Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm 2009

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm 2009

TUẦN 26

Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Hoạt động dạy - học

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 - HS đọc thuộc bài "Cửa sông" + Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc

 3. Dạy bài mới

 a. Giới thiệu bài

 

doc 102 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 26 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
tập đọc
nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu
	- Đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
	- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- HS đọc thuộc bài "Cửa sông" + Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS luyện đọc
- Chia đoạn:3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu đến rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp đến tạ ơn thầy
+ Đoạn 3: Còn lại
- 2 HS khá đọc bài văn
- 1 HS đọc chú giải
- HD HS đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc từ khó
- HS nối tiếp đọc bài
- HS đọc nhóm đôi
- Giải nghĩa một sốtừ khó
- Đại diện nhóm đọc trước lớp
- GV HD đọc diễn cảm + đọc mẫu
- 1 HS đọc lại toàn bài
c. Tìm hiểu bài
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
- Mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý , kính trọng thầy.
* ý đoạn 
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- Từ sáng sớm .... Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy.... cùng theo sau thầy.
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đỗ đã dạy thày từ thủa vỡ lòng. Những chi tiết; thầy mời học trò cùng tới thăm .... Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ "Lạy thầy".
* ý đoạn
- HD HS giải nghĩa các thành ngữ
- HS đọc câu hỏi 3 + nd
a. Trước hết phải học lễ phép sau mới học chữ, học văn hoá
b. Tôn kính thầy giáo, trọng đạo học
ý đúng: b,c,d
- Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
- Không thày đố mày làm nên
- Muốn sang thì bắc cầu kiều 
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Kính thầy yêu bạn
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Làm sao cho bõ những ngày ước ao
- Nội dung bài
- HS nối tiếp trình bày
d. Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc cả bài 
- GV HS đọc diễn cảm đoạn 1 đến dạ ran
- HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn 1
- Nhận xét, ghi điểm
	 4. Củng cố - dặn dò
	- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
	- GV nhận xét giờ học
	- Về đọc lại bài. Đọc trước bài "Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân". 
	__________________________________________
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
Giúp HS 
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng vào các bài toán thực tiễn.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách trừ số đo thời gian?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
VD 1: HS đọc
- Muốn làm 3 SP hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?
- Ta lấy thời gian làm 1 SP nhân với 3
- HS nêu cách đặt tính rồi tính
- HS nêu phép tính
1 giờ 10 phút x 3 = ?
 1 giờ 10 phút
x
 3
 3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 30 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
VD 2: GV nêu ví dụ
- HS nêu phép tính
Muốn biết thời gian của Hạnh học ở trường là bao nhiêu ta làm ntn?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính
 3 giờ 15 phút
x 
 5
15 giờ 75 phút (75 phút =1giờ15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16giờ15 phút
ị Muốn nhân 1 số đo thời gian với 1 số ta làm như thế nào? HS nêu
4. Luyện tập
Bài 1: HS đọc YC
Vở + BL
a. 3 giờ 12 phút 	4 giờ 23 phút 	12 phút 25 giây
x x 	x
 3 4 	5
 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút 	60 phút 125 giây
 =17 giờ 32 phút	 =62 phút 5 giây
b. 4,1 giờ	3,4 phút	9,5 giờ
x	x	x
 6	 4	 3
24,6 giờ	13,6 phút	28,5 giờ
Bài 2: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
Bé Lan ngồi trên đu quay hết thời gian là
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
ĐS: 4 phút 15 giây
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số
- Nhận xét giờ học
- Về: Chuẩn bị bài sau.
+ vài HS đọc ghi nhớ sgk.
+ vài HS đọc ghi nhớ sgk.
	__________________________________________
Chính tả
lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu
	- Nghe, viết đúng chính tả bài"Lịch sử Ngày Quốc tế lao động"
	- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- HS viết bảng lớp + nháp từ: Sác- lơ Đác uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, ấn Độ.
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS nghe, viết
- GV đọc bài chính tả 
- HS theo dõi sgk
- Nêu nội dung của bài chính tả?
- Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1 - 5
- GV HS HS viết từ khó và cách viết danh từ riêng
- HS nêu cách viết và đọc lại các từ khó
- GV đọc từng câu đến hết bài
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài
- HS soát bài lần 1
- GV chấm bài 
- HS soat lỗi theo sgk
c. Luyện tập
Bài 1 (81)
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV nhận xét, sửa chung
- HS nối tiếp nêu các danhtừ riêng có trong bài và nêu cách viết
- Nhắc lại cách viết hoa danh từ riêng nước ngoài?
	 4. Củng cố - dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Về xem lại bài. Xem trước bài tiếp theo.
	__________________________________________
Đạo đức
Em yêu hoà bình. ( Tiết1)
I . Mục tiêu.
- Học song bài này HS biết:
+ Gía trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường tổ chức.
+ Yêu quý và bảo vệ các dân tộc đấu tranh vì hoà bình.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học.
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
- Bài hát: Trái đất này là của chúng em
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Nội dung
HĐ1: Thông tin sgk.
+ Em thấy hình ảnh gì trong các tranh?
+ Để thế giới không còn chiến tranh, mọi người được sống trong hoà bình chúng ta phải làm gì? 
+ Kể những việc em đã làm góp phần vào việc bảo vệ hoà bình?
HĐ2: Bài 1: (sgk).
- Gv lần lượt đọc từng ý bài tập 1
+ Kết luận: Các ý kiến (a); (đ) đúng.
HĐ3: Bài 2: (sgk)
+ Kết luận: Việc làm (b); (c).
HĐ4: Bài3: (sgk).
- Thực hiện tương tự nh bài tập 1,2
+ Kết luận sgk
- HS quan sát tranh ảnh (sgk).
+ Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đổ nát bệnh tật.
+ Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình.
- HS kể nối tiếp
- HS bày tỏ thái độ bằng cách vỗ tay.
- HS tự làm bài, HS phát biểu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
4. Củng cố dặn dò.
+ vài HS đọc ghi nhớ sgk.
- Nhận sét tiết học. 
- HS về sưu tầm các bài hát về hoà bình.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc, từ đó biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về: liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS làm bài tập.
Bài 1 (81)
- HS đọc yêu cầu 
- Đáp án C là đúng
- HS đọc lại ý đúng
Bài 2 (82)
- HS đọc yêu cầu
 a b c
truyền nghề truyền bá truyền máu
truyền ngôi truyền hình truyền nhiễm
truyền thống truyền tin
 truyền tụng 
- HS làm vở bài tập
- chấm, chữa bài
- Nhận xét
- Tìm hiểu nghĩa một số từ
+ Truyền bá: Phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết,
+ Truyền máu: Đưa máu vào cơ thể người.
+ Truyền tụng: Truyền miệng cho nhau rộng rãi (ý ca ngợi)
+ Truyền nhiễm: Lây
Bài tập 3 (82) 
- HS đọc yêu cầu
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:Nắm tro bếp thủa các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoành Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chữa bài
	 4. Củng cố - dặn dò
	- Các từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống gợi cho ta nhớ đến điều gì?
	- GV nhận xét giờ học
	- Về xem lại bài. Xem trước bài tiếp theo.
	______________________________________
Toán
Chia số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng vào các bài toán thực tiễn.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Khi nhân số đo thời gian với 1 số ta làm như thế nào?
Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: Thực hiện phép chia thời gian cho 1 số.
VD 1: HS đọc VD SGK
- Muốn biết Hải thi mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?
- Ta thực hiện phép chia
42 phút 30 giây : 3 =?
- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia
 42 phút 30 giây 3
 12 14 phút 10 giây
 0 30 giây
 00
Vậy 42phút30giây : 3=14phút10giây
VD 2: HS đọc
- HS nêu phép tính
(HD tương tự như trên)
- 1 HS lên thực hiện
- Cả lớp làm nháp
7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ=180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0
Vậy 7 giờ 40 phút : 5 = 1giờ 55 phút
ị Khi chia số đo thời gian với 1 số ta thực hiện phép chia như thế nào?
 - HS nêu
4. Luyện tập
Bài 1: HS đọc YC
Vở + BL
a. 24 phút 12 giây 4 b. 35 giờ 40 phút 5
 0 0 6 phút 3 giây 0 40 phút 7 giờ 8 phút
c. 10 giờ 48 phút 9 d. 18,6 phút 6
 1 giờ = 60 phút 1 giờ 12 phút 0 6 3,1 phút
 108 phút 0
 18
 0
Bài 2: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
Làm 3 dụng cụ hết số thời gian là
12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút 
TB 1 dụng cụ hết số thời gian là
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
ĐS: 1 giờ 30 phút
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách chia số đo thời gian với 1 số
- Nhận xét giờ học
- Về: Ôn bài.
	______________________________________
kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói
	- Biết kể bằng lời của mình một câuchuyệnđã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
	- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- 3 HS nối tiếp kể lại chuyện "Vì muôn dân"
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS kể chuyện
- GV chép đề lên bảng
- HS nối tiếp đọc lại đề
- GV gạch chân từ: đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết.
- HS xác định trọng tâm của bài
* Lưu ý: Các em kể ... 
 Đ1: Câu đầu: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
 Đ2: Tiếp đến cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi váo buổi chiều
 Đ3: Tiếp đến đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm
 Đ4: Còn lại KB: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b. TG QS chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: Thị giác, thính giác.
c. HS trình bày ý kiến của mình và giải thích
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời miệng
- Nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 (123)
- HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý: Đoạn văn tả hình dáng (hoặc hoạt động ) của con vật
- GV quan sát chung
- HS nói tên con vật mình chọn tả
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, sửa, bổ sung
	 4. Củng cố - dặn dò
	- Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ?
	- GV nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau.
__________________________________________
Toán
ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng STP, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nên bảng đơn vị đo diện tích, thể tích.
- Nêu mối quan hệ
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc YC 
Miệng
a. 1 thế kỷ = 100 năm	b. 1 tuần có 7 ngày
 1 năm = 12 tháng	 1 ngày có 24 giờ
 1 năm không nhuận có 365 ngày	 1 giờ = 60 phút
 1 năm nhuận có 366 ngày	 1 phút = 60 giây
 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày
 Tháng 2 có 28, 29 ngày
Bài 2: HS đọc YC 
Vở + BL
a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
Bài 3: HS đọc YC
Miệng
Bài 4: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
Khoanh vào ý B
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về: Ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
__________________________________
luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
I. Mục tiêu
	- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
	- Làm đúng bài tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- HS làm lại bài tập 1,3 của tiết luyện từ và câu trước
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS làm bài tập
Bài tập 1 (124)
- HS đọc yêu cầu + ND
- Đáp án đúng: Tác dụng của dấu phẩy:
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu: VD b
+ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: VD a
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép: VD c
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa
Bài 2 (124)
- HS đọc yêu cầu và ND
- Thứ tự các dấu cần điền: (, . , , , , , , ,)
- 1 HS đọc lại toàn bài cùng dấu câu.
- Làm vở bài tập
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, sửa
	 4. Củng cố - dặn dò
	- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
	- GV nhận xét giờ học
	- Về ôn bài, xem trước bài tiếp theo.
_____________________________________
khoa học
sự nuôi dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu
	Sau giờ học HS biết
	- Trình bày những nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hươu
	- Có ý thức tìm hiểu về thế giới muông thú xung quanh.
II. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	- Quá trình sinh sản của thú có gì đặc biệt?
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 
- HS QS hình trong sgk và thảo luận
* N1,2,3 thảo luận nội dung sau:
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Mùa xuân và mùa hạ
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Vì khi đó hổ con rất yếu ớt
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Hổ con được 2 tháng tuổi thì hổ mẹ dạy con săn mồi. Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con có thể sống độc lập.
* N4,5,6 thảo luận nội dung sau:
- Hươu ăn gì để sống ?
- Cỏ lá cây
- Hươu mỗi lứa đẻ mấy con? 
1 con
- Tại sao mới 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?
- để hươu con có thể tự bảo vệ mình
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
* HĐ 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
- GV chia làm hai đội
- GV phổ biến cách chơi
- Các nhóm chơi trong lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Thể dục
Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “ Trao tín gậy”
I. Mục tiêu
- HS biết ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi: “ Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
II. Lên lớp
1.Tập hợp lớp - điểm số báo cáo
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung giờ học
- GV kiểm tra trang phục của HS
2. Khởi động: Xoay các khớp
3. Kiểm tra bài cũ
- Ôn Bài thể dục tay không
- GV nhận xét
4. Bài mới
a. Ném bóng
* Ôn đứng ném bóngvào rổ bằng một tay trên vai
- HS tập theo tổ
– GV quan sát sửa sai cho HS
* Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực
- GV nêu lại cách ném
- cả lớp thực hiện
- GV sửa sai cho các em
5. Củng cố
- Cho cả lớp tập lại một lượt
6. Trò chơi “ Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
- 2 HS lên làm mẫu
- cả lớp chơi
7. Hồi tĩnh
- Thả lỏng chân tay
8. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài
___________________________________
Toán
phép cộng
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về 
- Kỹ năng thực hành cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
- Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nên bảng đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
GV viết lên bảng công thức của phép cộng a+ b = c
- HS đọc phép tính
- Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính?
- Em đã học các tính chất nào của phép cộng?
- T/C giao hoấn
- T/C kết hợp
- T/C cộng với 0
- Nêu quy tắc và công thức của các tính chất em vừa nêu?
- HS nêu
4. Luyện tập
Bài 1: HS đọc YC
Vở + BL
a. 889972	b. + = =
 96308
 986280
c. 3 + = =	d. 926,83 + 549,67 = 1476,5
Bài 2: HS đọc YC 
Vở + BL
a. (689+875)+125	 581+(878+419)
= 689+(875+125)	= (581+419)+878
= 689+1000 =1689	= 1000+878 =1878
b. (+)+	+(+)
= (+)+	(+)+
= +=1+=1	+=2+=2
Bài 3: HS đọc YC
Nêu miệng
- a, b x= 0 vì số hạng và tổng của phép cộng đều có giá trị bằng nhau.
Bài 4: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được là
+=(bể)
ĐS: bể
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về: Ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
	_________________________________
Tập làm văn
tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
	- HS viêt được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng: Dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm súc.
II. Đồ dùng dạy - học
	- Giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy - học
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS àm bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý trong sgk
- Lớp đọc thầm lại 5 đề và chọn đề để viết.
- GV nhắc HS: Xác định trọng tâm đề mình chọn, rồi nhàp ý chính sau đó mới viết vào vở.
	c. HS làm bài vào giấy kiểm tra
- GV QS chung
- Thu bài về nhà chấm
	4. Củng cố - dặn dò
	- GV nhận xét giờ học 
	- Về ôn lại các bài tập đọc- HTL để tuần sau ôn tập.
_________________________________
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện HB nhằm đáp ứng nhu cầu CM lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện HB là kết quả của sự lao động sáng tạo quên mình của cán bộ công nhân 2 nước Xô-Việt.
 - Nhà máy thuỷ điện HB là 1 trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH của nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ hành chính VN
III. Hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- QH khoá VI đã có những Quyết định quan trọng nào?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
HĐ 1:
Cả lớp
- HS nghiên cứu SGK, quan sát bản đồ hành chính VN
- Kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi, nhân dân cả nước ta làm gì?
- ...nhân dân cả nước tiến hnàh xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ dạy
- Thành tựu đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước là gì?
- Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện HB.
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào thời gian nào?
- ...vào ngày 6-11-1979, sở dĩ phải dùng từ chính thức bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình được chuẩn bị như: kho tàng, bãi bến, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sản xuất máy móc. đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 35000 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Nhà máy được xây dựng ở đâu?
- Nhà máy được xây dựng ở trên sông Đà, tại thị xã HB.
- Nhà máy được hòan thành vào thời gian nào? Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành?
- Hoàn thành vào ngày 4-4-1994 sau 15 năm thì hoàn thành nhưng có thể nói là sau 23 năm, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng MN thống nhất đất nước.
- Vì sao phải xây dựng nhà máy thuỷ điện HB?
- Vì mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện.
* HĐ 2:
TL nhóm 4
- Nêu những biểu hiện về tinh thần lao động quên mình của CNVN và các chuyên gia LX?
- HS trả lời
- Quan sát H1 em có nhận xét gì?
- Vì dòng điện ngày mai đã có bao nhiêu người hy sinh tính mạng trong đó có bao nhiêu công nhân LX?
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
* HĐ 3:
TL nhóm 4
- HS nghiên cứu SGK
- Trình bày kết quả và ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện HB?
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
* HĐ 4:
TL nhóm 6
- Tại sao nhà máy thuỷ điện HB lại có tác dụng hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ?
- Sông Đà là con sông lớn cung cấp 55% lượng nước cho hệ thống sông Hồng vào mùa lũ. Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà mực nước sông Hồng giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê.
- Tại sao nhà máy thuỷ điện HB cung cáp điện từ Bắc vào nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống?
- Vì sao nhà máy thuỷ điện HB lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ?
4. Củng cố, dặn dò
- HS đọc KL: SGK
- Nhận xét giờ học
- Về: Ôn bài .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 26 - 30 Lop 5.doc