I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
b) Kỹ năng:
Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
+ Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
c) Thái độ:
Hs thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm .
Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh.
Tuần : 1 . Tiết: 1 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 1: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường. Kỹ năng: HS hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi Trường. + Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. c) Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưa tầm một số tranh thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường . Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu các bức tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát các bức tranh . - GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường để Hs quan sát. - GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống. - GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra: + Tranh vẽ về đề tài môi trường. + Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú: trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng. - GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho chúng ta xem. * Hoạt động 2: Xem tranh. - GV yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm hiểu nội dung tranh. + Tranh vẽ hoạt động gì? + Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? + Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - GV nhấn mạnh: + Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. + Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình. * Hoạt động 3: - GV cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ. - GV chia lớp thành 2 nhóm: cho các em chơi trò chơi. - Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh Gv dán trên bảng. - GV nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát. Hs trả lời. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. Hs quan sát. Hs trả lời các câu hỏi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. Nhận xét bài học. Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : 2 . Tiết:2 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 2: Vẽ trang trí. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. Kỹ năng: Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu vào đường diềm. + Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. Thái độ: Hs thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. II/ Chuẩn bị: * GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm . Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh. Hình gợi ý cách vẽ. * HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Xem tranh. - GV gọi 2 HS lên xem bức tranh 1 và tranh 2. GV hỏi: + Tranh 1 vẽ hoạt động gì? Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong tranh? + Tranh 2 vẽ hoạt động gì? Các màu sắc trong tranh? - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp HS quan sát và nhận xét đường diềm . - GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng. - GV cho HS xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. - GV hỏi: + Em có nhận xét gì về đường diềm này? + Có những họa tiết nào ở đường diềm? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? + Những màu nào được vẽ trên đường diềm? - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung thêm. * Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết. - Mục tiêu: Giúp HS vẽ đúng họa tiết. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ . - GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết. - GV Lưu ý với HS: + Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối. + Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hoàn chỉnh. - GV hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: Chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 – 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng nhau. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ các họa tiết và tô màu vào đường diềm - GV yêu cầu Hs + Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT . + Vẽ họa tiết đều, cân đối. + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Màu ở đường diềm có màu đậm nhạt. - GV yêu cầu Hs thực hành vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ và trang trí đường diềm của HS. - GV chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó GV cho HS thi đua vẽ đường diềmvới nhau. - GV nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏo đáp. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lắng nghe PP: Quan sát, lắng nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. - HS thực hành vẽ đường diềm. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Hai nhóm thi với nhau. - HS nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả. - Nhận xét bài học. * Bổ sung : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần : 3 . Tiết: 3 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 3: Vẽ theo mẫu. Vẽ quả. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết phân biệt màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của từng loại quả. II/ Chuẩn bị: * GV: Một vài quả có sẵn . Hình gợi ý cách vẽ quả. Bài vẽ quả của Hs lớp trước. * HS: Bút chì , màu ve, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp tiếp họa tiết và tô màu đường diềm. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và nhận xét được các loại quả . - Gv giới thiệu một vài loại quả . Gv hỏi: + Tên các loại quả? + Đặc điểm, hình dáng? + Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ)? + màu sắc của các loại quả - Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. * Hoạt động 2: Cách vẽ quả. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng một trong các loại quả. - Gv đặt các mẫu vẽ ở các vị trí thích hợp sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự . + So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy. + Vẽ phát phần quả. + Sửa hình cho giống quả mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự thực hành vẽ quả đúng. - Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ Lưu ý : Hs ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình vào VBT vẽ cho cân đối . - Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ quả của Hs. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏo đáp. Hs quan sát. Hs trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành vẽ quả. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài trường em. Nhận xét bài học. Tuần : 4 . Tiết:4 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 4: Vẽ tranh. Đề tài trường em. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu nội dung đề tài Trường em. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu phù hợp. Thái độ: Hs yêu mến trường lớp. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh về đề tài nhà trường . Hình gợi ý cách vẽ tranh. Tranh vẽ về đề tài khác. * HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Vẽ quả. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp một loại quả . - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung bức tranh. - Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi: + Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì? + Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh? + Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung? - Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được một bức tranh đẹp. - Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. - Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh. - Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối - Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs vẽ được một bức tranh. - Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung Lưu ý : Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối vào vở . - Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ thích. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát. Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi. Nhà , cây, người, vườn hoa. Hs trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. ... tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Mục tiêu: Giúp Hs biết vẽ tranh con vật. - Vẽ hình dán con vật - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn. - Vẽ màu: + Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh. + Màu nền của bức tranh. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật. - Hs thực hành . - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs : + Chọn con vật theo ý thích để vẽ + Làm bài theo cách hướng dẫn. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ hình con vật. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: - Các con vật đựơc vẽ như thế nào? - Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs vẽ con vật. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát. Hs trả lời các câu hỏi trên. PP: Luyện tập, thực hành. Hs quan sát. Hs tập vẽ các con vật. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành . PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs nhận xét các tranh vẽ. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu. Nhận xét bài học. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 32 . Tiết: 32 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. b) Kỹ năng: - Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình của người đang hoạt động. + Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động. Thái độ: - Yêu thích giờ Tập nặn. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người . * HS: Đất nặn, giấy màu. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ đề tài các con vật. - Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình dáng con người. - Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người? - Gv yêu cầu Hs một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi. * Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng con người. -Mục tiêu: Giúp Hs biết nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng con người. a) Cách nặn: - Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình người. - Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn. b) Cách vẽ. - Gv vẽ cho Hs xem hính dáng một ngừơi, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ: + Vẽ hình chính trước. + Vẽ các bộ phận sau. + Vẽ màu. c) Cách xé dán - Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài: + Xé dán từng bộ phận. + Xé các hình ảnh khác. + Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động. + Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật. - Hs thực hành . - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs : + Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé. + Làm bài theo cách hướng dẫn. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Hs bày sản phẩm nặn lên bàn. + Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp. + Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng. - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát. Hs trả lời các câu hỏi trên. PP: Luyện tập, thực hành. Hs quan sát. Hs tập hình dáng người. Hs quan sát. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành nặn, xé, vẽ hình dáng người. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật. Nhận xét bài học. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 33 . Tiết: 33 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 33: Thường thức Mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi thế giới. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nhận biết được nội dung các bức tranh. Kỹ năng: Nhận biết được vẽ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. + Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên trang em yêu thích. Thái độ: - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II/ Chuẩn bị: * GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. - Gv gọi 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Xem tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs quan sát gợi cách vẽ lọ hoa và quả. a) Tranh “ Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba-la-nô-va. - Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết: - Gv hỏi: + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào đựơc vẽ nổi bật nhất? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? - Gv gợi ý để Hs tả lại màu sắc ở tranh: - Gv kết luận. b) Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao. - Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? + Trong tranh còn có các hình dáng nào khác? + Trong tranh có những màu nào? - Gv gọi một số em Hs nêu cảm nghỉ của mình về bức tranh. - * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại xem tranh - Gv nhận xét chung giờ học. PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận. Hs quan sát. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè. Nhận xét bài học. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 34 . Tiết: 34 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - Bài 34: Vẽ tranh. Đề tài mùa hè. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs hiểu được nội dung đề tài mùa hè. Kỹ năng: Hs biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài màu hè, vẽ màu theo ý thích. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chon màu, vẽ màu phù hợp. Thái độ: - Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một hình vẽ. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thường thức Mĩ thuật. - Gv gọi 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Gv đưa ra. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một bài vẽ của Hs các lớp trước. - Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét: + Thời tiết mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ? + Con vật nào báo hiệu mùa hè? + Cây nào thì nở hoa vào mùa hè? - Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè: + Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? + Mùa hè em nghĩ mát ở đâu? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Mục tiêu: Giúp Hs biết được cách vẽ một bức tranh mùa hè. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào; + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau; + Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè; * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs tự vẽ bức tranh mùa hè. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. + Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh. - Gv quan sát Hs vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ tranh về mùa hè. - Gv hướng dẫn Hs đánh giá: + Nội dung tranh. + Các hình ảnh được sắp xếp. + Màu sắc trong tranh. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. Nhận xét bài học. Bổ sung : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần : 35 . Tiết: 35 Ngày soạn: - - Ngày dạy: - - BÀI 35: TRƯNG BÀI KẾT QUẢ HỌC TẬP. I / Mục tiêu. - Gv và Hs thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. - Hs yêu thích môn mĩ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ. - Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lí dạy – học MT. II / Hình thức tổ chức. - Chọn các bài vẽ đẹp. - Trưng bài nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Lưu ý: + Dán các bài theo từng loại giấy A0 có nẹp, dây treo. + Trình bài đẹp, có đầu đề. + Chọn các bài đẹp làm ĐDDH cho các năm tới. III / Đánh giá. - Tổ chức cho Hs xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi Hs có nhiều bà vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: