VẼ TIẾP HOẠ TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS được tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS biết cách vẽ hoạ tiết và cách vẽ màu vào đường diềm.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm cho trước.
3. Thái độ:
- HS hiểu sơ giản về vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
- Hình minh hoạ các bước vẽ và trang trí đường diềm.
2. Học sinh:
-Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ ba ngày 12 tháng 8 năm 2008 Bài 1: Thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu nội dung tranh vẽ về đề tài môi trường của các em thiếu nhi. - HS biết cách mô tả , nhận xét về hình ảnh, màu sắc trong tranh. 2. Kĩ năng: - HS mô tả, nhận xét được nội dung,màu sắc của tranh thiếu nhi về đề tài môi trường một cách sơ giản. 3. Thái độ: - Giáo giục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh của thiếu nhi về môi trường. - Tranh của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Tranh minh hoạ bài 1 phóng từ vở tâp vẽ 3. 2. Học sinh: - Sưu tầm một số tranh ảnh về môi trường. - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (2’) Sách vở, đồ dùng học tập của môn học. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh (7’) - Tranh thiếu nhi vẽ về Đề tài môi trường - Tranh của hoạ sĩ vẽ về Đề tài môi trường. *Kết luận: Tranh đề tài môi trường là các tranh vẽ về môi trường. Đề tài môi trường rất phong phú và đa dạng như:Trồng cây, chăm sóc bảo vệ rừng,vệ sinh đường phố *Hoạt động 2: Xem tranh. (12’) - Tranh Chăm sóc cây xanh - Tranh sáp màu của Nguyễn Ngọc Bình,HS lớp 3 trường tiểu học Đặng Trần Côn B,Thanh Xuân,TP Hà Nội. - Tranh Chúng em và cây xanh - Tranh sáp màu của Yến Oanh, HS lớp3, Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. *Kết luận: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đep để chúng ta cùng thưởng thức.Các bức tranh thể hiện rất rõ nôi dung, màu sắc tươi sáng,gần gũi với tuổi học trò. *Hoạt động 3: Xem tranh sưu tầm(7’) Tranh của GV+HS sưu tầm về Đề tài Bảo vệ môi trường. * Hoạt động 4:Nhận xét đánhgiá (4’) Tổng kết tiết học. C.Dặn dò : (2’) Về nhà : + Tiếp tục sưu tầm tranh về các đề tài, tâp xem, nhận xét tranh. + Quan sát các đồ vật có trang trí. * HS để vở tập vẽ, đồ dùng để lên bàn. - GV kiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị của HS. - GV dùng tranh vẽ đề tài môi trường dẫn vào bài. * GV tiếp tục giới thiệu một số tranhvề đề tài môi trường ; hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét từng tranh qua việc trả lời câu hỏi gợi ý của GV. + Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Qua quan sát tranh em thấy Đề tài bảo vệ môi trường có thể vẽ về các nội dung gì? + Mầu sắc trong tranh thế nào? - Từng em nêu nhận xét trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận về đề tài và nội dung tranh vẽ Bảo vệ môi trường. * Cả lớp mở vở tập vẽ quan sát tranh ở trang 4,5 vở tập vẽ 3. - GVnêu yêu cầu quan sát và hệ thống câu hỏi tìm hiểu nội dung, màu sắc của các tranh: + Tranh vẽ hoạt động gì? + Tìm, nêu những hình ảnh chính, phụ trong tranh? + Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào?Cảnh đó diễn ra ở đâu? + Cách sử dụng màu sắc ở mỗi tranh? - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - GV treo tranh minh hoạ của bài 1 lên bảng lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả nhận xét tranh của nhóm mình. + HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV kết luận, đánh giá; khuyến khích HS nêu ý kiến nhận xét của riêng mình. - HS nêu cảm nhận khi được xem tranh. * GV chia nhóm, phát tranh sưu tầm cho HS quan sát, nhận xét. - Từng nhóm tìm hiểu nội dung, màu sắc các tranh ở nhóm mình. - Đại diện nhóm gíới thiệu tranh và trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét, bổ sung cho các nhóm. - GV nhận xét ,đánh giá tinh thần học tập của các nhóm. * GV nhận xét đánh giá giờ học, khen một số em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * GV hướng dẫn hoc ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. + Bài 2 : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường điềm. Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2007 Bài 2: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - HS biết cách vẽ hoạ tiết và cách vẽ màu vào đường diềm. 2. Kĩ năng: - HS vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm cho trước. 3. Thái độ: - HS hiểu sơ giản về vẻ đẹp của trang trí trong đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh hoạ các bước vẽ và trang trí đường diềm. 2. Học sinh: -Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, bút màu. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (1’) Vở bài tập, đồ dùng cho tiết học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động . *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4’) Một đường diềm hoàn chỉnh : + Có bông hoa, lá xen kẽ + Các hoạ tiết xếp xen kẽ, nhắc đi nhắc lại + Các hoạ tiết giống nhau thì màu sắc giống nhau: hình tròn màu vàng; hoa màu đỏ, lá màu xanh... *Kết luận:Trang trí góp phần tô điểm cho cuộc sống thêm đẹp. Trang trí đường diềm đươc ứng dụng rất nhiều trong thực tế làm cho cuộc sống của chúng ta tươi đẹp hơn * Hoạt động 2: Các bước vẽ (4’) - Bước 1: Chia đường diềm thành các mảng đều nhau . - Bước 2: Vẽ hoạ tiết . - Bước 3: Vẽ màu. *Lưu ý bố cục. *Hoạt động 3: Thực hành (18’) Vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu vào đường diềm. *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(5’) Kết quả học tập của HS qua bài thực hành : + Vẽ được các hoạ tiết đúng với đặc điểm của trang trí đường diềm (nhắc lại các hoạ tiết ; các hoạ tiết đối xứng với nhau) + Màu sắc hài hoà, nổi bật các hoạ tiết so với nền. + Tô màu mịn, không chờm ra ngoài hình. c. Củng cố - dặn dò: (2’) - Tổng kết tiết học. - Bài về nhà: + Hoàn thiện bài vẽ số 2. + Quan sát màu sắc, hình dáng các loại quả cây. * HS để vở tập vẽ, đồ dùng tiết học lên bàn. - GVkiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị của HS. - GV giới thiệu trực tiếp. * GV giới thiệu hai mẫu đường diềm có trang trí và không trang trí. - HS quan sát, nhận xét qua câu hỏi gợi ý của giáo viên. + Em có nhận xét gì về hai mẫu trang trí đường diềm trên ? + Trong đường diềm có hoạ tiết gì ? + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu gì? + Những màu sắc nào được vẽ trên đường diềm? - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung cho từng ý kiến. - GVnhận xét, kết luận về tác dụng của trang trí trong thực tế cuộc sống. * GV vẽ mẫu lên bảng kết hợp giải thích các bước vẽ. - HS quan sát từng thao tác của GV. - 1 em nhắc lại các bước vẽ kết hợp chỉ hình minh hoạ các bước vẽ - GV giới thiệu một số bài của HS năm trước, để HS nhận xét về màu sắc, bố cục, hoạ tiết tự rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. * HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhấn mạnh các yêu cầu của một bài vẽ trang trí đường diềm. - HS làm bài 2 trang 6 trong vở tập vẽ 3. - GV quan sát giúp đỡ các đối tượng HS. * GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo bàn. - HS nhận xét bài vẽ của bạn trong bàn theo tiêu chí GV đưa ra. - GV quan sát đánh giá một số bài tại lớp (6-9 bài) - HS chọn mỗi nhóm một bài đẹp nhất trưng bày trước lớp. - HS nêu cảm nhận của mình khi xem tranh vẽ của các bạn, chỉ tranh mình thích nhất và giải thích vì sao. - GV nhận xét,đánh giá từng bài vẽ. - Lớp bình chọn bài vẽ đường diềm đẹp nhất và biểu dương. * HS+GV hệ thống lại bài học. - GV nhận xét chung tiết học; tuyên dương các em có bài vẽ đẹp, có ý thức học; động viên các em có bài vẽ chưa đẹp. - GV hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau. Bài 3 : Vẽ quả. Một số bố cục trang trí đường diềm Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Bài 3: Vẽ theo mẫu Vẽ quả I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một số loại quả. - HS biết và hiểu được các bước vẽ quả. - 2. Kĩ năng: - HS vẽ được một loại quả theo mẫu và vẽ màu theo thích. 3. Thái độ : - HS biết bảo vệ cây cối, chăm sóc cây ăn quả. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Một số quả thật: dưa hấu, cam, xoài, bưởi... - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Hình minh hoạ các bước vẽ quả. 2. Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu . III. Các hoạt động dạy - học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra (1’) Vở bài tập, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động : *Hoạt động1 : Quan sát, nhận xét (4’) Các loại qủa thật và tranh ảnh quả. - Quả xoài chín vàng. - Qủa cam vàng đậm. - Dưa hấu xanh thẫm. -> Có nhiều quả có dạng tròn với nhiều màu sắc khác nhau. *Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Đặt mẫu ( ở mỗi góc nhìn ta có cách vẽ khác nhau). - Các bước vẽ quả : + Bước 1: Vẽ khung hình chung.(Hình 1) + Bước 2: Vẽ phác hình quả.(Hình 2) + Bước 3: Sửa hình cho giống quả mẫu.(Hình 3) + Bước 4 :Vẽ màu theo ý thích.(Hình 4 Hình 1 Hình 2 *Lưu ý bố cục. * Hoạt động 3 : Thực hành (17’) Vẽ quả theo mẫu của GV * Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá (5’) Kết quả học tập của HS qua bài thực hành thể hiện qua các nội dung: + Vẽ được một loại quả đúng với góc nhìn. + Bố cục cân đối, hài hoà (đánh giá cao bài vẽ có thêm hình ảnh phụ). + Màu sắc đẹp. C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Tổng kết tiết học. - Bài về nhà: + Hoàn thiện bài vẽ số 3. + Quan sát trường em: lớp học, sân trường... * HS kiểm tra đồ dùng theo nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo. - GVđánh giá sự chuẩn bị của HS. - GVgiới thiệu trực tiếp bằng lời. * GV giới thiệu các loại qủa. - HS quan sát, nêu nhận biết về các loại quả: + Đó là quả gì? + Màu sắc của mỗi loại qủa? - HS tìm thêm một số loại quả mà em biết - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt về các loại qủa, kết hợp cho HS quan sát tranh ảnh quả và các loại quả thật. * GV đặt mẫu các loại quả vị trí khác nhau để HS quan sát, nhận xét : + Nhìn quả xoài từ phía trước, thẳng mặt (phía sau, góc phải, góc trái, từ trên xuống...) như thế nào? - HS nêu ý kiến nhận xét. - GV kết luận, giảng giải thông qua các bước vẽ mẫu trên bảng lớp . - HS quan sát từng thao tác của GV. Hình 3 Hình 4 - HS quan sát một số bài vẽ của các bạn HS năm trước, nhận xét về màu sắc, bố cục và tự rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. * GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài 3 trong vở tập vẽ trang 7. - GVquan sát giúp đỡ, gợi ý cho HS khá giỏi vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động; giúp đỡ các HS còn lại. * GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo nhóm (5 nhóm) - HS nhận xét tranh của bạn trong nhóm theo tiêu chí GV đưa ra. - GV đánh giá các bài đã hoàn thành, cùng HS chọn một số bài đẹp trưng bày trư ... - Lớp nhận xét bổ sung các ý kiến. - GV kết luận về nội dung đề tài. - GV giới thiệu các bước vẽ tranh. - GV vẽ minh hoạ trên bảng lớp. - Lớp theo dõi, quan sát. - HS nhắc lại các bước vẽ tranh - GV cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS lớp trước để rút kinh nghiệm trước khi làm bài. * HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS một số lưu ý khi làm bài. - Cả lớp làm bài tập thực hành số 32 vào vở tập vẽ 3. - GV quan sát, rèn kĩ năng cho HS theo từng đối tượng HS. * GV tổ chức trưng bày theo nhóm. - Các nhóm tự nhận xét, đánh giá bài vẽ của nhóm mình theo định hướng của GV. - GV và HS chọn một số bài tiêu biểu đưa lên trước lớp. - HS nêu cảm nhận khi được xem tranh và tập đánh giá tranh của bạn. - GV nhận xét, chốt đánh giá.Tuyên dương các em có bài vẽ tốt, động viên các em khác, cùng HS đưa ra hướng hoàn thiện cho các bài vẽ chưa đạt - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen các em vẽ đẹp, động viên tinh thần học tập của cả lớp. - GV nhắc nhở các em có bài chưa đạt hoàn thiện ở buổi 2. - Dặn các em chuẩn bị cho bài 32. Thứ ba ngày tháng năm 2008 Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hình dáng người I. mục tiêu: - HS nhận biết về hình dáng người đang hoạt động. - HS biết cách nặn hình dáng người - Nặn được hình dáng người đang hoạt động. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình dáng người khi hoạt động. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về một số hình dáng khác nhau của con người. - Một số bài tập nặn của HS lớp trước. - Đất nặn 2. Học sinh: - Đất nặn, bảng con. III. các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành a. kiểm tra: Đồ dùng cho tiết học B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Tranh ảnh về hình dáng người - Một số bài tập nặn về hình dáng người Dáng người ở các tư thế khác nhau: đứng hát, múa, ngồi, đi lại, nhảy dây, đá bóng.. * Hoạt động 2: Cách nặn - Chọn dáng người; Nhào đất. - Nặn theo một trong 2 cách: + Nặn rời từng bộ phận rồi gắn lại để tạo thànhhình người( thân người, đầu, hai tay, hai chân,..); Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng. + Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn. * Hoạt động 3: Thực hành Nặn dáng người bằng đất nặn thủ công. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày kết quả học tập của HS. - Nhận xét đánh giá theo nội dung: + Hình dáng người cân đối, sinh động + Cách phối màu hợp lí.. 3. Dặn dò - Về nhà tập xé, dán hình dáng người vào vở tập vẽ - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi, tập xem tranh. - GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của HS. - GV vào bài trực tiếp * GV giới thiệu tranh ảnh, bài nặn về hình dáng người; Hướng dẫn HS nhận xét: + Các hình người đó đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? - HS kể một số dáng người ở các hoạt động khác nhau. - GV giới thiệu thêm một số dáng hoạt động khác. * GV hướng dẫn cách nặn và thao tác nặn mẫu trước lớp. - HS quan sát, theo dõi. - HS nhắc lại hai cách nặn - GV cho HS tham khảo một số bài tập nặn dáng người của HS lớp trước. * GV nêu yêu cầu thực hành - HS làm bài cá nhân - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho các HS còn lúng túng. * GV tổ chức trưng bày theo nhóm sản phẩm - 2 bàn trưng bày thành 1 nhóm - GV định hướng nhận xét, đánh giá. - Các nhóm nhận xét , đánh giá sản phẩm của bạn trong nhóm. - GV theo dõi, quan sát - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm - Lớp tuyên dương các nhóm, cá nhân có sản phẩm đẹp. - GV+ HS lựa chọn mỗi nhóm 1 sản phẩm đẹp trưng bày tại lớp. * GV hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài 33. Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi thế giới. Thứ ba ngày tháng 5 năm 2008 Bài 33: Thường thức Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới I. Mục tiêu: - HS được tìm hiểu nội dung các bức tranh: + Bức tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-, 8 tuổi, người Ca-dắc-xtan + Bức tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi, người Thái Lan - HS nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - HS biết quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: - Tranh ở vở tập vẽ. - Một số tranh thiếu nhi vẽ có cùng đề tài 2. Học sinh: - Vở tập vẽ - Tranh thiếu nhi sưu tầm III. các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. kiểm tra: 1/Giới thiệu bài (2’) 2/ Cỏc hoạt động */Xem tranh : -Tranh Mẹ tụi Mẹ và em bộ đang ngồi trờn ghế Mẹ ụm bộ vào lũng .. -Tranh cựng gió gạo Cú 4 người ở trước sõn nhà,bờn cạnh là dũng sụng _Nhận xột đỏnh giỏ: Nội dung tranh Mầu sắc 3/ Cungrcố dặn dũ G kiểm tra nhận xột đỏnh giỏ Giới thiệu bằng tranh H qs Tr 1 suy nghĩ trả lời Tranh vẽ những hỡnh ảnh ai? Tỡnh cả mẹ đối với con qua chi tiết nào? Tranh vẽ cảnh diến ra ở đõu? Tranh được vẽ bằng chất liệu gỡ? Em thớch bức tranh này khụng ?vỡ sao? Em kể một mõu chuyện về mẹ em? Tranh vẽ cảnh gỡ,cú mấy người,diễn ra ở đõu? Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là ai, đang làm gỡ? Tranh vẽ thờm hỡnh ảnh gỡ nữa? Trong tranh cú mầu sắc gỡ? G túm tắt nội dung từng tranh. H nờu cảm nghĩ sau khi đó quan sỏt G nhận xột đỏnh giỏ khen một số em chăm chỉ phỏt biểu xõy dựng bài - Người giã gạo là hình ảnh chính trong tranh. - Trong tranh còn có hình ảnh dòng sông trong xanh, bên bờ sông có ngôi nhà và hàng cây, các em nhỏ đang vui đùa dưới tán cây.. - Màu xanh của sông, màu của tán cây thảm cỏ; màu vàng nâu của nhà, của áo quần; những mảng màu ở mảnh sân tạo sự ấm áp mà tươi tắn hấp dẫn người xem. * Muốn thưởng thức cáihay, cái đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kĩ nội dung đề tài., hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra nhũng câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo cảm nhận của riêng mình. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét giờ học - Đánh giá tháI độ học tập của HS. 3. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh thiếu nhi và nhận xét. - Quan sát cây cối, mây trời, cảnh vật ..về mùa hè. + Trong tranh còn những hình ảnh nào khác? + Màu sắc được sử dụng trong tranh như thế nào? - GV củng cố về cách xem tranh. - GV nhận xét - đánh giá chung tiết học, khen các HS tích cực trong giờ học. - Lớp biểu dương các HS có tinh thần học tập và có ý kiến đóng góp xây dựng bài tốt. - GV hướng dẫn HS tiếp tục thực hành xem tranh và dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 34: Vẽ tranh đề tài mùa hè. Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008 Bài 34: Vẽ tranh Đề tài mùa hè I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài - Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - Vẽ dược tranh và vẽ màu theo ý thích II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về đề tài mùa hè - Tranh vẽ mùa hè các năm trước - Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh về mùa hè - Vở tập vẽ - Bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành a. kiểm tra: - Đồ dùng môn học B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài - Cảnh sắc mùa hè: + Mùa hè thường có tiết trời oi bức. Cảnh vật tươi sáng, cây cối xanh tốt, trời trong xanh chói chang ánh nắng. + Mùa hè thường được báo hiệu bởi tiếng ve kêu râm ran + Cây phượng chỉ nở hoa vào mùa hè, sắc hoa đỏ rực rỡ. - Các hoạt động trong ngày hè: + Mùa hè có rất nhiều các hoạt động diễn ra như: Tắm biển, thả diều, đi tham quan, sinh hoạt hè, ôn bài.. *KL: Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú. Những cảnh sắc và hoạt động diễn ra trong mùa hè đều có thể lựa chọn để vẽ thành tranh. Khi vẽ các em nên chọn theo một chủ đề để vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ Các bước vẽ : - Nhớ lại những hình ảnh tiêu biểu về cảnh sắc và hoạt động trong ngày hè, - Sắp xếp mảng chính phụ - Vẽ nét chi tiết - Chỉnh sửa hình và vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành Vẽ tranh về đề tài mùa hè. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Nội dung phù hợp so với đề tài; - Cách sắp xếp, cách vẽ hình trong tranh; - Cách sử dụng màu sắc.. - Tổng kết tiết học 3. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài 34 - Sưu tầm tranh vẽ về đề tài mùa hè - Chuẩn bị tranh để trưng bày kết quả học tập - GV kiểm tra, nhận xét-đánh giá sự chuẩn bị của HS. - GV dùng tranh vẽ dẫn vào bài. - GV giới thiệu với HS một số bức tranh về đề tài mùa hè. - HS quan sát, nêu nhận biết về mùa hè + Mùa hè có tiết trời thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc ra sao? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - GV nêu câu hỏi gợi ý những hoạt động trong mùa hè + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra trong mùa hè? + Mùa hè em được đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó như thế nào? - HS nêu ý kiến, cảm nhận của bản thân - GV kết luận về nội dung đề tài. - HS nhắc lại các bước vẽ một bức tranh đề tài - GV giới thiệu hình minh hoạ gợi ý cách vẽ - GV vẽ mẫu trên bảng lớp kết hợp giải thích thao tác vẽ. - HS theo dõi, quan sát. - 1 em chỉ hình minh hoạ nhắc lại các thao tác mà GV vừa minh hoạ. - GV nêu yêu cầu thực hành - Cả lớp tiến hành vẽ tranh vào vở tập vẽ. - GV theo dõi, quan sát, nhắc nhở động viên HS tích cực làm bài. - GV định hướng thêm cho các HS khá vẽ tranh có chiều sâu - GV cho HS trưng bày bài với hình thức cá nhân - Từng em nhận xét, đánh giá tranh của bạn bên cạnh. - GV theo dõi, quan sát; lựa chọn một số tranh tiêu biểu đưa lên trước lớp -HS xem tranh của bạn và nhận xét, đánh giá theo định hướng của GV. - GV thống nhất nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS. - GV tuyên dương các em có bài vẽ đẹp và một số em có cố gắng trong tiết học - Lớp biểu dương các bạn có bài vẽ đẹp. - GV chốt nội dung, đánh giá tiết học. - GV hướng dẫn HS hoàn thiện bài thực hành và chuẩn bị cho tiết học cuối năm: Trưng bày kết quả học tập cuối năm Thứ ba ngày 20 tháng 5 năm 2008 Bài 35: Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu: - GV và HS trưng bày kết quả học tập; thấy được kết quả giảng day- học tập trong năm - HS thêm yêu thích môn mĩ thuật, nâng cao dần trình độ nhận thức cảm thụ thẩm mĩ. - Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng giáo dục thiết thực của công tác quản lí day-học mĩ thuật. II. hình thức tổ chức: - GV và HS chọn những bài vẽ đẹp - Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem. III. Đánh giá: - Tổ chức cho HS xem tranh và gợi ý để các em nhận xét đánh giá. - GV có thể cho các em HS lớp khác cùng xem. - GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: