Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường TH Lạc Hòa 5

Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường TH Lạc Hòa 5

Bi 4: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I. Mục tiu:

- Hiểu nội dung đề tài trường em.

- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.

- Vẽ được tranh đề tài trường em.

* HS khá giỏi : Sắp xếp được hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh về đề tài nhà trường. Hình gợi ý cch vẽ tranh. Tranh vẽ về đề tài khác.

- HS: Bt chì , mu vẽ, tẩy, bt dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chương trình cả năm - Trường TH Lạc Hòa 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@@@&???
Tiết 1 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
* HS khá giỏi : Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
* HS chủa đạt chuẩn : Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưa tầm một số tranh thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài mơi trường . Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài. 
- HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các bức tranh.
- GV giới thiệu tranh về đề tài mơi trường để Hs quan sát.
- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ mơi trường trong cuộc sống.
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài mơi trường.
+ Đề tài bảo vệ mơi trường rất phong phú: trồng cây, chăm sĩc cây, bảo vệ rừng.
- GV nhấn mạnh: Do cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nên các bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho chúng ta xem.
* Hoạt động 2: Xem tranh.
- GV yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm hiểu nội dung tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh?
+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu?
+ Những màu sắc nào cĩ nhiều ở trong tranh?
- GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần cĩ nhận xét riêng của mình.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
- GV cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ.
- GV chia lớp thành 2 nhĩm: cho các em chơi trị chơi.
- Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh Gv dán trên bảng.
- GV nhận xét.
4.Tổng kềt - dặn dị:
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau:Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời các câu hỏi.
- Hai nhĩm thi với nhau.
- Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 2 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 2: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜN DIỀM
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
* HS khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài đồ vật cĩ trang trí đường diềm . Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh và hồn chỉnh. Hình gợi ý cách vẽ.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xem tranh.
- GV gọi 2 HS lên xem bức tranh 1 và tranh 2. GV hỏi: 
+ Tranh 1 vẽ hoạt động gì? Những hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong tranh?
+ Tranh 2 vẽ hoạt động gì? Các màu sắc trong tranh?
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- GV cho HS xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. 
+ Em cĩ nhận xét gì về đường diềm này?
+ Cĩ những họa tiết nào ở đường diềm?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu họa tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung thêm. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã cĩ ở đường diềm để ghi nhớ .
- GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.
- GV Lưu ý với HS: 
+ Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hồn chỉnh.
- GV hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: Chọn màu thích hợp, cĩ thể dùng 3 - 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng nhau.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu Hs 
+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT .
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Màu ở đường diềm cĩ màu đậm nhạt.
- GV yêu cầu Hs thực hành vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV chia lớp thành 2 nhĩm :
- Sau đĩ GV cho HS thi đua vẽ đường diềmvới nhau.
- GV nhận xét.
4.Tổng kềt - dặn dị:
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.
- Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành vẽ đường diềm.
- Hai nhĩm thi với nhau.
- HS nhận xét.
@@@&???
Tiết 3 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 3: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết màu sắc, hình ảnh, tỉ lệ một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.
- Vẽ được hìn quả và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài quả cĩ sẵn. Hình gợi ý cách vẽ quả. Bài vẽ quả của Hs lớp trước.
- HS: Bút chì , màu ve, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp tiếp họa tiết và tơ màu đường diềm. 
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài loại quả . Gv hỏi:
+ Tên các loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ)?
+ màu sắc của các loại quả
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- Gv đặt các mẫu vẽ ở các vị trí thích hợp sau đĩ hướng dẫn cách vẽ theo trình tự .
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy.
+ Vẽ phát phần quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
Lưu ý : Hs ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình vào VBT vẽ cho cân đối .
- Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm :
- Sau đĩ Gv cho Hs thi đua vẽ quả.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
4.Tổng kềt - dặn dị:
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài trường em.
Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 HS lên bảng vẽ.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành vẽ quả.
- Hai nhĩm thi với nhau.
- Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 4 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 4: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài trường em.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
* HS khá giỏi : Sắp xếp được hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh về đề tài nhà trường. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Tranh vẽ về đề tài khác.
- HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: Hát.
Bài cũ:Vẽ quả.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp một loại quả . 
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
+ Đề tài về nhà trường cĩ thể vẽ những gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ sung
Lưu ý : Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối vào vở .
- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm :
- Sau đĩ Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ thích.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
4.Tổng kềt - dặn dị:
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2HS vẽ.
- Hs quan sát.
- Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi.
- Nhà , cây, người, vườn hoa.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành vẽ tranh.
- Hai nhĩm thi với nhau.
- Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 5 Thứ , ngày tháng năm 20 
Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG - NẶN QUẢ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết nặn quả.
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
* HS khá giỏi : Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh một số loại quả cĩ màu sắc đẹp. Một vài loại quả thực như cam, chuối, xồi, đu đủ .Một số mẫu do Hs nặn.
- HS: Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động: 
Bài cũ:Vẽ tranh đề tài trường em.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trên bảng của lớp .
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn. 
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Nhào, bĩp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối cĩ dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hồn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
Lưu ý: 
+ Trong quá trình nặn nếu khơng thích thì nặn lại từ đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv gợi ý cho Hs chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất .
- Trong khi Hs thực ... hình vẽ về cái ấm pha trà. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
- HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vẽ tranh tĩnh vật.
- Gv gọi 2 Hs lên bảng vẽ lại bức tranh tĩnh vật. 
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật . Gv cho Hs nhận xét:
+ Am pha trà cĩ nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau;
+ Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vịi, tay cầm.
- Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng:
+ Tỉ lệ của ấm.
+ Đường nét ở thân, vịi, tay cầm.
+ Cách trang trí và màu sắc.
* Hoạt động 4: Cách vẽ ấm pha trà.
- Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải:
+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nĩ;
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy.
+ Ước lượng chiều cao các bộ phận.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
-Gợi ý cách trang trí cái ấm:
+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;
+ Với bút dạ cần đưa bút nhanh;
+ Cĩ thể trang trí theo cách riêng củamình;
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ phác khung hình;
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận;
+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ;
+ Trang trí;
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đĩ Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
4. Tổng kềt - dặn dị:
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.
-Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 Hs lên bảng vẽ lại bức tranh tĩnh vật.
-Hs quan sát tranh.
-Hs trả lời.
-Hs quan sát.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành.
-Hs thực hành vẽ.
-Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
-Hai nhĩm thi với nhau.
 -Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 31 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 31: VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và nàu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số con vật, tranh vẽ. Bài vẽ các năm trước. 
- HS: Bút chì , giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.
- Gv gọi 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Vẽ hình dáng con vật
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhĩm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
- Các con vật đựơc vẽ như thế nào?
- Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh.
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm :
- Sau đĩ Gv cho Hs vẽ con vật.
- Gv nhận xét.
4. Tổng kềt - dặn dị:
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng.
-Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 Hs vẽ cái ấm pha trà.
-Hs quan sát.
-Hs trả lời các câu hỏi trên.
-Hs quan sát.
-Hs tập vẽ các con vật.
-Hs thực hành .
-Hs nhận xét các tranh vẽ.
-Hai nhĩm thi với nhau.
-Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 32 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG 
TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.
- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.
* HS khá giỏi : Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người . 
- HS: Đất nặn, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vẽ đề tài các con vật.
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. 
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Động tác của từng người?
- Gv yêu cầu Hs một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình dáng con người.
a) Cách nặn:
- Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình người.
- Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.
b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem hính dáng một ngừơi, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.
c) Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xé các hình ảnh khác.
+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động.
+ Dán hình, khơng để xê dịch hình như đã xếp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhĩm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhĩm :
- Sau đĩ Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
4. Tổng kềt - dặn dị:
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật.
-Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về các con vật.
-Hs quan sát.
-Hs trả lời các câu hỏi trên.
-Hs quan sát.
-Hs tập hình dáng người.
-Hs quan sát.
-Hs thực hành nặn, xé, vẽ hình dáng người.
-Hs nhận xét các tranh.
-Hai nhĩm thi với nhau.
-Hs nhận xét.
@@@&???
Tiết 33 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung các bức tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, màu sắc.
* HS khá giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.
- HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv gọi 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Xem tranh.
a) Tranh “ Mẹ tơi” của Xvét-ta Ba-la-nơ-va.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết:
- Gv hỏi:
+ Trong tranh cĩ những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào đựơc vẽ nổi bật nhất?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
- Gv gợi ý để Hs tả lại màu sắc ở tranh:
- Gv kết luận.
b) Tranh “ Cùng giã gạo” của Xa-rau-giu Thê Pxơng Krao.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận biết:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng của những người giã gạo cĩ giống nhau khơng?
+ Hình ảnh nào là chính trong tranh?
+ Trong tranh cịn cĩ các hình dáng nào khác?
+ Trong tranh cĩ những màu nào?
- Gv gọi một số em Hs nêu cảm nghỉ của mình về bức tranh.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét chung giờ học.
4. Tổng kềt - dặn dị:
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè.
Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người
-Hs quan sát.
-Hs thảo luận nhĩm.
-Đại diện các nhĩm lên trả lời.
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
@@@&???
Tiết 34 Thứ , ngày tháng năm 20
Bài 34: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm một hình vẽ. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
- HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thường thức Mĩ thuật.
- Gv gọi 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi do Gv đưa ra. 
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
a. Giới thiiệu bài: ghi tựa 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường cĩ màu sắc nào ?
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?
+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?
- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
+ Mùa hè em nghỉ mát ở đâu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Mùa hè cĩ những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào;
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;
+ Vẽ hình ảnh phụ sau;
+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:
+ Nội dung tranh.
+ Các hình ảnh được sắp xếp.
+ Màu sắc trong tranh.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đĩ Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
4. Tổng kềt - dặn dị:
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
-Nhận xét bài học.
- HS hát vui.
- 2 Hs lên xem tranh và trả lời câu hỏi
-Hs quan sát tranh.
-Hs trả lời.
-Hs quan sát.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành.
-Hs thực hành vẽ.
-Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
-Hai nhĩm thi với nhau.
-Hs nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_truong_th_lac_hoa.doc