS: -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
	-Tranh ảnh về các con vật.
	- Đất nặn giấy màu, hồ dán, màu vẽ.
	- sưu tầm bài nặn.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
2'
30'
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Đề tài vườn cây .
Kiểûm tra vài HS chưa hoàn thành ở tiết trước .
Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a. Quan sát, nhận xét.
Giới thiệu một số bài năn, vẽ, xé, dán gợi ý:
- Tên con vật?
- Hình dáng, đặc điểm con vật?
- Các bộ phận chính của con vật?
Màu sắc của các con vật?
 Cách nặn: Nặn từng bộ phận và ghép dính lại (hoặc từ 1 thỏi đất năn liền thành hình con vật).
c. Thực hành:
Giới thiệu bài của HS.
Quan sát hướng dẫn.
d. Nhận xét, đánh giá:
Trưng bày sản phẩm cùng hướng dẫn học sinh nhận xét tìm ra vẻ đẹp của bài nặn.
4. Củng cố:
Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- tìm xem tranh dân gian.
HS nộp bài cho GV kiểm tra ..
Nhắc tựa.
Quan sát và nêu tên các con vật mà em thấy.
Con voi, con bò, con mèo
Con to, con nhỏ
Đầu, mình, chân.
Mỗi con có màu sắc khác nhau.
 Chọn con vật nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các bộ phận chính của con vật đó.
Quan sát bàivà nhận xét.
Nặn bài
Nộp sản phẩm.
Quan sát bài, nhận xét.
 NS:12/9/08 
 ND: 15,18/9/08 MĨ THUẬT (T5)
 Lớp :3 
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ.
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết hình khối một số quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
- Thấy được vẻ đẹp của quả nặn.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số loại quả thật như: cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím.
- Quả nặn mẫu, bài nặn của học sinh cũ.
Học sinh: 
- Đất nặn hoặc giấy màu.
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ các loại.
III. Lên lớp:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt đôïng HS
1'
2’
30'
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đề tài trường em .
Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở tiết trước .
 . Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a/ Quan sát, nhận xét.
Giới thiệu một vài loại quả, đặt câu hỏi gợi ý.
- Quả này tên gì?
- Đặc điểm hình dáng, màu sắc và sự khác nhau một số loại quả?
b/ Cách nặn quả:
- xác định quả.
- Nhào bóp đất nặn cho dẻo.
- Nặn thành khối có dáng của quả trước.
- Nặn gọt đầu cho giống quả mẫu
- Sửa hoàn chỉnh và gắn dính các chi tiết (cuống, lá).
c/ Thực hành:
- Đặt một số quả ở vị trí như hình vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn các em yếu.
d/ Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, khen ngợi các em.
4. Củng cố:
- Chúng ta vừa học bài gì?
-Qua bài học chúng ta biết làm gì?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị màu vẽ bài sau.
HS nộp bài cho GV kiểm tra.
Nhắc tựa.
Quả bí.
Hoạt động nhóm, quan sát, trả lời.
(chọn một trong ba yêu cầu).
- Quan sát, nặn (nhóm), nhào đất (trên bảng), nặn (vừa quan sát vừa nặn)à ra một số chủ đề.
HS thực hành .
Hsnhận xét cùng GV tìm ra bài vẽ mình thích .
NS:12/9/08 MĨ THUẬT (T5) 
ND: 15,17/9/08
 Lớp :4 TTMT: XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bó cục các hình ảnh và màu sắc.
- Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: 
-SGV, SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh đề tài khác.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
-Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
- SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, hộp màu, bút vẽ, hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
III/ Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Xem tranh:
* Phong cảnh Sài Gòn( tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung( 1913- 1976).
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Màu sắc bức tranh như thế nào?
- Có những màu gì?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?
- Đường nét của bức tranh như thế nào?
* Tóm tắt:
Đây là vẻ đẹp vùng nông thôn miền trung du thuộc Quốc Oai -Hà Tây, nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi tiếng.
 Bức tranh đẹp bình dị trong sáng
 * Tranh Phố Cổ( Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái 1920- 1988)
- Bức tranh vẽ những hình ảnh nào?
- Dáng vẻ của các ngôi nhà ra sao?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
* Tranh Cầu Thê Húc( tranh màu bột của Tạ Kim Chi)
- Tranh có những hình ảnh nào?
- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Dùng chất liệu gì?
- Cách thể hiện?
d. Nhận xét, đánh giá:
 Nhận xét chung tiết học.
 Khen những em có nhiều ý kiến đóng góp
4. Củng cố:
Qua những bức tranh trên em có cảm nhận được điều gì về làng quê Việt Nam?
- Nhận xét
5. Dặn dò:
Quan sát các loại quả dạng hình cầu.
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa.
- Học sinh xem tranh thảo luận nhóm. trả lời câu hỏi.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi.
 - Nông thôn.
- Màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng.
Màu vàng của đống rơm.
- Phong cảnh làng quê.
- Các cô gái bên ao làng. 
- Đơn giản, sinh động và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh như: Dãy núi, dáng người, cây cối
Nêu những gì em biết về Bùi Xuân Phái.
- Đường phố với những ngôi nhà..
Nhấp nhô cổ kính.
Trầm ấm và giản dị.
- Cầu Thê Húc, cây phượng và hai em bé, Hồ Gươm và đàn cá..
- Tươi sáng và rực rỡ.
Màu bột.
- Ngộ nghĩnh hồn nhiên và trong sáng.
 HS phát biểu ý kiến .
NS: 12/9/08 
ND: 15,17/9/08 : MĨ THUẬT (T5 
Lớp : 5 	 TNTD: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm con vật trong các hoạt động.
Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật..
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV tranh ảnh các con vật quen thuộc
 Bài nặn HS cũ. Đất nặn, tăm cây
HS: SGK,tranh ảnh về các con vật, đất nặn..
III/Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt Động GV
Hoạt động HS
1’
2’
30’
1’
 1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới:
GT bài ghi tựa.
a. Quan sát, nhận xét.
- Con vật tên gì?
- Con vật có những bộ phận nào?
- Hình dáng của chúng khi đi đứng, chạy nhảy thay đổi như thế nào?
- Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật?
- Ngoài ra em còn biết thêm con vật nào nữa?
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Hãy miêu tả đặc điểm hình dáng, màu sắc của con vật em định nặn.
b.Cách nặn:
- Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật.
- Chọn màu đất.
- Nhào cho mềm, dẻo.
- Nặn bằng một trong hai cách
c. Thực hành:
- GT baì nặn của HS năm trước.
- Đến từng bàn hướng dẫn HS.
- Nhắc các em nặn cho đẹp.
d. Nhận xét,đánh giá. 
Treo sản phẩm.
Khen những bài nặn đẹp.
 - Xếùp loại động viên và động viên các em.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí
Nhắc tựa.
Quan sát tranh.
- Đầu, mình, đuôi, chân.
- Có con to, con nhỏ, con có sừng to, con có cánh, con không có cánh..
- Nêu hai cách nặn chọn một trong hai cách để nặn.
- Nặn bài theo nhóm thành các chủ đề như: gia đình nhà gà, nhà trâu, hay một khu rừng có các con vật.
Trình bày bài nặn.
Tìm đề tài năn đẹp.
 GVBM
 Nguyễn Văn Thái
 Hiệu phó kí duyệt
 Điền Ngọc Thuỷ

Tài liệu đính kèm:

  • docMi tuat tu lop 1 den lop 5 da chinh sua chuan.doc